Chuyên đề dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều
lượt xem 14
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều
- Chuyên đề dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều Câu 1: Một vật DĐĐH xung quanh VTCB với biên độ A và chu kỳ T. Tại điểm có li độ x=A/2 độ lớn vận tốc của vật là C. 3 2A/T A. A/T B. 3 A/(2T) D. 3 A/T Câu 2: Một vật DĐĐH có chu kỳ là 0,01s và biên độ là 0,2m. Độ lớn của vận tốc ở VTCB là A. 20 B. 30 C. 40 D. 60 Câu 3: Năng lượng của một DĐĐH tỷ lệ với A. li độ B. t ầ n s ố C. vận tốc ở VTCB D. bình phương biên độ 2 Câu 4: Động năng của một DĐĐH K=K0cos (wt). Giá trị lớn nhất của thế năng là A. 2 K0 B. K0 C.K0/2 D. 2K0 Câu 5: Động năng và thế năng của một vật DĐĐH với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng A. A/ 2 B. A C. A 2 D. 2A Câu 6: Phương trình DĐĐH của một vật có dạng x=3sin(wt) + 4cos(wt). Biên độ của dao động đó là A. 11 B. 7 C. 5 D. 9 Câu 7: Một vật DĐĐH với tần số f. Động năng và thế năng của nó dao động với tần số bằng A. 2f B. 3f C. 4f D.f/2 Câu 8: cơ năng của một vật DĐĐH là E . Khi vật có li độ bằng một nửa biên độ thì động năng củ a v ật l à A. E/4 B .E/2 C. 3 E/4 D. 3E/4 Câu 9: Hai vật DĐĐH có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng . Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và co li độ bằng một nửa biên độ .Độ lệch pha của hai dao động này là A .600 B . 900 C.1200 D.1800 Câu 10: vận tốc cực đại của một vật DĐĐH là 1cm/s và gia tốc cực đại của nó là 1,57cm/s2 . Chu kỳ dao động của vậy là A .3,14s B .6,28s C .4s D.2s Câu 11: Một vật DĐĐH có chu kỳ là 4s và biên độ là 4cm. Thời gian để vật đi từ điểm có li dộ cực đại về điểm có li độ bằng một nửa biên độ là A. 2s B .2/3s C .1s D .1/3s Câu 12: Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sin t -15sin3 t .Nếu vật DĐĐH thì gia tốc cực đại của nó là A . 12 2 B .24 2 C .36 2 D .48 2 Câu 13: Hai DĐĐH co phương trình là x = Asin ( t -và y Bcos( t -.Hiệu số pha của ) ) hai dao động này là A. 900 D. 1800 B.2 C. 0 Câu 14: Nếu chiều dài con lắc trong đồng hồ giảm đi 2% thì đồng hồ mỗi ngày sẽ chạy nhanh A . 216s B .432s C .864s D.1728s Câu 15: Đối với con lắc đơn , đô thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài l của con lắc và chu kỳ dao động T của nó là A . hyperbol B. parabol C. elip D . đường thẳng Câu 16: Một lò xo có độ cứng K được cắt làm hai phần , phần này dài gấp đôi phần kia .Khi đó phần dài hơn có độ cứng là
- A .3K/2 B .2K/3 C.3K D .6K Câu 17: Một vật DĐĐH với biên độ A .Khi thế năng của vật bằng một phần tư giá trị cực đại của nó thì li độ cùa vật là A .2a/3 B . a/2 C .a/3 D.a/4 Câu 18: Một vật DĐĐH có biên độ 4cm và chu kỳ là 12s. tỷ số thời gian để vật đi từ VTCB dến điểm có li độ 2cm và từ điểm này đến điểm co li độ cục đại là A .1 B.1/3 C.1/4 D.1/2 Câu 19: Cho DĐĐH có đồ thị như hình vẽ. Phương trình của dao động đó là A . 20sin (100 t + /6) B. 20sin(100 t +5 /6) C. 20sin(20 t + /6) D 20sin(20 t+5 /6) Câu 20: Cho ba DĐĐH cùng phương cùng tần số góc = 100 (rad/s) vơi các biên độ A1 = 1,5 cm, A2 = 3 /2 cm, A3= 3 cm và các pha ban đầu tương ứng là 1=0, 2= /2 và 3=5 /6. Phương trình dao động tổng hợp của ba dao động trên là 3 sin(100t ) B. 3 sin(100t ) C. 3 sin(100t ) A. D. 2 2 6 2 3 sin(100t ) 2 6 Câu 21: Một lò xo có độ cứng 20N/m treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng 200g. Từ VTCB nâng vật lên 5cm rồi buông nhẹ ra. Lấy g=10m/s2 . Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là A. Fmin=2N và Fmax=5N B. Fmin=2N và Fmax=3N C. Fmin=1N và Fmax=5N D. Fmin=1N và Fmax=3N Tham khảo số 49 Câu 22: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều i I 0 sin(t ) : A. bằng giá trị trung bình theo thời gian của i. B. bằng một nửa giá trị cực đại của i. C. phụ thuộc vào tần số dòng điện. D. bằng giá trị của cường độ dòng điện một chiều mà cho công suất tỏa nhiệt như nhau trên cùng một điện trở thuần. Câu 23: Câu nào sau đây đúng khi nói về dòng điện xoay chiều? A. Dễ dàng hơn so với dòng điện một chiều trong việc truyền tải điện năng đi xa. B. Có công suất tiêu thụ trên một đoạn mạch càng lớn nếu độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch càng lớn. C. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch luôn khác không. D. Công suất tỏa nhiệt trên một đoạn mạch lấy trung bình theo thời gian bất kì luôn bằng không. Câu 24: Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần hoặc chỉ có một tụ điện A. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng B. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện giảm C. Đều có độ lệch pha độ lệch pha so với điện áp phụ thuộc vào tần số dòng điện. D. Đều lệch pha /2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Câu 25: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm
- A. giảm mất mát vì nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. tăng công suất tỏa nhiệt. D. giảm công suất tiêu thụ. Câu 26: Trong đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp, biết rằng điện trở thuần R0 , cảm kháng ZL 0, dung kháng ZC 0, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện tức thời qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ hiệu dụng thì chưa chắc đã bằng nhau. B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch nói chung không bằng tổng điện áp hiệu dụng trên từng phần tử. C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp tức thời trên từng phần tử. D. Cường độ dòng điện hiệu dụng không phụ thuộc vào thứ tự các phần tử R, L và C trong mạch. Câu 27: Với cùng một công suất cần truyền tải, nếu muốn công suất hao phí trên đường dây giảm đi 100 lần thì điện áp hiệu dụng ở nơi truyền đi cần phải A. giảm 100 lần. B. tăng 100 lần. C. tăng 10 lần. D. giảm 10 lần. Câu 28: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 150V, giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là A. 60 V. B. 240 V. C. 80 V. D. 120 V. Câu 29: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là 2 I0 Q0 C. T 2 D. T 2 B. T 2LC A. T Q0 I0 LC Câu 30: Trong hệ thống truyền tải điện dòng điện ba pha đi xa theo cách mắc hình sao thì 2 A. dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha so với điện áp giữa dây pha đó với dây trung 3 hòa. B. cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0. C. cường độ hiệu dụng của dòng điện trong dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong dây ba pha. D. điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa một dây pha và dây trung hòa. Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=20 , cuộn cảm thuần L và tụ điện 10 3 2 F mắc nối tiếp. Biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện uC=50cos(100 t- )V. C= 3 Biểu thức của điện áp hai đầu điện trở R là A. u R 100 cos(100t )V B. u R 100 sin(100t )V 6 3 D. không biết được vì phụ thuộc vào giá trị của L C. u R 100 2 sin(100t )V 3 Câu 32: Một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng bằng ZL=10 mắc nối tiếp với 2.10 4 một tụ điện có điện dung C= F. Dòng điện chạy qua tụ có biểu thức i 2 2 cos(100t ) A . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sẽ là 6 A. u 80 2 cos(100t )V B. u 80 2 sin(100t )V 3 6
- C. u 80 2 sin(100t )V D. u 80 2 cos(100t )V 3 6 Câu 33: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều u 160 sin(100t )V , t đo bằng giây. Tại thời điểm t1(s) điện áp u=80 V và đang giảm. Hỏi đến thời điểm t2=t1+0,005 (s) điện áp u bằng bao nhiêu? A. 80 3V B. - 80 3V C. 120 V D. -120 V Câu 34: Một mạch dao động điện từ LC, gồm một cuộn dây có lõi sắt từ, ban đầu được nạp năng lượng E0 nào đó rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là tắt dần vì A. bức xạ sóng điện từ. B. tỏa nhiệt do điện trở thuần của dây dẫn. C. do dòng Fucô trong lõi của cuộn dây. D.do cả ba nguyên nhân trên. Câu 35: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hòa. Điện tích q trên tụ biến thiên theo quy luật q Q0 cos(t )C . Phát biểu nào sau đây không đúng? 6 A. biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i Q0 cos(t ) A 3 5 B. biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm là u L (Q0 / C ) cos(t )V 6 C. biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm là u L (Q0 / C ) cos(t )V 6 D. biểu thức của điện áp giữa hai đầu tụ điện là uC (Q0 / C ) sin(t )V 3 Câu 36: Mạch dao động điện tứ LC gồm tụ điện có C=5 F và cuộn cảm thuần. Biết giá trị cực đại của điện áp giữa hai đầu tụ điện là U0=12V. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là UL=8V năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 1,6. 10-4J B. 2.10-4J C. 4.10-4J D. 3,2.10-4J Câu 37: Dao động điện từ trong mạch LC là dao động điều hòa. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm bằng 1,2mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn tự cảm bằng 0,9mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L=5mH. Điện dung của tụ điện bằng A. 50 F B. 5 F C. 20 F D. 2 F Câu 38: Mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L=10-4H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là u 80 cos(2.10 6 t )V , biểu thức của dòng điện trong mạch là 2 C. i 0,4 cos(2.10 6 t ) A D. i 40 sin(2.10 6 t ) A A. i 4 sin(2.10 6 t ) A B. i 0,4 cos(2.10 6 t ) A 2 Câu 39: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i 0,8 cos(2.10 6 t 0,5 ) A , xác định giá trị lớn nhất của điện tích trên tụ. A. 8.10-6C B. 4.10-7C C. 2.10-7C D. 8.10-7C Câu 40: Chu kỳ dao động của một mạch LC là T. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng trong tụ và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau là A. T/4 B. T/2 C. T D. 2T
- Câu 41: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biết cuộn dây là thuần cảmvà điện áp giữa hai điểm A và N lệch pha nhau so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB. Xem cảm 2 kháng của cuộn dây ZL và dung kháng ZC đã biết. Điện trở R tính theo ZL và ZC là A. R Z L ( Z L Z C ) B. R Z C ( Z L Z C ) C. R Z C ( Z C Z L ) D. R Z L ( Z C Z L ) Câu 42: Cho đoạn mạch gồm tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với cường độ dòng điện và lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn 3 2 mạch. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng 100V, khi đó điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là A. 200V ; 100 3 V B. 100 3 V ; 200V C. 60 3 V; 100V D. 60V; 60 3 V Câu 43: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u 110 2 sin(100t )V thì cường độ 3 dòng điện chạy qua mạch i 4 cos(100t ) A . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng 3 A. 311W B. 622W C. 381W D. 0W Câu 44: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 10 3 0,4 3 H và tụ điện có điện dung C= F. Đoạn mạch được mắc vào một nguồn điện L= 4 3 xoay chiều có tần số góc có thể thay đổi được. Khi cho biến thiên từ 50 (rad/s) đến 150 (rad/s), cường độ dòng điện trong mạch A. tăng B. g i ả m C. tăng rồi sau đó giảm D. giảm sau đó tăng Câu 45: Một máy hạ áp có tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp bằng 6. Người ta mắc vào hai đầu cuộn thứ cấp một động cơ 150W-25V, có hệ số công suất 0,8. Mất mát năng lượng trong máy biến thế là không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động bình thường thì cường độ hiệu dụng trong cuộn sơ cấp là A. 0,8A B. 1A C. 1,25A D. 1,6A Tham khảo số 63
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dao động điều hòa - Con lắc lò xo
4 p | 1503 | 453
-
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 p | 454 | 112
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Viết phương trình dao động điều hòa
6 p | 287 | 57
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Xác định thời gian chuyển động và tốc độ trung bình trong dao động điều hòa
2 p | 110 | 16
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 p | 110 | 13
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Cơ năng trong dao động điều hòa
8 p | 184 | 12
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Đại cương về dao động điều hòa
5 p | 142 | 10
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Hoạt động của lực kéo về trong dao động điều hòa
1 p | 144 | 10
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực
3 p | 107 | 9
-
Bài giảng Chuyên đề: Dao động điều hòa và các bài toán cơ bản
20 p | 102 | 8
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: So sánh hai dao động điều hòa cùng tần số bằng vectơ quay
2 p | 150 | 8
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Dao động điều hòa là gì
2 p | 77 | 7
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng trong dao động điều hòa
4 p | 121 | 6
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Quãng đường đi ngắn nhất và dài nhất trong dao động điều hòa
1 p | 123 | 6
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý:: Tìm quãng đường đi và vận tốc trung bình trong dao động điều hòa
3 p | 95 | 6
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: So sánh hai dao động điều hòa có tần số khác nhau
1 p | 116 | 5
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: So sánh dao động điều hòa cùng tần số bằng vecto quay
2 p | 85 | 4
-
tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm môn vật lí - chuyên đề: dao động điều hòa
6 p | 127 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn