Chương trình thí điểm đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin giảng dạy bằng tiếng Anh
lượt xem 8
download
việc phát triển một chương trình đào tạo ngành công nghệ thông tin giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh là cần thiết, góp phần đào tạo những sinh viên có kiến thức chuyên sâu về công nghệ thông tin, đồng thời có khả năng làm việc trong môi trường hoàn toàn bằng tiếng Anh. Các tiêu chuẩn trên hoàn toàn đáp ứng được nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia vào thị trường công nghệ thông tin trong nước và quốc tế, góp phần thực hiện chủ trương đường lối của Đảng. Xuất phát từ thực tế đó mà "Chương trình thí điểm đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin giảng dạy bằng tiếng Anh" đã được thực hiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình thí điểm đào tạo chuyên ngành công nghệ thông tin giảng dạy bằng tiếng Anh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI CHƢƠNG TRÌNH THÍ ĐIỂM ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIẢNG DẠY BẰNG TIẾNG ANH (Đề án ngoại ngữ Quốc gia 2020) Chủ nhiệm chƣơng trình PGS.TS Trần Quang Anh Đồng tác giả ThS Trịnh Bảo Ngọc ThS Đỗ Thị Phƣơng Thảo ThS Hoàng Thị Minh Ngọc ThS Nguyễn Doãn Tùng ThS Nguyễn Tiến Dũng Hà Nội, 3/2013
- MỤC LỤC I. SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH ...... 4 1. Sự cần thiết ................................................................................................. 4 2. Căn cứ pháp lý để xây dựng chƣơng trình .................................................. 5 II. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ .......................................................................... 6 1. Tình hình trong nƣớc .................................................................................. 6 2. Tình hình quốc tế ........................................................................................ 7 III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH .................................... 7 1. Tính kế thừa ................................................................................................ 7 2. Tính tích hợp và liên thông (trong nƣớc và quốc tế) .................................. 8 3. Tính thực tiễn .............................................................................................. 8 4. Tính đặc thù ngành ..................................................................................... 8 IV. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ................................................................... 9 1. Mục tiêu đào tạo ......................................................................................... 9 1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 9 1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 9 2. Thời gian đào tạo ...................................................................................... 10 3. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá ............................................................... 10 4. Đối tƣợng tuyển sinh ................................................................................ 10 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp .................................................... 10 6. Thang điểm ............................................................................................... 11 7. Nội dung chƣơng trình .............................................................................. 11 7.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng ................................................................... 11 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ........................................................... 13
- 8. Mô tả nội dung và khối lƣợng các môn học/học phần ............................. 17 V. HƢỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH .................................... 49 1. Tuyển sinh ................................................................................................ 49 2. Triển khai chƣơng trình ............................................................................ 49 2.1 Giảng dạy tiếng Anh phổ thông và tiếng Anh chuyên ngành ................... 49 2.2 Giảng dạy chuyên ngành và nghiên cứu khoa học bằng tiếng Anh ......... 51
- CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN I. SỰ CẦN THIẾT VÀ CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 1. Sự cần thiết Công nghệ thông tin là một ngành mũi nhọn, nền tảng trong lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Nghị quyết TW số 13-NQ/TW ngày 16/1/2012 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI đã khẳng định công nghệ thông tin là một trong những hạ tầng thiết yếu, cần ƣu tiên đầu tƣ, để xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhằm đƣa Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020. Nghị quyết trên đã nêu rõ quan điểm, nhận nhận thức của Trung ƣơng Đảng, coi việc thúc đẩy phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin là nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong từng ngành, từng lĩnh vực. Các mục tiêu phát triển ngành công nghệ thông tin của quốc gia đã đƣợc nêu trong đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông” do Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt theo quyết định số 1755/QĐ- TTg ngày 22/9/2010 (đề án 1755), trong đó có mục tiêu phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn quốc tế, xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin, đặc biệt là công nghiệp phần mềm, nội dung số và dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng vào tăng trƣởng trong thu nhập quốc nội (GDP) và xuất khẩu, thiết lập hạ tầng viễn thông băng thông rộng trên phạm vi cả nƣớc và ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Để đảm bảo các mục tiêu phát triển ngành công nghệ thông tin đáp ứng quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc, phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin chất lƣợng cao là một nhiệm vụ đƣợc ƣu tiên hàng đầu. Đề án 1755 đã dự báo đến năm 2020 nƣớc ta cần có 1 triệu nhân lực làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong khi đó, theo thống kê tính đến thời điểm năm 2010, nƣớc ta mới chỉ có khoảng 250.000 ngƣời hoạt động trong lĩnh vực này. Đào tạo công nghệ thông tin là một nhiệm vụ quan trọng của các trƣờng đại học trong nƣớc, nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguồn nhân lực công nghệ thông tin có đủ khả năng phát triển và ứng dụng các sản phẩm công nghệ cao. Theo kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 do Thủ tƣớng phê duyệt tại quyết định số 698/QĐ- TTg, đến năm 2015, 50% số lao động chuyên về công nghệ thông tin phải có trình độ cao đẳng và đại học. Các trƣờng đại học cần tạo bƣớc chuyển biến đột 4
- phá về chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đạt trình độ và chất lƣợng tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á. Trình độ ngoại ngữ là một yêu cầu quan trọng đối với nguồn nhân lực công nghệ thông tin. Theo đề án 1755, Việt Nam đặt ra mục tiêu 80% sinh viên công nghệ thông tin sau khi ra trƣờng có đủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ để tham gia thị trƣờng lao động quốc tế. Hiện tại, các chƣơng trình đào tạo về công nghệ thông tin trong nƣớc hầu hết đều đang giảng dạy bằng tiếng Việt. Hệ quả là sinh viên tốt nghiệp yếu về kỹ năng ngoại ngữ, thiếu tự tin trong giao tiếp và làm việc trong môi trƣờng quốc tế. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm mà Đề án “Đƣa Việt Nam sớm trở thành nƣớc mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông” đề ra là khắc phục hạn chế về ngoại ngữ cho nguồn nhân lực công nghệ thông tin bằng cách giảng dạy bằng tiếng Anh cho sinh viên công nghệ thông tin trong các trƣờng đại học. Từ những phân tích trên, việc phát triển một chƣơng trình đào tạo ngành công nghệ thông tin giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh là cần thiết, góp phần đào tạo những sinh viên có kiến thức chuyên sâu về công nghệ thông tin, đồng thời có khả năng làm việc trong môi trƣờng hoàn toàn bằng tiếng Anh. Các tiêu chuẩn trên hoàn toàn đáp ứng đƣợc nhu cầu về nguồn nhân lực chất lƣợng cao tham gia vào thị trƣờng công nghệ thông tin trong nƣớc và quốc tế, góp phần thực hiện chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, các mục tiêu quốc gia của chính phủ để đƣa Việt Nam trở thành nƣớc mạnh về công nghệ thông tin vào năm 2020. 2. Căn cứ pháp lý để xây dựng chƣơng trình - Luật Giáo dục đại học đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013; - Quyết định số 32/2007/QĐ-BGDĐT, ngày 18/6/2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Bộ chƣơng trình khung giáo dục đại học khối ngành Công nghệ trình độ đại học và cao đẳng; - Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy; - Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐTngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Về việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ”; - Quyết định 1400/QĐ-TTg ngày 30 tháng 9 năm 2008 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020"; - Quyết định 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ trƣờng đại học; 5
