intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC CHẤT KEO

Chia sẻ: Nguyễn Văn Quang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

306
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Hệ phân tán Khi một chất rắn được chia thành các hạt cực kì nhỏ bé trong môi trường lỏng hoặc khí thì hệ thu được gọi là hệ phân tán. Hệ phân tán là một hệ dị thể gồm hai pha: pha rắn và môi trường phân tán VD: Nước gạo là một hệ phân tán; Cho khí HCl tác dụng với khí NH3 được NH4Cl phân tán vào không khí( nhìn thấy có khói trắng) cũng là một hệ phân tán

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC CHẤT KEO

  1. CHƯƠNG VIII : SƠ LƯỢC VỀ HOÁ HỌC CHẤT KEO (2: 2, 0) 8.1. Khái niệm về hệ phân tán và sự phân loại chúng 1. Hệ phân tán Khi một chất rắn được chia thành các hạt cực kì nhỏ bé trong môi tr ường lỏng hoặc khí thì hệ thu được gọi là hệ phân tán. Hệ phân tán là m ột h ệ d ị thể gồm hai pha: pha rắn và môi trường phân tán VD: Nước gạo là một hệ phân tán; Cho khí HCl tác dụng với khí NH 3 được NH4Cl phân tán vào không khí( nhìn thấy có khói trắng) cũng là một hệ phân tán 2. Phân loại hệ phân tán: phân loại theo kích thước hạt + Hệ thô: Hạt có kích thước từ 10 -5 cm đến 10-2 cm ( huyền phù, nhũ tương)- các hạt trong hệ này có thể nhìn thấy bằng mắt và khi được phân b ố trong chất lỏng hoặc chất khí thì chúng có thể lắng xuống + Hệ vi phân tán: Hệ phân với những hạt kích th ước từ 10 -3 – 10-4 cm. Những hạt trong hệ này có thấy bằng kính hiển vi + Hệ phân tán cao: Hạt của hệ phân tán đạt kích th ước 10 -5 – 10-7 cm, đây chính là hệ keo. DD thực gồm các hạt là phân tử hoặc ion có kích th ước d ưới 10-7 cm. Bằng kính hiển vi thường, mắt không nhìn thấy được hạt của h ệ keo vì kích thước hạt nhỏ hơn độ dài sóng ánh sáng nhìn thấy. 8.2. Điều chế hệ keo và tinh chế: 1. Điều chế hệ keo. *. PP vật lí: Mọi pp điều chế keo được phân thành hai nhóm: nhóm pp phân tán bao gồm việc chia nhỏ các hạt thô của hệ phân tán thô thành các hạt keo và nhóm pp ngưng tụ bao gồm việc kết hợp các nguyên tử, ion hoặc phân t ử thành các hạt lớn hơn gọi là các hạt tập hợp DD thực B ọt, huy ền phù, nhũ DD keo tương < 10-7 cm 10-5 – 10-7 cm > 10-5 cm a.PP phân tán:
  2. + Dùng các thiết bị để nghiền nhỏ tướng phân tán đến kích th ước h ạt keo – cho vào môi trường phân tán + chất làm bền => phân tán cơ học + Phân tán bằng hồ quang điện: TH phân tán kim loại ( thi ết b ị phân tán đi ện – hình IX.2) Ứng dụng: tạo hiđrosol của sắt hiđroxit: tạo kết tủa Sắt hiđroxit, rửa s ạch cấn thận kết tủa rồi chuyển vào bình chứa nước cất, thêm một ít dd FeCl 3 . Một lúc sau kết tủa biến đi để chuyển vào trạng thái sol. b.PP ngưng tụ: Ngược phân tán + Tập hợp các hạt có kích thước nhỏ hơn kích thước hạt keo thành các h ạt có kích thước hạt keo. + Ngưng tụ hơi các kim loại( có nhiệt độ nc thấp) – th ường làm với các kim loại kiềm *.PP hoá học + Nguyên tắc: Dùng các pư hoá học: oxi hoá – khử, trao đổi, thuỷ phân đ ể điều chế các hệ keo với đk là các