intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương V: Dân số và môi trường

Chia sẻ: Nguyễn Thu Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

327
lượt xem
109
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do 2 nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương V: Dân số và môi trường

  1. Chương V: Dân số và môi trường 1
  2. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.1. Dân số học và các thông số cơ bản - Dân số học? - Tỷ lệ sinh: CBR, (‰) - Tỷ lệ tử: CDR, (‰) - Tỷ lệ gia tăng dân số - Tỷ lệ mắn đẻ chung - Tỷ lệ mắn đẻ tổng số (TFR) 2
  3. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.2. Gia tăng dân số  Gia tăng tự nhiên Sự biến động dân số trên thế giới (tăng lên hay giảm đi) là do 2 nhân tố chủ yếu quyết định: sinh đẻ và tử vong - Tỷ suất gia tăng tự nhiên Tg = CBR - CDR 3
  4. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học  Gia tăng dân số trên thế giới - Chỉ số tăng gấp đôi? DT= 70 / tốc độ tăng dân số% Ước tính dân số toàn thế giới vào năm 2050 sẽ có các giá trị : - Tốc độ tăng trung bình 1,7% dân số thế giới 14 t ỷ - Tốc độ tăng trung bình 1,0% dân số thế giới 10 tỷ - Tốc độ tăng trung bình 0,5% dân số thế giới 7,7 tỷ 4
  5. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.2. Gia tăng dân số  Gia tăng tự nhiên 5
  6. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.2. Gia tăng dân số  Gia tăng cơ học Là sự gia tăng do chênh lệch giữa số người xuất cư và nhập cư Gia tăng cơ học không ảnh hưởng lớn đến vấn đề dân số trên thế giới 6
  7. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.3. Đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới  Giai đoạn sơ khai Tổ tiên loài người vài triệu năm trước đây có khoảng 125.000 người tập trung sống ở Châu Phi. Sự tiến hóa của loài người gắn liền với sự phát triển của não bộ. Sự tiến hóa não bộ diễn ra cho đến khoảng 200.000 năm trước đây khi xuất hiện các cá thể mới khác hẳn về chất của cùng loài mà ta gọi là người “ khôn ngoan- Homo sapiens”. Tỷ lệ sinh: 40‰ - 50‰ Tỷ lệ tăng dân số là 0,0004% 7
  8. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.3. Đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới  Giai đoạn cách mạng nông nghiệp Giai đoạn này được đánh dấu bằng sự xuất hiện canh nông vào 7000-5500 TCN. Tỷ lệ sinh tăng, tỷ lệ chết giảm. Tuổi thọ trung bình tăng hơn thời kỳ nguyên thuỷ Con người bắt đầu định cư 1 chỗ do sản xuất được lương thực Sau Cách mạng nông nghiệp, sự gia tăng dân số không tiếp diễn liên tục, lúc tăng lúc giảm, nhưng cơ bản vẫn là tăng. 8
  9. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.3. Đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới  Giai đoạn tiền cách mạng công nghiệp ( 1650 - 1850) Từ giữa thế kỷ XVII, thế giới bước sang một giai đoạn ổn định hoà bình sau chế độ kinh tế phong kiến. - Cuộc cách mạng nông nghiệp ở châu Âu, cách mạng thương mại. Trồng trọt chăn nuôi phát triển, đẩy lùi đói kém, ít dịch bệnh. - Dân số châu Âu tăng: 9
  10. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.3. Đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới  Giai đoạn cách mạng công nghiệp ( 1850-1930) Đến gần cuối thế kỷ XIX xuất hiện một khuynh hướng khác kéo theo tỷ lệ sinh giảm xuống ở các nước phương Tây. Nó đánh dấu một thời kỳ về dân số mà ta gọi là sự chuyển tiếp dân số. Tỷ lệ tăng bình quân trong thời gian này là vào khoảng 0,8%/ năm. Dân số thế giới tăng từ 1 tỷ lên 2,5 tỷ người. Trong quãng thời gian này, dân số Châu Á tăng dưới 2 lần, Châu Âu và Châu Phi tăng 2 lần, Bắc Mỹ tăng 6 lần và Nam Mỹ 10 tăng 5 lần.