- - Quyết định 626/QĐ-BGD&ĐT-ĐH&SĐH ngày 03 tháng 02 năm 2005 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Trƣờng Đại học Ngoại ngữ mở ngành đào tạo khoa học máy tính. II. TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NƢỚC VÀ QUỐC TẾ 1. Tình hình trong nƣớc Hiện nay rất nhiều trƣờng đại học trong nƣớc đang đào tạo ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam, khái niệm công nghệ thông tin đƣợc hiểu theo nghĩa rộng, tức là bao trùm toàn bộ lĩnh vực liên quan đến máy tính và công nghệ. Chính vì vậy, rất nhiều chƣơng trình đào tạo ngành công nghệ thông tin của Việt Nam đƣợc thiết kế theo hƣớng là một ngành rộng, trong đó phân ra các chuyên ngành hẹp là khoa học máy tính, công nghệ phần mềm, hệ thống thông tin, mạng và truyền thông… Các chƣơng trình đào tạo ngành công nghệ thông tin của Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đều đƣợc thiết kế theo hƣớng trên. Đồng thời, cơ cấu tổ chức trong trƣờng đại học cũng thể hiện xu thế trên, đó là trong khoa công nghệ thông tin có các bộ môn khoa học máy tính, công nghệ phần mềm … Tháng 4 năm 2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành thông tƣ 14/2010/TT- BGDĐT về danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ cao đẳng, đại học. Theo thông tƣ này, ngành công nghệ thông tin đƣợc đặt song song với các ngành khoa học máy tính, ngành công nghệ phần mềm, ngành hệ thống thông tin. Nhƣ vậy, ngành công nghệ thông tin tại Việt Nam không còn đƣợc hiểu là một ngành rộng, bao trùm mọi vấn đề về máy tính và công nghệ nữa, mà đã phát triển thành một ngành có đặc thù riêng. Điều này cũng dẫn đến các trƣờng đại học trong nƣớc bắt đầu điều chỉnh chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin của mình theo xu hƣớng là một ngành có đặc thù riêng bên cạnh các ngành liên quan nhƣ khoa học máy tính, công nghệ phần mềm, ví dụ nhƣ các chƣơng trình đào tạo của Học viện Kỹ thuật Quân sự. Tại thời điểm hiện tại, hầu hết các chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin tại Việt Nam đều đƣợc giảng dạy bằng tiếng Việt. Việc giảng dạy bằng tiếng Việt có nhiều thuận lợi trong quá trình truyền tải thông tin, tuy nhiên sinh viên công nghệ thông tin sau khi ra trƣờng gặp nhiều hạn chế trong việc sử dụng ngoại ngữ. Ngoài ra, các chƣơng trình đào tạo bằng tiếng Việt gặp nhiều khó khăn trong việc liên thông, liên kết với các chƣơng trình quốc tế, cũng nhƣ việc mời các giáo sƣ nƣớc ngoài đến tham gia giảng dạy và nghiên cứu, điều đóảnh hƣởng đến nội dung và chất lƣợng đào tạo của chƣơng trình, làm chậm tiến trình hội nhập của một ngành mà tốc độ phát triển thay đổi từng ngày. Một số trƣờng tại Việt Nam đã thử nghiệm các mô hình đào tạo công nghệ thông tin bằng tiếng Anh nhƣng 6
- với quy mô nhỏ, đồng thời cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát triển chƣơng trình và đội ngũ giáo viên. Một đặc điểm nữa của các chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin tại Việt Nam là chƣơng trình đƣợc chia thành rất nhiều môn, mỗi môn có khối lƣợng nhỏ và không đều nhau. Điều này gây khó khăn cho việc liên thông, liên kết với các chƣơng trình quốc tế vì các chƣơng trình nƣớc ngoài thƣờng có ít môn hơn, mỗi môn có khối lƣợng lớn hơn và đều nhau. 2. Tình hình quốc tế Trên thế giới, lĩnh vực máy tính đã bắt đầu phát triển từ giữa thế kỷ 20, tuy nhiên phải đến cuối thế kỷ thứ 20, khái niệm công nghệ thông tin mới bắt đầu hình thành. Vì vậy, trong trong hệ thống đào tạo của các trƣờng đại học trên thế giới, ngành công nghệ thông tin là một ngành nằm trong lĩnh vực máy tính và có đặc thù ngành riêng bên cạnh các ngành khoa học máy tính hay công nghệ phần mềm … Theo nghiên cứu của hiệp hội máy tính ACM, các chƣơng trình đào tạo trong lĩnh vực máy tính trên thế giới có thể phân thành năm nhóm chính là khoa học máy tính, công nghệ phần mềm, kỹ thuật máy tính, hệ thống thông tin và công nghệ thông tin. Đối với mỗi ngành trong lĩnh vực máy tính, hiệp hội máy tính ACM đã thành lập một nhóm công tác (Task Force) để nghiên cứu về các chƣơng trình đào tạo của ngành đó, đồng thời đƣa ra các kiến nghị về nội dung và cấu trúc của chƣơng trình đào tạo cho từng ngành. Đối với ngành công nghệ thông tin, tài liệu hƣớng dẫn xây dựng chƣơng trình đào tạo ở bậc đại học đƣợc cập nhật mới nhất vào năm 2008, trong đó đƣa ra