pư hh phải tạo ra chất keo ít tan trong dung môi tương ứng. + VD: đc keo S trong H2O bằng pư oxi hoá – khử 2H2S + O2 → 2S ↓ + 2H2O Sản phẩm gồm S và H2o là hệ keo Thay thế dung môi: S tan trong rượu → dd Thay rượu bằng nước ta được hệ keo S tan trong nước H2S đóng vai trò là chất làm bền VD: đc sol gián tiếpbằng pư trao đổi. Sự tổng hợp sol AgCl được tiến hành bằng cách trộn các dd rất loãng của NaCl và AgNO3 : NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3 Để sol AgCl được tạo ra thì một trong hai ch ất( hoặc NaCl hoặc AgNO 3 ) phải được lấy dư, nếu không sol AgCl không được hình thành; Khi hai ch ất được dùng với lượng tương đương thì chỉ thu được AgCl k ết tủa và l ắng xuống VD2. đc sol H2SiO3 bằng pư thuỷ phân
  3. Na2SiO3 + 2H2O → 2NaOH + H2SiO3 ↓ 2. Tinh chế hệ keo Sol đc được thường chứa các tạp chất là những phân tử hoặc ion. VD trong sự đc sol AgCl, tạp chất là NaNO 3 hoặc sol Sắt hiđroxit được hình thành do sự thuỷ phân FeCl3 thì tạp chất là axit clohiđric. Để loại tạp chất, người ta sử dụng pp thẩm tách hoặc điện thẩm tách. + Thẩm tách: các hạt keo có kích thước lớn không lọt qua màng bán th ấm; các phân tử hoặc ion khác có kích thước nhỏ thì chui qua màng. + Điện thẩm tách: hai màng bán thấm và cho dòng đi ện đi qua => các ion c ủa chất đli có mặt trong sol sẽ đi qua màng bán thấm thoát khỏi sol đi vào dòng nước. PP này được ứng dụng nhiều trong công nghiệp để loại muối kh ỏi sữa huyết thanh có chứa nhiều lactozơ và protit 8.3. Tính chất quang và điện của hệ keo. 1. Tính chất quang - Chiếu một chùm tia vào hệ phân tán, có 5 hiện tượng: + Các tia sáng đi qua( truỳên qua) + Sự phân tán ánh sáng + Sự phản xạ ánh sáng + Hấp phụ một phần các tia sáng + Khúc xạ  Các hiện tượng này rõ nét hay không tuỳ thuộc vào mỗi hệ phân tán Gt: + ánh sáng truyền qua: gặp ở các dd thực, có độ phân tán phân c ực => dd có màu trong suốt + Phân tán as: gặp ở dd keo( 10-5 – 10-7 cm) => dd thấy mờ đục + Phản xạ as: Hệ thô – các huyền phù, hạt > 10-5 cm => hệ đục + Hấp thụ as: các hệ phân tán đều có, mức độ khác nhau + Khúc xạ as: hệ có kích thước lớn, nồng độ lớn VD: Bầu kq là một hệ keo, các tia của as mặt trời bị phân tán qua hệ keo + Khi ít hơi nước, as tím bị phân tán nhiều nhất=> ch ỉ nhìn th ấy as phân tán( các màu tím, chàm , lam, lục => tt màu xanh da trời)
  4. + Khi có nhiều hơi nước, hệ keo bị thay đổi thành phần => màu xanh da tr ời bị đổi thành màu xám hoặc các màu khác tuỳ thuộc thành phần hệ keo 2. Tính chất điện của hệ keo Các hạt keo di chuyển dưới tác dụng của điện trường chứng tỏ các hạt keo tích điện TN1. Mẫu đất sét cắm hai ống thuỷ tinh. Đổ nước vào hai ống và cho 2 đi ện cực vào 2 ống, cho dòng điện một chiều đi qua. + Cực dương: nước dâng lên và đục( do xuất hiện keo) + Cực âm: nước hạ xuống và trong  Các hạt keo tích điện âm=> hiện tượng hạt keo di chuyển dưới tác dụng của điện trường thì gọi là hiện tượng điện di Hiện tượng điện thẩm: gt 282.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2