intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề 6: Quản lý Chi phí - Kế toán - Tài chính

Chia sẻ: An Vuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:49

91
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của quản lý chi phí bao gồm các lĩnh vực quản lý sau đây: Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; kiểm soát chi phí theo các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình; công tác kế toán trong công trường xây dựng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề 6: Quản lý Chi phí - Kế toán - Tài chính

  1. QUẢN LÝ CHI PHÍ ­ KẾ TOÁN ­ TÀI CHÍNH PGS LÊ KIỀU Nội dung của quản lý chi phí bao gồm các lĩnh vực quản lý sau đây : i. QU¶N Lý CHI PHÝ §ÇU T¦ X¢Y DùNG C¤NG TR×NH 1. Nguyªn t¾c qu¶n lý chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh B¶o ®¶m môc tiªu, hiÖu qu¶ dù ¸n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh; sù hîp lý cña chi phÝ; Vai trß cña Nhµ níc, cña chñ ®Çu t trong qu¶n lý chi phÝ. 2. Qu¶n lý tæng møc ®Çu t LËp tæng møc ®Çu t; ®iÒu chØnh tæng møc ®Çu t (c¸c trêng hîp ®iÒu chØnh, thÈm quyÒn); c¸c yªu cÇu vÒ chi phÝ qu¶n lý dù ¸n. 3. Qu¶n lý dù to¸n c«ng tr×nh Yªu cÇu vÒ thÈm tra, phª duyÖt dù to¸n; §iÒu chØnh dù to¸n c«ng tr×nh. 4. Qu¶n lý ®Þnh møc x©y dùng Qu¶n lý Nhµ níc ®èi víi ®Þnh møc; Tr¸ch nhiÖm cña chñ ®Çu t, nhµ thÇu khi vËn dông c¸c ®Þnh møc. 5. Qu¶n lý gi¸ x©y dùng c«ng tr×nh C¬ së x¸c ®Þnh gi¸ x©y dùng; Yªu cÇu trong qu¶n lý gi¸ x©y dùng. 6. Qu¶n lý chØ sè gi¸ x©y dùng Kh¸i niÖm vµ ý nghÜa cña chØ sè gi¸ x©y dùng; Qu¶n lý chØ sè gi¸. 7. Qu¶n lý hîp ®ång x©y dùng Yªu cÇu vµ nguyªn t¾c ®èi víi hîp ®ång x©y dùng; Qu¶n lý hîp ®ång x©y dùng. 8. Qu¶n lý thanh to¸n, quyÕt to¸n vèn ®Çu t Tr¸ch nhiÖm c¬ quan cÊp ph¸t, cho vay vèn, chñ ®Çu t; C¸c yªu cÇu khi quyÕt to¸n h¹ng môc c«ng tr×nh, c«ng tr×nh, dù ¸n hoµn thµnh. II. KiÓm so¸t chi phÝ theo c¸c giai ®o¹n ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh 1. Kh¸i niÖm, vai trß cña viÖc kiÓm so¸t chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh
  2. 1.1. Kh¸i niÖm: - Kh¸i niÖm chung vÒ kiÓm so¸t chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh (sau ®©y gäi t¾t lµ kiÓm so¸t chi phÝ), ®ã lµ: con ngêi, th«ng qua ph¬ng ph¸p kiÓm so¸t chi phÝ thùc hiÖn gi¸m s¸t sù h×nh thµnh chi phÝ, chi tiªu chi phÝ trong suèt qu¸ tr×nh ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh vµ ®a ra c¸c gi¶i ph¸p cÇn thùc hiÖn nh»m b¶o ®¶m chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh n»m trong ng©n s¸ch ®· ®- îc chÊp thuËn (mµ b»ng viÖc b¶o ®¶m ng©n s¸ch nµy c«ng tr×nh ®¹t ®îc c¸c môc tiªu hiÖu qu¶ nh dù tÝnh). - KiÓm so¸t chi phÝ lµ mét qu¸ tr×nh liªn tôc cña chñ ®Çu t thùc hiÖn c¸c hµnh ®éng qu¶n lý nh»m b¶o ®¶m môc tiªu cô thÓ lµ chi phÝ ®Çu t cña dù ¸n n»m trong giíi h¹n tæng møc ®Çu t ®îc phª duyÖt. 1.2. Vai trß: - C«ng t¸c qu¶n lý, kiÓm so¸t chi phÝ ®Çu t x©y dùng thùc hiÖn kh«ng tèt. - Nh÷ng ¸p lùc tõ qu¸ tr×nh toµn cÇu ho¸ nÒn kinh tÕ thÕ giíi vµ xu thÕ héinhËp. 2. Môc ®Ých vµ yªu cÇu cña viÖc kiÓm so¸t chi phÝ - B¶o ®¶m ®óng gi¸ trÞ cho ®ång tiÒn cña chñ ®Çu t bá ra phï hîp cho môc ®Ých ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh, c©n b»ng gi÷a chÊt lîng vµ ng©n quü ®Çu t - §¶m b¶o r»ng chi phÝ ph©n bæ vµo c¸c bé phËn phï hîp víi yªu cÇu cña chñ ®Çu t vµ nhµ thiÕt kÕ. - Gi÷ cho chi phÝ n»m trong ng©n s¸ch cña chñ ®Çu t. 3. §iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó thùc hiÖn qu¸ tr×nh kiÓm so¸t chi phÝ - Cã c¸ch thøc (ph¬ng ph¸p) kiÓm so¸t chi phÝ phï hîp víi ®Æc ®iÓm, néi dung chi phÝ theo tõng giai ®o¹n, c«ng viÖc cña qu¸ tr×nh ®Çu t x©y dùng. - Cã c«ng cô hç trî thÝch hîp cho viÖc thùc hiÖn c«ng t¸c kiÓm so¸t chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh. - Cã c¸c c¸ nh©n, tæ chøc t vÊn cã ®ñ ®iÒu kiÖn n¨ng lùc thùc hiÖn viÖc kiÓm so¸t chi phÝ. 4. Néi dung kiÓm so¸t chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh 4.1. KiÓm so¸t chi phÝ trong giai ®o¹n tríc khi thi c«ng x©y dùng. 4.1.1. Trong viÖc x¸c ®Þnh tæng møc ®Çu t dù ¸n. 4.1.2. Trong viÖc x¸c ®Þnh dù to¸n, tæng dù to¸n x©y dùng c«ng tr×nh. 4.1.3. Trong viÖc ®Êu thÇu vµ lùa chän nhµ thÇu. 4.2. KiÓm so¸t chi phÝ trong giai ®o¹n thùc hiÖn x©y dùng c«ng tr×nh.