các nội dung và khối lƣợng kiến thức trong một chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin ở bậc đại học. Đây là một tài liệu tham khảo rất hữu ích cho việc phát triển các chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin ở các trƣờng đại học trên thế giới. Một đặc điểm của các chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin trên thế giới là chƣơng trình đƣợc phân thành các học phần/môn học có khối lƣợng khá lớn và đều nhau. III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH 1. Tính kế thừa Kế thừa tính ƣu việt của các chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin trong và ngoài nƣớc, tham khảo chƣơng trình đào tạo công nghệ thông tin ở bậc đại học của Hiệp hội máy tính ACM, đồng thời đảm bảo phù hợp với yêu cầu của chƣơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kế thừa những kinh nghiệm của Trƣờng Đại học Hà Nội trong việc giảng dạy các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh đã đƣợc thực hiện trong hơn 10 năm qua. 7
- 2. Tính tích hợp và liên thông (trong nƣớc và quốc tế) Chƣơng trình tích hợp cấu trúc và nội dung chính của các môn học/học phần của các chƣơng trình đào tạo cử nhân chuyên ngành công nghệ thông tin tiên tiến trong và ngoài nƣớc theo hƣớng tƣơng thích. Một trong những đặc điểm của chƣơng trình để thể hiện tính tƣơng thích này là chƣơng trình đƣợc phân thành các học phần có khối lƣợng kiến thức khá đều nhau. Khi tham gia chƣơng trình ngƣời học có khả năng liên thông học các chƣơng trình tƣơng tự với khả năng chuyển số tín chỉ và kết quả học đến cơ sở đào tạo mới trong và ngoài nƣớc, theo mô hình 2+2, 3+1 hay học văn bằng 2. Chƣơng trình có tính đến khả năng liên thông với các ngành liên quan nhƣ công nghệ phần mềm, hệ thống thông tin và khoa học máy tính. 3. Tính thực tiễn Chƣơng trình đào tạo bám sát nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong bối cảnh mở cửa và hội nhập của ngành công nghệ thông tin với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Việc đƣa phƣơng pháp và nội dung đào tạo bám sát nhu cầu xã hội, định hƣớng nghề nghiệp cao sẽ giúp ngƣời học đƣợc tiếp cận những kiến thức và kinh nghiệm làm việc thực tiễn. 4. Tính đặc thù ngành Ngành công nghệ thông tin có hai đặc thù chính. Thứ nhất, ngành này có liên quan nhiều đến tiếng Anh. Phần lớn tài liệu nghiên cứu, giao diện, phần mềm đều sử dụng tiếng Anh. Thứ hai, công nghệ thông tin có đặc điểm là không ngừng phát triển, thay đổi từng giờ từng phút. Để đáp ứng đƣợc đặc thù thứ nhất, chƣơng trình đƣợc thiết kế lấy tiếng Anh là phƣơng tiện ngôn ngữ trong dạy – học cũng nhƣ nghiên cứu khoa học, thực tập của ngƣời học. Để đáp ứng đƣợc tính đặc thù thứ hai, chƣơng trình đƣợc thiết kế với cấu trúc hợp lý, có tính linh hoạt cao, trong đó phần khối lƣợng kiến thức cốt lõi, bắt buộc đƣợc thiết kế gọn nhẹ, phần khối lƣợng kiến thức tự chọn đƣợc thiết kế rộng và đa dạng. 8
- IV. CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Tên chƣơng trình: Chƣơng trình Giáo dục đại học Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công nghệ thông tin Loại hình đào tạo: Chính quy 1. Mục tiêu đào tạo 1.1. Mục tiêu chung Đào tạo cử nhân công nghệ thông tin có đủ kiến thức, kỹ năng và tác phong nghề nghiệp, có phẩm chất chính trị, ý thức tổ chức kỷ luật, đạo đức nghề nghiệp, có sức khỏe, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin của xã hội và của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế của đất nƣớc. 1.2. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của chƣơng trình hƣớng tới việc đào tạo đội ngũ lao động ngành công nghệ thông tin trong thời kỳ hội nhập đáp ứng các chuẩn đầu ra nhƣ sau: Kiến thức - Đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về công nghệ thông tin, bao gồm kiến thức về lập trình, mạng máy tính, tƣơng tác ngƣời và máy, cơ sở dữ liệu và hệ thống web; - Có kiến thức về cách phân tích, tổng hợp và giải quyết một vấn đề cụ thể trong lĩnh vực công nghệ thông tin; - Có phƣơng pháp nghiên cứu khoa học và tiếp cận hệ thống, tạo dựng tiềm năng học tập và nghiên cứu sáng tạo. Kỹ năng Các kĩ năng nghề nghiệp (kĩ năng cứng) - Có khả năng vận dụng những kiến thức nền tảng về công nghệ thông tin trong lĩnh vực phát triển, ứng dụng và quản lý các hệ thống công nghệ thông tin; - Có năng lực lập luận, tƣ duy theo cách tiếp cận hệ thống, nghiên cứu và giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực phát triển, ứng dụng và quản lý công nghệ thông tin; - Có kĩ năng phân tích, thiết kế và xây dựng các ứng dụng công nghệ thông tin; - Có kĩ năng tìm kiếm và phân tích thông tin để cập nhật các công nghệ mới. 9
- Kĩ năng mềm - Có kĩ năng làm việc độc lập, tự học hỏi và nghiên cứu; - Có kĩ năng quản lí thời gian, phân bổ công việc cá nhân; - Có kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng lãnh đạo; - Có trình độ tiếng Anh cấp B2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR), có khả năng làm việc trong môi trƣờng giao tiếp hoàn toàn bằng tiếng Anh. Phẩm chất đạo đức - Chƣơng trình giúp các học viên rèn luyện và tu dƣỡng thêm để có các phẩm chất đạo đức cá nhân tốt nhƣ: yêu nƣớc, tuân thủ pháp luật, tôn trọng các giá trị truyền thống của Việt Nam; - Có các phẩm chất đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội. Sinh viên sau khi ra trƣờng có thể làm việc ở các vị trí: a) Tƣ vấn giải pháp công nghệ, quản lý dự án công nghệ thông tin ở các ngành, cơ quan, doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nƣớc ngoài. b) Triển khai và duy trì hệ thống thông tin trong các doanh nghiệp. c) Phát triển phần mềm trong các công ty phần mềm. d) Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin ở các viện, trung tâm nghiên cứu; giảng dạy ở các trƣờng đại học, cao đẳng. e) Tiếp tục đƣợc đào tạo sau đại học, trở thành các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin. 2. Thời gian đào tạo 4 năm 3. Khối lƣợng kiến thức toàn khoá 150 tín chỉ (TC), chƣa kể phần nội dung về Giáo dục thể chất (4 tín chỉ) và Giáo dục quốc phòng (165 tiết). 4. Đối tƣợng tuyển sinh Theo Quy chế tuyển sinh vào các trƣờng đại học, cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 10
- 6. Thang điểm Thang điểm 10 (từ 0 đến 10). Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá bộ phận của học phần nhân với trọng số tƣơng ứng. Điểm học phần làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó đƣợc chuyển thành điểm chữ nhƣ sau: a) Loại đạt: A (8,5 - 10): Giỏi B (7,0 - 8,4): Khá C (5,5 - 6,9): Trung bình khá D (4,0 - 5,4): Trung bình yếu b) Loại không đạt: F (dƣới 4,0): Kém 7. Nội dung chƣơng trình Bao gồm 2 khối kiến thức: Kiến thức giáo dục đại cƣơng (65 tín chỉ) và Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (85 tín chỉ). 7.1 Kiến thức giáo dục đại cƣơng (65 tín chỉ, chƣa kể phần nội dung về Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng) STT Tên môn học Số Mã số Mã số Số tiết Số tiết môn học tín lý thực môn học hành tiên chỉ thuyết quyết 1 Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Fundamental VIE101 5 70 15 Principles of the Marxism and Leninism) 2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh VIE215 2 27 9 (Ho Chi Minh Ideology) 11
- 3 Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (The Revolutionary VIE303 3 42 9 Line of the Communist Party of Vietnam) 4 Tin học cơ sở VIE212 2 15 45 (Basic IT Skills) 5 Toán cao cấp MAT201 3 30 45 (Calculus) 6 Đại số MAT207 3 30 45 (Algebra) 7 Xác subra)gebra)s) V (Probability and MAT204 2 15 45 MAT201 Statistics) 8 Tiếng Anh 1 ENG107 15 75 450 (English Practice 1) 9 Tiếng Anh 2 ENG108 15 75 450 (English Practice 2) 10 Tiếng Anh 3 ENG209 15 75 450 (English Practice 3) 11 Giáo dục thể chất (Physical VIE103 4 Education) 12 Giáo dục quốc phòng VIE214 165 (National Defence Education) 12
- 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức cơ sở ngành: 21 TC Tên môn học Mã số Mã số Số tiết Số tiết Số tín môn học STT lý thực môn học chỉ hành tiên thuyết quyết Toán rời rạc 1 (Discrete MAT221 3 30 45 Mathematics) Cơ sở công nghệ thông tin 2 (Information ITF222 3 30 45 Technology Fundamentals) Nhập môn 3 lập trình IPG223 3 30 45 (Introduction to Programming) Cấu trúc dữ liệu và giải thuật 4 (Data DSA324 3 30 45 MAT221 Structures and Algorithms) Kiến trúc 5 máy tính CAC325 3 30 45 ITF222 (Computer Architecture) Mạng máy tính 6 (Computer CNW326 3 30 45 ITF222 Networks) Hệ thống cơ sở dữ liệu 7 DBS327 3 30 45 ITF222 (Database Systems) 13
- Kiến thức chuyên ngành: 51 TC Bắt buộc: 24 TC Tên môn học Mã số Mã số Số tiết Số tiết môn Số tín STT lý thực học môn học chỉ hành thuyết tiên quyết Lập trình nâng cao 1 APG328 3 30 45 IPG223 (Advanced Programming) Công nghệ phần mềm 2 SEG329 3 30 45 IPG223 (Software Engineering) Công nghệ Web 3 (Web WTN330 3 30 45 ITF222 Technologies) Ngôn ngữ truy vấn cơ sở dữ liệu DBS32 4 (Database Query DQL331 3 30 45 7 Language) An toàn thông tin (Information CNW3 5 ISC332 3 30 45 Security) 26 Hệ thống thông tin 6 (Information IST333 3 30 45 ITF222 Systems) Phân tích và thiết kế hệ thống 7 (System Analysis SAD334 3 30 45 ITF222 and Design) Tƣơng tác ngƣời và máy tính 8 (Human Computer HCI335 3 30 45 ITF222 Interaction) 14