  11. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.3. Đặc điểm của sự phát triển dân số thế giới  Giai đoạn hiện đại ( từ 1930 - nay) Sang thế kỷ XX, khuynh hướng trên thay đổi dần. Từ những năm 40, dân số thế giới bước vào giai đoạn mới: " giai đoạn bùng nổ dân số” 11
  12. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.4. Cấu trúc dân số - thành phần tuổi và tỷ lệ giới tính -Tháp tuổi - Một dân số ổn định khi các tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử và thành phần tuổi không thay đổi theo th ời gian. - Dân số tăng trưởng không khi tỷ lệ sinh bằng tỷ lệ tử. - Tỷ lệ sinh sản nguyên (NRR) 12
  13. 5.1. Khái quát về dân số và dân số học 5.1.5. Sự phân bố và sự di chuyển dân cư  Sự phân bố dân cư - Dân số phân bố không đều trên trái đất - Mật độ dân số? - Sức ép dân số? Áp lực dân số thường dẫn đến mâu thuẫn và chiến tranh - Sự di cư: nguyên nhân? - Sự đô thị hóa: 13
  14. 5.2. Tác động của dân số lên tài nguyên và môi trường 5.2.1. Mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường Môi trường Tài nguyên Dân số Phát triển 14
  15. 5.2. Tác động của dân số lên tài nguyên và môi trường 5.2.1. Mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường  Tác động Môi trường của sự gia tăng dân số I = CPE C - sự gia tăng tiêu thụ tài nguyên trên đơn vị đầu người P - sự gia tăng dân số thế giới E - sự gia tăng tác động đến MT của một đơn vị tài nguyên được loài người khai thác I - tác động MT của sự gia tăng dân số và các yếu tố liên quan đến dân số 15
  16. 5.2. Tác động của dân số lên tài nguyên và môi trường 5.2.1. Mối quan hệ giữa dân số, tài nguyên và môi trường  Tác động Môi trường của sự gia tăng dân số - Sức ép lớn tới TNTN và MT Trái Đất do khai thác quá mức các nguồn tài nguyên phục vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất lương thực, thực phẩm… - Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng t ự phân huỷ của MT tự nhiên - Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các n ước công nghiệp hoá và các nước đang phát triển gia tăng, - Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các siêu đô thị làm cho MT khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm trọng 16
  17. 5.2. Tác động của dân số lên tài nguyên và môi trường 5.2.2. Những tác động cụ thể  SUY GiẢM TÀI NGUYÊN Tài nguyên đất Tài nguyên Tài nguyên rừng nước Suy giảm TNTN Tài nguyên Tài nguyên khoáng sản biển 17
  18. 5.2. Tác động của dân số lên tài nguyên và môi trường 5.2.2. Những tác động cụ thể  SUY GiẢM TÀI NGUYÊN 1. Suy giảm tài nguyên đất - Gia tăng dân số khai thác TN đất ngày càng quá mức Gia đất bị thoái hoá, diện tích ngày càng giảm sút - Các loại hình thoái hoá: xói mòn, rửa trôi, đất bị chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, bạc màu, sa mạc hoá, đất bị sạt lở, ô nhiễm -70.000 km2 diện tích thế giới bị hoang mạc hóa hàng năm do gia tăng dân số - Đất đai bị thu hẹp - Thiếu đất canh tác 18
  19. 5.2. Tác động của dân số lên tài nguyên và môi trường 5.2.2. Những tác động cụ thể  SUY GiẢM TÀI NGUYÊN 2. Suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học - Nguyên nhân: do khai thác gỗ, phá rừng làm r ẫy, mở đường… - 80% rừng nhiệt đới bị phá hủy gần đây là do sự gia tăng dân số - Rừng bị phá hủy  26 tỷ tấn đất bề mặt bị rửa trôi hàng năm. - Việt Nam, dân số tăng 1% thì dẫn đến 2,5% rừng b ị mấ t 19
  20. Bảng biến động diện tích rừng ở Việt Nam (nghìn ha) Năm 1943 1976 1980 1985 1990 1995 2002 Đất có 14290 11169,3 10608,3 9891,9 9175,6 9300,2 11823,8 rừng Độ che 43 33,7 32 29,8 27,7 28,1 35,1 phủ(%) Rừng 11076,7 10186 9308 8430,7 8252,5 9910 TN Rừng 92,6 422,3 583,6 744,9 1047,7 1913,8 trồng Bình 0,64 0,23 0,2 0,16 0,14 0,13 0,15 quân (ha/ng) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2