  3. 4.2.1. Trong viÖc thanh to¸n hîp ®ång x©y dùng. 4.2.2. KiÓm so¸t chi phÝ khi quyÕt to¸n vèn ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh. 5. Tæ chøc qu¶n lý viÖc kiÓm so¸t chi phÝ ®Çu t x©y dùng c«ng tr×nh 5.1. H×nh thøc tæ chøc kiÓm so¸t chi phÝ Tuú theo quy m« vµ tÝnh chÊt c«ng tr×nh, chñ ®Çu t quyÕt ®Þnh viÖc tæ chøc kiÓm so¸t chi phÝ theo mét trong c¸c h×nh thøc sau: - ChØ ®Þnh c¸ nh©n lµ ngêi kiÓm so¸t chi phÝ. C¸ nh©n nµy cã thÓ lµ ng- êi thuéc tæ chøc cña chñ ®Çu t hoÆc thuª tõ c¸c tæ chøc t vÊn qu¶n lý chi phÝ nhng ph¶i cã chøng chØ Kü s ®Þnh gi¸ x©y dùng. - ChØ ®Þnh tæ chøc t vÊn qu¶n lý chi phÝ thc hiÖn nhiÖm vô kiÓm so¸t chi phÝ. Tæ chøc t vÊn qu¶n lý chi phÝ nµy ph¶i cã ®ñ ®iÒu kiÖn n¨ng lùc theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt. 5.2. Tr¸ch nhiÖm cña chñ ®Çu t ®èi víi viÖc kiÓm so¸t chi phÝ §Ó b¶o ®¶m cho viÖc kiÓm so¸t chi phÝ ®¹t ®îc môc ®Ých còng nh t¹o hµnh lang cho viÖc x¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm th× quyÒn vµ nghÜa vô cña chñ ®Çu t cÇn ®îc x¸c ®Þnh cô thÓ 5.3. Tr¸ch nhiÖm cña c¸ nh©n, tæ chøc t vÊn kiÓm so¸t chi phÝ §Ó b¶o ®¶m tÝnh ®éc lËp, kh¸ch quan còng nh x¸c ®Þnh râ tr¸ch nhiÖm cña c¸ nh©n, tæ chøc t vÊn kiÓm so¸t chi phÝ th× quyÒn vµ nghÜa vô cña c¸ nh©n, tæ chøc t vÊn nµy trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn nhiÖm vô kiÓm so¸t chi phÝ còng cÇn ®îc x¸c ®Þnh râ. Xây dựng là một ngành kinh tế  có phạm vi công việc rộng lớn mà sản phẩm  của nó là các công trình xây dựng thuộc mọi lĩnh vực, ngành nghề của đất nước. Tuy   hình dáng, quy mô và chức năng khác nhau nhưng các công trình này đều phải đáp  ứng được một yêu cầu chung là chi phí xây dựng của nó cần phải nằm trong ngân  sách được dự  tính hay nói một cách khác là nằm trong tổng mức đầu tư  được phê  duyệt. Để đáp ứng được điều này sự cần thiết phải kiểm soát chi phí các dự  án đầu   tư xây dựng là rất rõ. Rất nhiều các dự án đầu tư xây dựng, đặc biệt là các dự án đầu  tư xây dựng công trình sử dụng vốn Nhà nước trong thời gian qua thường phải điều   chinh tổng mức đầu tư, chi phí xây dựng vượt ngân sách dự kiến ban đầu trong thời   gian qua  ở nước ta có nguyên nhân từ  việc kiểm soát chi phí kém hiệu quả. Đã đến  lúc phải thực hiện việc kiểm soát chi phí các dự án đầu tư xây dựng với mục tiêu rõ   ràng là bảo đảm chi phí dự án không vượt ngân sách dự kiến (quyết toán không vượt   tổng mức đầu tư  phê duyệt ban đầu) với người thực hiện nhiệm vụ  này là các cá  nhân, tổ chức tư vấn có đủ điều kiện năng lực, chuyên nghiệp và hội nhập với thông   lệ quốc tế.
  4. Các tài liệu về quản lý dự án mới của Hoa Kỳ đề xuất vấn đề Earned Values  Analysis để theo dõi khối lượng đã hoàn thành, dự báo cho nhà thầu và chủ đầu tư về  tổng mức đã thực hiện cập nhật và còn tiếp tục để chủ động trong quản lý chi phí  đầu tư cho dự án. II. CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TRƯỜNG XÂY DỰNG Bộ phận tài chính ­ kế toán trong bộ máy quản lý doanh nghiệp tại công trường xây  dựng giúp cho người chỉ huy công trường theo dõi chặt chẽ đồng vốn được thu hồi,  chi trả ra sao. Sự ghi chép tài chính trên công trường nhằm bảo đảm tính chính xác  thu chi , các hoạt động liên quan đến tài sản, đến đồng tiền của doanh nghiệp trên địa  bàn hoạt động sản xuất thực tiễn. Bộ phận tài chính ­ kế toán cần ghi chép đúng bài bản, kịp thời, trung thực số liệu  nhằm tham mưu có hiệu quả cho người chỉ huy công trường để có những quyết định  chính xác các hoạt động kinh doanh, kinh tế của mình trong các sản xuất. Người chỉ huy công trường không thể coi nhẹ công tác tài chính ­ kế toán trong các  hoạt động sản xuất kinh doanh trên công trường. Nội dung theo dõi tình hình tài chính ­ kế toán của doangh nghiệp trên công trường  nhằm hai mục tiêu: * Ghi chép đầy đủ, có nghiệp vụ, theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trên  công trường. * Qua số liệu ghi chép, phân tích được những ưu , nhược của hoạt động sản xuất,  kinh doanh trên công trường, giúp chỉ huy trưởng công trường có những quyết định  đúng đắn trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Các con số  là ngôn ngữ  cơ  bản của kinh doanh có tải trên báo cáo thu nhập  là một con sổ. Hiệu quà của dây chuyền sản xuất đượ c biểu thị dưới dạng con sói   các con số  có thể  được hoàn thiện thông qua phần tích thống kê và tiếp đó chúng  lại có thể có tác động mạnh mẽ tới lỗ lãi. Kế hoạch kinh doanh đượ c biểu thị một   cách cụ  thế  như  những con số  trong ngân quỹ  hoạt động, những con số  mà phần  lớn có thế  bắt nguồn từ  các kết quả  thống kê thu nhập và chi phí. Những quyết   định đầu tư  vào các tài sản, có thế  đẩy nhanh sự  tăng trưởng  kinh doanh. thường  