- Tự chọn: 27 TC STT Tên môn học Mã số Số tiết Số tiết Mã số Số tín môn học lý thực môn học chỉ hành tiên thuyết quyết 1 Đạo đức nghề nghiệp máy tính CET436 3 30 45 ITF222 (Computer Ethics) 2 Quản lý dự án (Project PMN437 3 30 45 ITF222 Management) 3 Trí tuệ nhân tạo (Artificial AIT438 3 30 45 DSA324 Intelligence) 4 Kinh doanh điện tử EBZ439 3 30 45 ITF222 (E-Business) 5 Phƣơng pháp phát triển hệ thống (Approaches to ASD440 3 30 45 ITF222 System Development) 6 Nguyên lý hệ điều hành (Principles of POS441 3 30 45 ITF222 Operating Systems) 7 Kiến trúc và tích hợp hệ thống (System Integration SIA442 3 30 45 ITF222 and Architecture) 8 Công nghệ Java (Java Technology) JAV443 3 30 45 IPG223 9 Công nghệ .NET (.NET Framework) NET444 3 30 45 IPG223 15
- 10 Phân tích và thiết kế hƣớng đối tƣợng (Object Oriented OOD445 3 30 45 ITF222 Analysis and Design) 11 Hệ thống cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện MDS446 3 30 45 DBS327 (Multimedia Database System) 12 Lập trình Web (Web WPG447 3 30 45 IPG223 Programming) 13 Phân tích nhu cầu (Requirement RAN448 3 30 45 ITF222 Analysis) 14 Kiểm thử phần mềm STT449 3 30 45 ITF222 (Software Testing) 15 Truyền thông số DMD450 3 30 45 ITF222 (Digital Media) 16 Quản trị hệ thống (System SAM451 3 30 45 ITF222 Administration) 17 Khai phá dữ liệu DMN452 3 30 45 DSA324 (Data Mining) 18 Hệ thống ERP ERP453 3 30 45 ITF222 (ERP System) 19 Khởi nghiệp ENT454 3 30 45 ITF222 (Entrepreneurship) 16
- Kiến thức bổ trợ: 4 TC STT Tên môn học Mã số Số Số tiết Số tiết Mã số môn tín lý thực môn học hành học tiên chỉ thuyết quyết 1 Chuyên đề 1 SS1355 2 15 45 IPG223 (Special Subject 1) 2 Chuyên đề 2 SS2456 2 0 90 SS1346 (Special Subject 2) Thực tập cuối khóa (Internship): 2 TC Khóa luận tốt nghiệp (Graduation Thesis): 7 TC 8. Mô tả nội dung và khối lƣợng các môn học/học phần 8.1 Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (Fundamental Principles of Marxism and Leninism) Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None) Môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nhằm giúp cho sinh viên xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất để từ đó có thể tiếp cận đƣợc nội dung môn học Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu biết nền tảng tƣ tƣởng của Đảng; xây dựng niềm tin, lý tƣởng cách mạng; từng bƣớc xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phƣơng pháp luận chung nhất để tiếp cận các khoa học chuyên ngành đƣợc đào tạo. The Fundamental Principles of Marxism and Leninism aims to help students to establish a fundamental argumentative base so as to approach Ho Chi Minh Ideology and The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam for an understanding of the ideological ground of the Party; build the revolutionary belief and ideal among students; help students to gradually build up the most general viewpoint and methodology to approach the professional sciences in the curriculum. 8.2 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh Ideology) Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None) Môn học nhằm cung cấp những nội dung cơ bản trong hệ thống tƣ tƣởng Hồ Chí Minh bàn về các vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến nay và những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác-Lênin. Cùng với môn học 17
- Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin tạo lập những hiểu biết về nền tảng tƣ tƣởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và của cách mạng nƣớc ta. Ho Chi Minh Ideology aims to provide students with the most fundamental contents in Ho Chi Minh ideology system related to the basic issues of Vietnam’s revolution since 1930 and the fundamental knowledge of Marxism – Leninism. Along with the Fundamental Principles of Marxism – Leninism, the module helps to establish understandings of the ideological base, the compass for action of the Communist Party of Vietnam and the nation’s revolution. 8.3 Đƣờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam) Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None) Môn học cung cấp cho sinh viên những nội dung cơ bản đƣờng lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, trong đó chủ yếu tập trung vào đƣờng lối của Đảng thời kỳ đổi mới trên một số lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội. Xây dựng cho sinh viên niềm tin vào sự lãnh đạo, mục tiêu, lý tƣởng của Đảng và giúp sinh viên nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh chủ trƣơng chính sách của Đảng và nhà nƣớc. The Revolutionary Line of the Communist Party of Vietnam aims to provide students with the basic contents of the revolutionary line of the Communist Party of Vietnam, focusing on the Party’s line in certain basic fields of the social life in the reformation age; build up students’ trust in the leadership, objectives and ideal of the Party and help students be fully aware and conform to the policies of the Party and the State. 8.4 Tin học cơ sở (Basic IT Skills) Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None) Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tin học xét trên quan điểm của ngƣời sử dụng. Học phần đề cập đến 5 khối kiến thức: 1) Một số vấn đề cơ bản về tin học và máy tính, các dịch vụ cơ bản của Internet. 2) Các hệ điều hành WINDOWS. 3) Soạn thảo văn bản trên máy tính. 4) Sử dụng bảng tính Excel. 5) Sử dụng phần mềm PowerPoint. The Basic IT Skills module aims to provide students with basic knowledge of applied information technology covering five basic modules, namely 1/ Some basic issues of information technology and computers, Basic Internet services; 2/ The operation systems - WINDOWS; 3/ Word processing; 4/ Excel spreadsheet; and 5) PowerPoint application. 18
- 8.5 Toán cao cấp (Calculus) Điều kiện tiên quyết (Pre-requisite): Không (None) Môn toán giải tích là một nội dung trong toán học, chủ yếu tập trung vào tìm: giới hạn, đạo hàm, vi phân, tích phân trên tập số thực và dãy số thực. Môn này đóng vai trò nền tảng cho các môn học cần đến tƣ duy về toán phân tích, có ứng dụng rộng rãi cho nhiều ngành khoa học, kinh tế và đặc biệt là các ngành kỹ thuật. Sau khi hoàn thành, sinh viên có thể nắm đƣợc những nội dung lý thuyết sau: hàm một biến số và nhiều biến; giới hạn và liên tục; đạo hàm và vi phân; những định lý về hàm số khả vi; tích phân; tích phân bội; tích phân đƣờng; tích phân mặt; thƣơng trình vi phân; chuỗi vô hạn. Đồng thời sinh viên cũng biết áp dụng môn học trong việc giải quyết những bài toán thực tế nhƣ: phƣơng trình của chuyển động, diện tích, độ dài đƣờng cong và cả những bài toán về tối ƣu… The Calculus is a field of mathematics. Its content mainly focus on: limits, derivatives, differential, integrals over real number and sequences. The module lays foundation for other modules that require mathematical analysis skill, and have many applications in various scientific fields, economics, and especially engineering. When finished, students are able to understand the following contents: functions with single variable and several variables; limits and continuity; the derivatives and the differential; transcendental functions; integration; conics, parametric curves and polar curves; sequences, series and power series. Meanwhile, students also know how to apply these ideas towards specific significant applications: equations of motion, finding area of complex surfaces, length of curves and solve some other optimizations problem… 8.6 Đại số (Algebra) Điều kiện tiên quyết (Pre-requisite): Không (None) Môn học giới thiệu cho sinh viên những kiến thức về đại số tuyến tính nhƣ: cấu trúc đại số, ma trận, hệ phƣơng trình tuyến tính, định thức, không gian vectơ, tích vô hƣớng, đa thức, ánh xạ tuyến tính, trị riêng và vectơ riêng… Mục tiêu môn học là giúp sinh viên nâng cao tƣ duy và kỹ năng tính toán. Sinh viên có khả năng hiểu đƣợc những khái niệm, công thức, giải thuật… sau đó áp dụng để giải đƣợc các bài toán đại số tuyến tính. Môn học cũng tập trung làm rõ những ứng dụng của đại số tuyến tính trong các lĩnh vực của công nghệ thông tin nhƣ: mã hóa, xử lý ảnh, đồ họa máy tính. This module introduces students to fundamental theories of linear algebra such as: algebraic structures, matrix, system of linear equations, determinant, vector space, scalar product, polynomial, linear mapping, individual eigenvalues and vectors… The aim of this module is first of all to improve students' mindset and calculus skills. Students are able to understand the definitions, formulas and 19