  5. dựa trên những con số phản ảnh nh ững kho ản l ợi nhu ận và sự rủi ro có thế có của   một phương thức sử  dụng có thể  lựa chọn  đối với các nguồn quỹ   đầu tư. Sự  thành công hay thất bại của công việc kinh doanh ho ặc c ủa b ất kỳ  m ột b ộ ph ận   nào của nó thường quy về những con s ố. Trong khi không cần thiết phải học hỏi nh ững v ấn đề  phức tạp của thống   kê và toàn  ứng dụng nhằm kiểm soát và hoàn thiện các con số, các nhà điều hành   và các nhà quản lý về  căn bản càn hiểu rằng có nhiều vấn đề  trong thế  giới, thực   có thể giải quyết được nhờ  các công cụ  làm việc trên các con số, các công cụ của   các phương pháp định lượng. Sự hiểu biết như vậy tạo cho nhà quản lý khả  năng   đưa ra những quyết định tốt nhất có thể  trong việc lựa chọn phương pháp nào và   mong   đợi   gì   từ   các   chương   trình  máy   tính  và   các   chuyên   gia  mà   họ   thực   hiện  những tính toán chi tiết để  giải quyết vấn đề. Sự  hiểu biết này chắc chắn sẽ  cải   tiến được công cuộc kinh doanh và làm cho nhà quản lý thành đạt hơn. Chươ ng này cung cấp một cách nhìn tổng quan vê các còng cụ  và các loại  vấn đề  mà các công cụ  đó giúp cho các nhà quần lý giải quyết. Năm phần là ước   lượng thống kê và kiếm tra chất lượng, phàn tích hồi qui là công cụ  để  giải thích  các liên kết thống kê, dự  báo thống kê: phàn tích quyết định, và vặn trù học ­ se   dùng một công ty giả  định để  minh họa xem mỗi công cụ  có thể  cải thiện lỗ  lãi   như thế nào. ƯỚC LƯỢNG THỐNG KÊ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG Rõ ràng rằng chất lượng là then chốt cho sự  tăng trưởng nguồn thu láu dài.  Cách kiểm định ­ theo thời gian để  kiểm tra chất lương sán phẩm là cách kiềm   soát khi sản phẩm hình thành thông qua dây chuyền sản xuất, theo dõi tỷ  lệ  các   sản phẩm hỏng xuất hiện. Vi ệc ki ểm tra ch ất l ượng d ịch v ụ đạt đượ c bằng cách  phỏng vấn cách phỏng vấn các khách hàng về  dịch vụ  mà họ  đã nhận, ghi nhận  xem những ai không được thỏa mãn và lý do tại sao.
  6. Tuy nhiên, việc đo lường chất lượng là không đủ. Việc kiểm tra chất lượng   sản xuất  trong một  nhà máy chế  tạo – công nghiệp hoặc chất lượng  ph ục v ụ  khách hàng, bằng cách kiểm tra và đo lường các sản phẩm hoặc sự thỏa mãn Nếu   chất lượng bắt đầu bảng vi  ộc cam kết vái chất lượng cao, thông qua việc huấn  luyện các nhân viên sản xuất và phục vụ, và sự bảo trì thiết bị. Nếu chất lượng bắt đầu bằng việc cam kết với chất l ượng cao, thì nó sẽ  kết thúc với cái gì đó nhiều hơn sự  tầm thường – đó là công việc đo lường. Và   công việc đo lường thường đòi hỏi phải lấy mẫu. Khi các sản phẩm hư  hỏng có  khả năng gây ra tổn thất lớn cho nh ững ng ười tiêu dùng, như trong trường hợp của   những chiếc phanh ô tô bị  hỏng, thì mọi sản phẩm cần phải đượ c kiểm tra một  cách cẩn thận. Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm và các dịch vụ  không cần phải  lấy mẫu 100% để  đảm bảo chất lượng đượ c kiểm tra một cách hoàn toàn chính  xác. Bản thân việc kiểm nghiệm có thể  phá hủy sản phẩm, như  trong trường hợp   các loại thực phẩm, các sản phẩm sử dụng một lần, và các chất nổ: việc lấy mẫu   100% sẽ không còn lại sản phẩm nào cho người tiêu dùng nữa. Rõ ràng đối với mọi công ty, vấn đề  là: Làm thế  nào chúng ta có thể  cực   tiểu hóa đượ c tổng tổn thất do các sản phẩm và dịch vụ  có chất lượng kém, khi   xét cả  tổn thất do chất lượng kém lẫn chi phí của chương trình kiểm tra chất   lượng. Trong thời đại cạnh tranh căng thẳng toàn cầu về  chất lượng sản phẩm và  dịch vụ, đây không phải là vấn đề  nghiên cứu hàn lâm. Đây là vấn đề  quan trọng  đặc biệt cho công ty đang được lấy làm ví dụ  của chúng ta, công ty Power Tools,   Inc. Bạn được chi định quản lý công ty đó trong quá trình diễn ra  ở  chương này.  Power Tools chiếm  ưu thế  trong ngành vào những năm 1950 và 1960, nhưng đã  mất dần hoạt động kinh doanh tr ước nh ững nhà cạnh tanh ở châu Á và châu Âu kể  từ  sau đó. Những người phụ  trách marketing của bạn tin r ằng nguyên nhân chính  
  7. là: chất lượng sản phẩm của nh ững ng ười c ạnh tranh n ước ngoài đã trội hơn so   với các sản phẩm của bạn, và các khách hàng biết rõ điều đó. Phó chủ  tịch phụ  trách marketing  ủng hộ ý kiến này với 3 sự  kiện hùng hồn; 3% số cưa xích và 2%   số  khoan điện của Power Tools đã bị  trả  lại trong vòng dưới thời hạn bảo hành 1   năm, trong khi tỷ lệ tr ả lại đối với người cạnh tranh hàng đầu của bạn chỉ  chiếm   1% đối với trong 2 loại sản phẩm. Để  khắc phục tình hình này, các kỹ  sư  của bạn đã tháo và xem xét cẩn thận  một   chiếc  cưa   xích  của   hãng   cạnh  tranh,  với   mục   đích  tìm   hiểm   và   sửa   chữa   nguyên nhân chủ  yếu trong những yêu cầu bảo hành của bạn, đó là: bộ  bánh răng  trung tâm. Thiết kể cơ bản của bộ bánh răng của hãng cạnh tranh cũng giống như  của bạn; sự  tìm hiểu trên cho thấy có thể  nguyên nhân chính của vấn đề  là do tư  dao động quá mức trong các kích thước của các bánh răng trong sản phẩm của b ạn   (về  độ  dài, đường kính ngoài, độ  cao của răng, độ  rộng của răng, v.v...). Dễ  xác  nhận sự  nghi ngờ này, bạn đã ngân hàng sánh sự  biến thiên của một mẩu gồm 20   bánh răng của họ  với 20 cái của bạn. Bàng 3.1 cho thấy số  đo đườ ng kính ngoài  của bánh răng lớn nhất trong m ẫu. Sự thân thiện của bánh răng có thế đã được theo một số cách. Cách đo . đơn  giản nhất là độ  rộng, tức là sự  cách biệt giữa giá trị  lớn nhất và nhỏ  nhát trong   phân bố.  Đối với công ty Power Tools, độ  rộng là 0,007 (1,158 ­l,151) còn đối với   hãng X thì độ  rộng là 0,006 )0,976 – 0,970). Hai con s ố này dường như  khá gần  nhau, nhưng bánh răng của Power Tools b ất đầu với cỡ hơi lớn hơn một chút, và độ  rộng không đều. Điều quan trọng han là, độ  rộng là một số  do   hạn chế  trong đó nó chỉ  liên quan tới hai giá trị  được tách ra khói toàn bộ  sự  phân  bố, trong trường hợp này là sự  bỏ qua sự biến thiên của 18 bánh răng còn lại trong  một mẫu. Những số  do khác về  độ  biên thiên (hoặc độ  phản tán) có sử  dụng tới  cả 20 giá trị quan sát khi xem xét. Có 3 số  đó dược sử dụng rộng rãi theo cách vừa  
  8. nói là độ  lệch chuẩn, phương sai, và hệ  số  biến thiên. Độ  lệch chuẩn thường hay   được dùng trong các vấn đề  kiểm tra chất lượng; phương sai, là bình phương của  độ  lệch chuẩn thường  được dùng rộng rãi hơn trong việc thẩm tra các nguyên  nhân của độ  biến thiên; còn hệ  số  biến thiên đượ c dùng đê chuẩn hóa độ  biến   thiên theo giá trị trung bình của phân bố. Các công thức để  tính toán các đại lượng   thống kê này và các giá trị của chúng cho ví dụ đang xét, được nêu trong bảng 3.2 Bảng 3.1. Phân bố của các đườ ng kính bánh răng của công ty Power và hãng cạnh   tranh Power  Power  Hãng X Hãng X Tools Tools 1 1,155 0,976 11 1,153 0,973 2 1,157 0,972 12 1,156 0,973 3 1,151 0,974 13 1,156 0,974 4 1,153 0,974 14 1,157 0,972 5 1,158 0,970 15 1,157 0,973 6 1,154 0,974 16 1,152 0,975 7 1,157 0,973 17 1,155 0,972 8 1,151 0,974 18 1,152 0,972 9 1,158 0,972 19 1,158 0,974 10 1,151 0,971 20 1,153 0,973 Toàn bộ  các số  đo độ  biến thiên, khác với số  đo độ  rộng, cho thấy đườ ng  kính bánh răng của Power Tools thay đổi nhiều hơn đáng kể  so với các hãng cạnh  tranh. Độ  lệch chuẩn, khi tính theo mẫu, lớn hơn trên 3 lần; và hệ  số  biến thiên   của mẫu lớn hơn 53%. Xác suất để cho những bánh răng của hãng cạnh tranh biến   thông giống như  của Power Tools ­ t ức là có thể  coi những khác biệt quan sát chỉ  là do tính ngẫu nhiên đối với các mẫu cỡ 20 – trên thực tế rõ ràng là bằng 0.
  9. Bảng 3.2. Các thống kê mô tả cơ bản và các giá trị của chúng đối với Power Tools   và hãng X Đại lượng thống kê Định nghĩa Power Tools Hãng X Các số đo cơ bản Tổng y 23094 19461 n Số quan sát 20 20 Các   số   đo   xu   thế   tập   trung Mode Giá trị phổ biến nhất 1,157 0,974 Trung vị y 1,555 0,97305 y n Các số đo độ phân tán 1,15470 0,006 Độ rộng Cực đại ­ Cực tiểu 0,007 0,001359 Độ lệch chuẩn y2 0,002472 0,0000018 s ( y) 2 n Phương sai 2 y2 0,0000061 0,001397 s .( y ) 2 n Hệ số biến thiên s 0,002141 y Trong bảng 3.2, cũng cần chú ý tới 3 số  đo xu thế  tập trung hoặc giá trị  “bình quân” của phân phối: mode, trung vị, và giá trị  trung bình. Mode là giá trị  quan sát được, phổ  biến nhất trong phân bổ; Trung vị  là giá trị   ở  giữa khi cá quan  sát được sắp xếp theo thứ tự; Còn giá trị  trung bình là tổng của các giá trị  chia cho   số   lượng   các   giá   trị.   (Có   lẽ   tốt   nhất   là   nên   tránh   dùng   thuật   ngữ   bình   quân  (average) do nó không rõ ràng; đôi khi nó bao hàm một số  đo xu thế  tập trung nào  đó, và đôi khi nó có nghĩa là giá trị  trung bình nói riêng). Giá trị  trung bình nói  chung là số  đo được  ưu tiên dùng tới trong xu thế tập trung, m ặc dù đồi với phần  lớp các áp dụng việc xem xét cả ba đại lượng nói trên không có gì không tốt.
  10. Tuy nhiên sự  quan tâm hàng đầu của bạn dựa trên sự  phân tích các con số  trong bàng 3.2, là sự  phân tán chung quanh giá trị  trung bình. Để  cải thiện chất  lượng sản phẩm của bạn, bạn mua các bánh răng từ  một hãng mới với những   thông số tin cậy hơn, hiện đại hoá dây chuyền sản xuất, và đào tạo lại các tổ  sản   xuất của bạn: Bây giờ  bạn muốn thiết lập một hệ  th ống ki ểm tra ch ất l ượng   nhầm tăng cường khả  năng của bạn trong việc phát hiện ra hoạt động với độ  lắc   xung quanh 0,06 milimét, với độ lệch chuẩn là 0,01 milimét. Do sự  kiểm định này là cần nhiều lao động hơn so với các phép kiếm định  khác, và là một trong số ít cách mà bạn không kiểm định toàn bộ  ­ tức là chi kiếm  dinh theo mẫu ngẫu nhiên gồm ô đơn vị  trong vòng 2 giờ  một lần, do một chuyên   gia kiểm tra chất l ượng đề xuất cho bạn, nhằm cân đối hợp lý giữa tổn thất do sai  lầm ngẫu nhiên với những mẫu nhỏ, và chi phỉ cho việc lấy m ẫu. B ất k ỳ m ột c ưa   xích nào có độ  lắc vượt quá 0,10 milimét sẽ  bị  tháo ra, điều chỉnh, và kiểm định   lại.  Bất   kỳ   một   mẫu   gồm   5  chi ếc  c ưa   nào  vượt   quá   tiêu  chuẩn   0,06  của   dây   chuyền sản xuất nhiều hơn hai lần độ  lệch chuẩn (đây là giới hạn đượ c chọn tùy   ý dẫn tới việc loại bỏ không quá 5% của toàn bộ mẫu) sẽ đòi hỏi phải có sự  điề u  chỉnh quá trình sản xuất và sẽ  làm chậm trễ  việc sản xuất trong kho ảng 1 gi ờ  đồng hồ. Độ  lệch chuẩn đối với phân bố  của các giá trị  trung bình cho các mẫu cỡ  n  được cho bởi công thức  s n s / n . Do độ  lệch chuẩn đối với một sản phẩm đơn  lẻ  là 0,01 đối với mẫu gồm 5 sản phẩm của chúng ta, cho nên mức vượt quá tiêu   chuẩn 0,06 của dây chuyền sản xuất hơn hai l ần độ  lệch tiêu chuẩn sẽ  cho ta một   phạm vi giới hạn của các sản phẩm chấp nhận đượ clà 0,06 không(2) x [0,01/5].   Hay 0,0689. Kết quả  này có thể  được trình bày trên một biểu đồ  kiểm tra chất lượng,   một công cụ  hữu ích để  kiểm soát chất lượng sản phẩm bằng cách vẽ  đồ  thị  các 
  11. kết quả  của các mẫu sản phẩm theo định kỳ. Nếu dây chuyền sản xuất chạy từ  8h00 buổi sáng tới 6h00 buổi chiều, và cứ  định kỳ  2 giờ  một lần có 5 đơn vị  sản   phẩm được lấy mẫu, thì biểu đồ  kiểm tra chất lượng của Power Tools, Inc, trong   một tuần lễ sẽ có dạng như hình 3.1 Hình 3.1. Biểu đồ kiểm tra chất lượng Tiêu chuẩn chất lượng bằng 0,060 được biểu thị  bằng đườ ng nằm ngang  ở  chính giữa biểu đồ, còn các đường  ở  phía trên và phía dưới biểu thị  những biến   thiên theo 2 lần độ  lệch chuẩn từ mức đó theo hai phía. Trong nhiều quá trình sản  xuất, các linh kiện bị  loại bỏ  nếu chúng rơi ra ngoài của một trong hai phía giới  hạn theo 2 lần độ  lệch chuẩn, do tính thống nhất về kích thước chi tiết thường là  mục tiêu chính; trong trường hợp này, chúng ta chỉ  quan tâm tới việc xét xem độ  lắc có vượt quá giới hạn trên tại mức 0,0689 milimét không mà thôi. Mẫu như vậy sẽ  vượt quá giới hạn đang xét như  thế nào? Chúng ta hãy nêu   lại câu hỏi này trong những điều kiện cụ thể hơn, để có thể đi đế n lời giải đáp rõ  ràng hơn: Nếu chúng ta lấy các mẫu lập, gồm 5 sản phẩm cho mỗi m ẫu, và đo độ  lắc trung bình cho mỗi mẫu, thì phân bố  của các giá trị  trung bình đó sẽ  như  thế  nào, và bộ phận nào của phân bố sẽ có giá trị trung bình vượt quá 0,0689? Trước hết phân bố sẽ có tác dụng như thế nào? Theo mệnh đề cơ bản gọi là  định lý giới hạn trung tâm, thì phân bố  theo các mẫu lập sẽ  có dạng giống như 
  12. phân bố  chuẩn quen biết có dạng hình chuông  (1)1, không cần biết hình dạng của  phân bố  các sản phẩm được chọn từng cái một (mà trong trường hợp này chúng  cũng có dạng chuẩn). Phân bố  đối với ví dụ  này có trung bình 0,0600; độ  lệch   chuẩn cho phân bố chung là 0,010; và n= 5; được cho trên hình 3.2. Hình 3.2. Phân bố của các giá trị trung bình theo các mẫu lặp  (y = 0,060; s = 0,01; n = 5) Xác suất để  mẫu sẽ  vượt giới hạn 0,06894 là phần diện tích giới hạn bởi   đường cong được gạch chéo. Để  tìm diện tích này, chúng ta có thể  dùng các sách   có các bảng thống kê chuẩn, hoặc dùng chương trình máy tính cho phép tính các   diện tích nằm dưới đường cong chuẩn cụ thể ­ mà một trong số đó là dạng chuẩn   hóa với trung bình = 0 và độ  lệch chuẩn = 1. Việc làm đó cho ta thông tin sau:   15,87% của đường cong vượt hơn (ho ặc  ở d ưới) giá trị trung bình một lần độ lệch  chuẩn, trong tr ường h ợp này là vượt trên giá trị  0,06447; và 2,28% vượt hơn 2%   của toàn bộ các mẫu gồm 5 của xích có độ lắc trung bình vượt quá 0,06894. Chúng ta có nên cho rằng những biểu hi ện nh ư v ậy chính là do sự  may rủi,   hoặc sai lầm ngẫu nhiê, mà không cần phải chấn chỉnh quá trình sản xuất hay   không? Tuyệt đối không. Khi quá trình sản xuất đang hoạt động một cách đúng  đắn, nó sẽ  sản xuất ra các mẫu với các giá trị  chỉ  vượt quá giới hạn chấp nhận   được ở mức trên 2%, nhưng quá trình sản xuất không phải bao giờ cũng hoạt động  theo chuẩn mức như  vậy! Một vài sai lầm và không ngẫu nhiên. Cảm giác chung  khi nhìn vào các số liệu trong hình 3.1. cho thấy rằng quá trình sản xuất của ngày   thứ  sáu có sự  hoạt động  ở  trên mức chuẩn 0,060 cả ngày, và rất có thể  là một sự  tiếp tục của xu thế  đã bắt đầu từ  ngày hôm trước, chứ  không phải chỉ  vừa là sự  rủi ro trong kho ảng t ừ 2h00 đến 4h00. Năm mẫu liên tiếp vượt ra ngoài tiêu chuẩn  1 (1) Đối với bạn đọc có kiến thức cơ bản về toán học hoặc kỹ  nghệ thì phân bố  chuẩn được xác định bởi biểu thức:   1 .( y. y ) 2 / 2 s 2 2 y sy 2 trong đó   = 3.14159 và e  2.71828
  13. trong suốt cả ngày gợi ý rằng còn có một điều gì đó có thể  tiếp diễn. Những mẫu  như  vậy thường có thể  gây ra bởi các yếu tố  mà ngườ i ta biết rõ trên dây chuyền  sản xuất, đó là: sức ép quá mức để  đáp  ứng lịch trình sản xuất gia tăng vào cuối  tuần, những công nhân chủ chốt nghỉ  ốm, những b ữa tr ưa chè chén say sưa, và vân   vân. Mặc cho những nguyên nhân căn bản, các đại lượng thống kê mô tả đơn giản,   khi được tổ chức một cách đúng đắn, cũng có thể trở thành những công cụ có hiệu   để  phát hiện ra những kiểu mẫu, mà khi biết được, sẽ  cung cấp cho ta một cơ sở  để hành động. PHÂN TÍCH HỒI QUY LÀ MỘT CÔNG CỤ  ĐỂ  GIẢI THÍCH CÁC  KẾT QUẢ LIÊN KẾT Các số  liệu được ve thành biểu đồ  trên hình 3. 1 vạch ra một vài dự  biến  thiên ngẫu nhiên và khả  năng của sự   ảnh hưởng không ngàu nhiên của ngày "Thứ  sáu", nhưng việc xem lét chặt chẽ  hơn cho thấy rằng: Chu k ỳ hàng ngày cũng rất  rõ rệt. Các sản phẩm giữa ngày có xu thế tốt hơn so vái những sàn phẩm đượ c tạo  ra vào đầu ngày cũng như  vào cuối ngày. Nhưng ban mới chỉ đang quan sát các số  liệu của một tuần lễ. Bằng cách tìm kiếm các số  liệu cho một vài tuần, bạn có  thể  xác lập một cách xác đáng hơn về  cả  chu kỳ  theo ngày lẫn hiện tượng ngày  thứ  sáu. Những phát hiện như  vậy có thể  thúc đấy bạn thẩm tra những nguyên  nhân của các máy này. Đồng thời bạn có thể  dùng các số  liệu trên biểu đồ  trong  hình 3.1 và các số  liệu báo cáo trong bàng 3.3 đề  kiểm định cả  hai hiệu  ứng ngày   thứ sáu và giữa ngày. Cách làm ở đây là: Bạn suy đoán rằng, phải chăng độ lắc đượ c xác định một   phẩn bởi ngày hôm đó là ngày thứ sáu, hay một phần bởi đó là vào giữa ngày (giữa  10h00 sáng và 4h00 chiều), hay m ột ph ần b ởi các tác động ngẫu nhiên. Sau đó bạn  coi độ  lấc là biến số  y, ngày của tuần là x 1 (x1 = 1 nếu là ngày thứ sáu, x 1 = 0 nếu 
  14. là một ngày khác), và thời gian trong ngày là x 2 (x2 = 1 nếu là giữa ngày, x 2 = 0 nếu  là trước 10h00 sáng hoặc sau 4h00 chiều); và bạn viết phương trình tuyến tính. y = a + bx 1 + cx2 + r.e (1) Ở  đây a, b và c là các hệ  số  mà bạn muốn  ước lượng theo các số  liệu của  bạn, còn r.e biểu thị sai l ệch ng ẫu nhiên (random error) tức là một yếu tố đượ c coi   là có phân bố chuẩn với giá trị trung bình bằng 0 Bảng 3.3. Các số liệu kiểm tra ch ất l ượng cho m ột tu ần s ản xu ất Thời gian Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 8­10 0,0641 0,0618 0,0612 0,0618 0,0641 10­12 0,0522 0,0552 0,0605 0,0529 0,0612 12­2 0,0552 0,0604 0,0575 0,0535 0,0659 2­4 0,0559 0,0545 0,0621 0,0588 0,0699 4­6 0,0612 0,0629 0,0559 0,0639 0,0621 Chươ ng trình này là mô hình của bạn và mối liên nợ  giữa độ  rung và 3 yếu  tố  giả  định chủ  yếu về  độ  rung: hiệu  ứng thứ  sáu (bạn nghĩ rằng nó có thề  làm   tăng thêm độ  muối, hiệu  ứng giữa ngày (bạn nghĩ rằng nó có thế  làm giảm độ  rung), và tác động ngẫu nhiên (tức là tất cả  các yếu tố  khác có tác động tới độ  rung). Biến số  đang dược giải thích hoặc dự  báo, y, đượ c gọi là biến phụ  thuộc,  còn các biến được dùng như các đại lượng giải thích hoặc dự  báo, x 1 và  x2 là các  biện  độc lập. Trong trường  hợp   này, các  biến  độc lập là  các  biến  nhị   nguyên  (thường gọi là các biến “già”), tức là, các biến mả ta cớ thể giả thi ết là chi bàng 0   hoặc bằng 1. Bạn sử  dụng phương trình tuyến tinh bởi vỉ  bạn không có lý do nào  buộc phải tin rằng mối quan h ộ là phi tuyển và bởi vì phương trình tuyến tính đơn   giản hơn cho việc ước l ượng so v ới các phương trình khác. Bây   giờ   nếu   bạn   có   thể   tưởng   tượng   phương   trình   này   như   là   một   mặt  phẳng trong một không gian chứa 25 điểm, biểu thị  các quan sát của một tuần lễ, 
  15. không có một mặt phẳng nào có thể  “chứa trọn” ca 25  điểm số  liệu của bạn;   nhưng các nhà thống kê đã đưa ra tiêu chuẩn bình phương bé nhất mà theo đó bạn  có thể  chọn được một mặt phẳng với các hệ  số  làm cực tiểu đượ c tổng các độ  lệch bình phương theo chiều thẳng đứng từ  mỗi số  quan sát tới mặt phẳng. 25   điểm số  liệu của bạn dùng để   ước lượng phương trình mặt phẳng này đượ c cho   trong bảng 3.4. Để   ước lượng các tham số  tức là các hộ  số  thực của quan hệ, khi phân biệt   với các giá trị của hệ số thu được từ mẫu) của phương trinh (l), b ạn n ạp các điểm  số liệu vào một chiếc máy tính mà nó thể thực hiện đượ c phép phán tích hồi quy. Phép phân tích hồi quy đã từng được thực hiện trên một máy tính loại lớn,   hoặc nhờ  sự  có gắng nào đó bằng cách dùng một máy tính tay và một tệp giấy;  ngày nay nó có thế  được thực hiện một cách dễ  dàng trên một máy tính cá nhân  với một chương trình tính toán theo trang tính hiện đại: chẳng hạn như  Lotus 1­2­ 3R, hoặc một phàn mềm phán tích thống kê tiêu chuẩn, Đối với các số  liệu trên  bảng 3­4, phương trình tuyến tính với tính chất bình phương bé nhất có dạng: y =  0,060681 + 0,006067x 1 – 0,00351x2 r2 = 0,461 (2) (0,003427) (0,001713) (0,001399) Bảng 3.4.  Các số  liệu dùng  ước lượng hồi quy để  giải thích sự  biến đổi chất   lượ ng y x1 x2 y x1 x2 1 0,0641 0 0 14 0,0621 0 1 2 0,0522 0 1 15 0,0559 0 0 3 0,0552 0 1 16 0,0681 0 0 4 0,0559 0 1 17 0,0529 0 1 5 0,0612 0 0 18 0,0535 0 1 6 0,0618 0 0 19 0,0588 0 1 7 0,0552 0 1 20 0,0639 0 0
  16. 8 0,0604 0 1 21 0,0641 1 0 9 0,0545 0 1 22 0,0641 1 0 10 0,0629 0 0 23 0,0659 1 1 11 0,0612 0 0 24 0,0699 1 1 12 0,0605 0 1 25 0,0621 1 0 13 0,575 0 1 Hoặc bằng cách dùng những lời lẽ, bạn có thể   ước tính độ  rung bằng cách  lấy hàng số  0,06081 cộng v ới 0,06067 n ếu chi ếc c ưa đượ c sản xuất ra vào ngày   thứ  sáu (không trừ  đí 0,00351 nếu chiếc cưa  được sản xuất ra vào quãng giữa  10h00 sáng và 4h00 chiều. Đại lượng thống kê r2 là hệ số xác định; nó có thể được  giải thích như sau 46,1% sự biến thiên của y đượ c tính theo (hoặc đượ c giải thích  bởi) các biến số x1 và x2. Các con số trong ngo ặc n ằm d ưới các hệ số hồi quy ước  tính là những sai lệch chuẩn của các ước lượng cần thiết cho việc ki ểm định xem   bản thân các hệ  số  là “có ý nghĩa về  mặt thống kê” hay không­ tức là xét xem   chúng có khác 0 đủ  nhiều hay không để  có thể  cho phép bạn nói rằng, chính điều   đó không có nghĩa là những khác biệt như  vậy chỉ  do riêng sự  ngẫu nhiên gây ra.   Bạn có thể xác định xem một hệ số là có ý nghĩa hay không bằng cách chia hệ  số  đó cho độ  sai lệch chuẩn của nó, và do đó nhận được đại lượng t ­ thống kê. Một   số  đại lượng trong­ thống kê theo mẫu và ý nghĩa của chúng được đưa ra trong   bảng 3.5. Các bậc tự do là các quan sát (n) trừ đi tổng số  các biến số  có mặt trong   phương trình hồi quy. Đối với bài toán của bạn, có cả  thảy 25 quan sát và 3 biến  số trong phương trình hồi quy, cho nên có 22 bậc tự do. Bảng 3.5. Các đại lượng t ­ thống kê và các mức ý nghĩa tươ ng ứng Các mức ý nghĩa Các bậc tự do 0,10 0,05 0,01 10 1,81 2,23 3,17 20 1,73 2,09 2,85 30 1,70 2,04 2,75
  17. 40 1,68 2,01 2,68 50 1,68 2,01 2,68 100 1,66 1,98 2,58 00 1,64 1,96 Để  xác lập sự   ảnh hưởng của thời gian trong ngày và ngày trong tuần tới   chất lượng các cưa xích của bạn, bạn thu được các đại lượng trong­thống kê bằng   3,54 đối với hiệu  ứng ngày trong tuần (0,006067/0,001713), và ­2,51 đối với hiệu  ứng giờ  trong ngày (­0,00351/0,001399). T ừ b ảng 3.5, v ới 22 b ậc t ự do, chúng ta   có thể thấy rằng những kết quả này là có mức ý nghĩa tương ứng tại 0,01 và 0,05. Những con số đó có ý nghĩa như sau: Nếu không có hiệu ứng của ngày trong  tuần, bạn có thể nhận đượ c một sự liên kết thống kè giữa độ  rung của sản phẩm,   và ngày trong tuần cũng giống như  bạn đã nhận đượ c sự  liên kết không quá 1%   đúng như do sự ngẫu nhiên và, nếu lượng có hiệu ứng của thời gian trong ngày thì   bạn có thể  nhặn được cùng một sự  liên kết với mức không quá 5% đúng như.đọ  tác.động ngẫu nhiên. Nếu bạn vẫn chưa đủ  tin rằng các mẫu là thực tế  chứ  không phái lả  ngẫu  nhiên và nếu bạn nhận thấy rằng giá trị  đạt đượ c của việc khảo sát thêm sẽ  lớn   hơn chi phí, thì bạn có thế  thu thập số  liệu từ  các tuần tiếp theo vả  phân tích  chúng theo cùng cách thức để xét xem có thể có được những mức ý nghĩa thống kê  cao hơn hay không. Kiểm tra chất lượng tới mức nào?  Một trong những vấn đề  cơ  bàn nhất trong kiểm tra chất lượng là: kiểm tra   chất lượng đen mức nào là đủ? Như   ở  trên đây đã nhắc tới là mức độ  đúng đắn   cần phải kế tới cả chi phí kiểm tra chất lượng lán tổn thất do chất lượng kém. Cụ  thể  là, mức kiểm tra đúng đắn là điểm mà tại đó chi phí cho việc kiểm tra chất   lượng thêm nữa sè bất dầu vượt quá lợi ích tâng thêm nhờ chất
  18. lượng cao hơn. Để  biết được thực đó ,bạn không những cần phải biết chí  phí lao động cho chương trình, chi phỉ  do việc phá hỏng các vật liệu nằm trong  mẫu, và tổn chất do phải giảm b ớt th ời gian s ản xu ất g ắn li ền v ới vi ệc tăng  cường  kiểm  tra chất lượng  – mà còn phải biết lợi  ích do chất lượng  cao hơn  (hoặc biết tổn thất do ch ất l ượng kém) và mối quan hệ  giữa chương trình kiểm  tra chất lượng và chất lượng của sản phẩm. Lợi ích do chất lượng cao hơn mang   lại cần thể hiện rõ trong khoản thu nhập sau đó, như chúng ta sẽ  tâhý ở  pầhn sau.  Các yếu tố khác chắn chắn cũng có ảnh hưởng tới thu nhập, các yếu tố  mà chúng   có thể  có liên quan tới chương triìn kiểm tra chất lượng, làm cho ta gặp khó khăn  hơn trong việc tách biệt sự ảnh hưởng của ch ương trình tới thu nhập. Chẳng hạn,   một nhà quản lý mới có thể đưa ra một chương trình kiểm tra chất lượng và nhiều   chương trình khác đồng thời có tác động đến thu thập, trong trường hợp đó người   ta   có   thể   dễ   dàng   phạm   sai   lầm   trong   việc   cho   r ằng   thu   nh ập   cao   h ơn   là   do  chương trình kiểm tra chất lượng ch ứ  không phải là do quản lý mới hoặc do các  chương trình khác của nhà quàn lý này. Trong trường hợp khác, người ta có thể  đánh giá lợi ích của chương trình kiểm tra chất lượng bàng cách dùng một thước   đo có liên quan hệ  những lời khiếu n ại c ủa khách hàng hoặc nhưng sàn phẩm bị  trả lại, và hồi quy biến số đó vào chi phí của chương trình và vào các đặc trưng do   được khách trong các thời kỳ trước. Về  mặt thực hành, sức mạnh của mối quan hệ th ường hay đượ c coi như  là   một điều khoản cam kết. Phần lớn các công ty Mỹ  đã bắt đầu nhận thấy rằng họ  đã chi tiêu chưa đủ cho các chương trình kiểm tra chất lượng qua nhi ều năm. DỰ  BÁO THỐNG KÊ – SỬ  DỤNG CÁC SỐ  LIỆU ĐỂ  TIÊN ĐOÁN  TƯƠNG LAI Chúng ta đã thấy rằng phép phân tích hồi quy giúp cho ta giải thích rõ đượ c   các mối quan hệ  giữa các biến số. Khi chúng ta có thể  phát biểu một nguyên lý  
  19. dường như  hợp lý dưới dạng một phương trình với mộc biến phụ  thuộc vá một  tập hợp các biến giải thích độc lập, thì phương pháp bình phương  nhất trong phân  tích hồi qui sẽ  cho từ  một ph ương pháp thử  ­ và – xác nhận để   ướ c lượng các  tham số của mô hình và rút ra những suy luận hữu ích về các yếu tố  làm cho biến   phụ  thuộc nhận các giá trị  cụ  thể. Chừng nào bạn còn chưa xem xét hình 3.1 và  thực hiện phép phân tích hồi quy đế  xác nhận những điều mà đồ  thị  gợi ý thì vẫn   chưa thể  làm cho bạn thấy ràng ngày thứ  sáu và thời gian đầu và cuối của một   ngày làm việc chính là những vấn đề đáng đượ c chú trọng. Cuối cùng, chúng ta có thể đã phạm sai lầm về cấu trúc của mô hình. Nó có  thế  không phải là tuyến tính; nó có thể  gồm nhiều hơn một phương trình đơn  nhất; và các biến giải thích của mô hình có thể  dại điện cho các biến khác không   đo lường được. Trong ví dụ  của chúng ta, biến số  'Thứ  sáu" tiêu biểu cho những   hành vi nào đó của những người đang làm việc trên dây chuyền sản xuất, những   hành vi có liên quan tới ngày thứ  sáu và có lẽ  cả  với các sự  kiện khác nữa. Ngay   cả  với những cách thể  hiện lệch lạc như vậy, mô hình bởi quy vẫn có thể  là một  cách thức cực kỳ  hữu ích để  giải thích các quan hệ  giữa các biến số  mà chúng ta   chắc chắn có số liệu. Dự báo chất lượng Việc phân tích hồi quy còn hữu ích nhiều hơn so với việc gi ải thích các mối   quan hệ  giữa các biến số  đáng quan tăm; nó còn hữu ích cho việc dự   ỏáơ. Nếu  bạn không có một cơ  sớ  nào khác cho việc dự  báo kết quà của việc kiểm định  kiểm tra chất lượng vê độ  rung của sàn phẩm theo thời gian trong ngày và theo  ngày   trong   tuần,   thỉ   kết   qu ả   h ồi   quy   theo   ph ương   trình   (2)   là   y   =   0,060681   +  0,06067x1  – 0,00351x2  cũng có thể  được sử  dụng để  làm cơ  sở  cho việc dự  báo  kết quá kiểm định của tuần tiếp theo; d ự báo đó đượ c cho trong hình 3.3.
  20. Hình 3.3. Dự báo kiểm tra chất lượng  Tất nhiên, có số  liệu cho nhiều hơn một tuần thi t ốt h ơn. Chính vì có nhiều   số  liệu hơn sẽ  tăng cường đượ c khả  năng của chúng ta trong việc giải thích các   mối quan hệ  giữa các biến số  một cách tin cậy hơn, các số  liệu cùng căng cườ ng   khả năng của chúng ta để dự báo hoặc dự đoán các biến phụ thuộc một cách chính  xác hơn. Các số liệu bổ sung có xu hướng tăng cường độ chính xác của các dự báo  bàng cách giảm cà các sai lầm ngẫu nhiên lắp phi – ngẫu nhiên. Số  liệu cảng   nhiều thỉ  sai lầm ngẫu nhiên càng ít bới vì các  ướ c lượng trở  nên chính xác hơn ­  phương sai của phân bộ  của các giá trị  dự  báo có xu thế  giảm đi khi số  quan sát   được dùng để đưa ra phương trình hồi quy, tăng thêm. Các số liệu bổ sung cũng có  thể  làm giảm những sai lầm phi ngáu nhiên bằng cách đưa ra những  ước lượng ít  thiên lệch hơn. Trong ví dụ  của chúng ta, có thể  có một chu kỳ  chất lượng trong   vòng một tháng hoặc một năm. Chẳng hạn như   ảnh hưởng cu ối tháng hoặc  ảnh   hưởng theo mùa mà chúng ta không thể  biết được nếu chỉ  có các số  liệu của mỗi   tuần. Kết quả  hồi quy của chúng ta, dựa trẽn một tuần số  liệu, s ẽ  tạo ra nh ững   ước lượng tham số  thiên lệch đối với một tuần lễ  thuộc giai đoạn khác của chu  kỳ theo tháng hoặc theo mùa. Dự đoán doanh thu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2