- algorithms then apply their knowledge to solve the problem of linear algebra. The module also focuses on clarifying the application of linear algebra in the fields of information technology, such as encryption, image processing, computer graphics. 8.7 Xác suất và thống kế (Probability and Statistics) Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Toán cao cấp (Calculus) Xác suất, thống kê gồm hai nội dung chính đó là xác suất và thống kê, trong đó xác suất tập trung vào việc đo lƣờng khả năng xảy ra của một biến cố, còn thống kê giúp trích xuất đặc trƣng trong tập dữ liệu. Đây là môn học quan trọng, đặt nền tảng cho các ngành học liên quan nhƣ: học máy, trí tuệ nhân tạo, xử lý ảnh, và mô phỏng. Khi hoàn thành nội dung xác suất, sinh viên có thể nắm đƣợc những khái niệm sau: biến ngẫu nhiên rời rạc, biến ngẫu nhiên liên tục, kỳ vọng, phân bố xác suất, tổng xác suất, hàm của các biến ngẫu nhiên, định luật số lớn và định lý giới hạn trung tâm. Nội dung thống kê: trung bình và phƣơng sai, độ tƣơng quan, phân bố ƣớc lƣợng thống kê, kiểm định giả thuyết thống kê và hồi quy. Probability and statistics includes two main topics, namely probability and statistics, in which, probability focuses on measuring the likelihood of an event, and statistics helps extract characteristics of the data set. This is an important module laying the foundation for the related disciplines such as machine learning, artificial intelligence, image processing, and simulation. Upon completion the content of probability, students can grasp the following concepts: discrete random variables, continuous random variables, expectation, probability distributions, the total probability, functions of random variables, laws of large numbers and central limit theorem. Statistical content: mean and variance, correlation, distribution of statistical estimation, statistical hypothesis testing, and regression. 8.8 Tiếng Anh 1 (English Practice 1) Điều kiện tiên quyết (Prerequisite): Không (None) Tiếng Anh 1 trang bị cho sinh viên nền tảng cơ bản về từ vựng, ngữ pháp, phát âm tiếng Anh và bốn kỹ năng thực hành tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) ở cấp độ A2 theo Khung tham chiếu chung châu Âu (CEFR). Ngoài ra, Tiếng Anh 1 còn giúp sinh viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng của phƣơng pháp học (và tự học) tiếng Anh, trang bị cho sinh viên kỹ năng sử dụng máy tính kết nối internet để học theo các phần mềm học tiếng Anh trực tuyến. English Practice 1 aims to provide students with fundamental ground of English vocabulary, grammar, pronunciation and the fourmacro skills of listening, speaking, reading and writing at the A2 level according to the CEFR. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC - PHẠM THỊ HẠNH MAI - 4
31 p | 123 | 8
-
Quản lí nhà nước và mức độ tự chủ của các cơ sở giáo dục đào tạo qua kết quả khảo sát
8 p | 102 | 7
-
Chương trình liên kết đào tạo Thạc sỹ kinh tế và quản lý (Giấy phép số 614-2013)
0 p | 83 | 5
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp trường: Phát triển nguồn nhân lực ngành Công nghệ thông tin trong thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
76 p | 43 | 5
-
Tầm quan trọng của marketing hỗn hợp trong quyết định chọn trường đại học ngoài công lập của sinh viên
11 p | 131 | 4
-
Cơ hội và thách thức đối với các trường đại học công lập thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động theo nghị quyết 77/NQ-CP
7 p | 63 | 4
-
Đánh giá hiệu quả ứng dụng một số giải pháp đào tạo huấn luyện viên Karate tại thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 42 | 4
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia E-Learning từ quan điểm của giảng viên: Một nghiên cứu điển hình về Việt Nam
11 p | 59 | 4
-
Nhận thức và thái độ đối với việc sử dụng e-learning trong đào tạo nội bộ tại các doanh nghiệp trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
8 p | 33 | 3
-
Đánh giá chương trình tiếng Anh chuyên ngành tại một trường đại học của Việt Nam
13 p | 47 | 3
-
Đổi mới cơ chế hoạt động tại trường Đại học Ngoại thương
7 p | 58 | 2
-
Một vài quan điểm về vai trò của từ vựng trong dạy ngoại ngữ cho học sinh tiểu học
5 p | 81 | 2
-
Thực trạng và giải pháp chuyển giao, đào tạo thí điểm các chương trình chất lượng cao cấp độ quốc tế
13 p | 17 | 2
-
Tự chủ trong liên kết đào tạo quốc tế tại cơ sở II trường Đại học Ngoại thương tại Tp. Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp
10 p | 37 | 2
-
Nghiên cứu quan điểm của giáo viên về việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong đánh giá bài viết IELTS
7 p | 7 | 2
-
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng hiện nay
8 p | 4 | 1
-
Đề xuất cách thức xây dựng website hỗ trợ dạy học văn bản thông tin theo hướng tích hợp giáo dục hướng nghiệp ở lớp 10
6 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn