intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề: Giáo viên chủ nhiệm

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:61

345
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyên đề: Giáo viên chủ nhiệm tập trung vào các vấn đề như chức năng và nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp, tìm hiểu và phân loại học sinh;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề: Giáo viên chủ nhiệm

  1. TRƯỜNG THCS NINH XÁ
  2. TRƯỜNG THCS NINH XÁ
  3. TRƯỜNG THCS NINH XÁ Nội dung 1: Chức năng và nhiệm vụ của GVCN lớp. * Chức năng: * Nhiệm vụ:
  4. 1. Chức năng của GVCN: a. Chức năng giáo dục là: Nhà GD,GD trực tiếp với tập thể và từng học sinh trong lớp. b.Chức năng quản lý là: Nhà quản lý với lớp chủ nhiệm. c. Chức năng tư vấn:
  5. Giáo viên chủ nhiệm thay mặt hiệu trưởng Làm công tác quản lí TOÀN DIỆN lớp học Giáo viên chủ nhiệm là người QUYẾT ĐỊNH đến thành công hay thất bại trong công tác giáo dục trong nhà trường
  6. Công tác quản lí của giáo viên chủ nhiệm - Hồ sơ, sổ điểm,học bạ - Các phương tiện dạy học trong lớp chủ nhiệm - Theo dõi những biến đổi trong tâm tư, nguyện vọng và tình cảm của mỗi HS.
  7. Phản ánh với Hiệu trưởng Phản ánh giáo viên bộ môn Phản ánh lực lượng giáo dục trong và GVCN là người đại diện ngoài nhà trường cho quyền lợi và nghĩa vụ của tập thể học sinh Đề nghị khen thưởng hay kỉ luật HS lớp mình Biểu quyết trong hội đồng khen thưởng và hội đồng kỉ luật
  8. 2. Nhiệm vụ của GVCN. *.Ngoài 7 nhiệm vụ của GVBM, GVCN còn có thêm 5 nhiệm vụ theo quy định của Điều lệ trường THCS do Bộ Giáo Dục ban hành *Trong năm học GVCN thực hiện chủ yếu những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu, phân loại nắm vững học sinh. - Nắm vững chỉ đạo của ngành,KH của nhà trường. - Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp. - Tổ chức các hoạt động học tập. - Tổ chức các hoạt động GD toàn diện. - Phối hợp với gia đình,GVBM,các đoàn thể. - Theo dõi, đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của HS.
  9. Nội dung 2: Tìm hiểu và phân loại học sinh.
  10. 1.Tìm hiểu, phân loại học sinh. GVCN cần tìm hiểu những gì ở hs?  Hoàn cảnh sống của từng học sinh: hoàn cảnh sống gia đình, lối xóm, bạn bè tác động, ảnh hưởng rất nhiều đến phong cách, lối sống của học sinh. Nắm chắc những điều trên giúp GVCN biết được nguyên nhân, những yếu tố tích cực hay tiêu cực, những thuận lợi, khó khăn tác động đến hs để tư vấn, phối hợp với cha mẹ giáo dục hs  Những đặc điểm về thể chất sinh lý của từng học sinh: thể lực, chiều cao cân nặng…khuyết tật, bệnh tật…từ đó có những biện pháp giúp đỡ thích hợp: sắp xếp chỗ ngồi…
  11.  Những đặc điểm về trí tuệ và phong cách của mỗi hs:  Khả năng nhận thức, tư duy ở mỗi em( thông minh, nhanh nhẹn, chậm chạp) trong học tập, vui chơi giao tiếp. Tác phong hoạt bát hay chậm chạp. Hứng thú hoạt động, sở thích, nhu cầu giao tiếp và tình cảm của mỗi em( thích giao tiếp, cởi mở hay lầm lỳ, ít nói, ưu tư), tính cẩn thận, chín chắn trong học tập, sinh hoạt hay cẩu thả, bồng bột, hiền dịu hay nóng nảy.  Nắm vững tính cách, lối sống của từng học sinh như chăm hay lười học, sở thích khiêm tốn hay ba hoa, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hâu vị tha hay ích kỷ với mọi người, có tính tự lập hay ỷ lại, biết tự trọng, có ý thức xây dựng, bảo vệ danh dự bản thân và tập thể hay là vô tổ chức, vô kỷ luật; biết kính trên nhường dưới, tôn trọng mọi người, tôn trọng pháp luật hay là sống buông thả, cách ứng xử của hs…
  12. GVCN tìm hiểu HS bằng cách nào?  Nghiên cứu tư liệu, hồ sơ của học sinh đã có từ những năm trước. GVCN nghiên cứu học bạ, GVCN tìm hiểu thông qua GVCN,GVBM cũ….  Phiếu trưng cầu ý kiến do GVCN tự soạn.  Bản thân của GV sẽ tham vấn cho HS, trò chuyện với hs trước và sau buổi học.  Cùng tham gia vào các hoạt động của hs  Tìm hiểu hs thông qua đối tượng khác: cha mẹ, bạn bè …
  13. b. Phân loại: Theo trình độ; đặc điểm tính cách; quan hệ; các đối tượng cần quan tâm đặc biệt….
  14. Nội dung 3: Lập kế hoạch công tác CN *Để có một Kế hoạch khả thi GVCN cần dựa vào:  Mục tiêu, nhiệm vụ năm học  Kế hoạch GD trong năm của nhà trường.  Kế hoạch của Đoàn, Đội.  Điều kiện thực tế của nhà trường về GD, cơ sở vật chất…  Đặc điểm, đội ngũ nhân sự của lớp …
  15. LÝ DO XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM: - Cũng như Hiệu trưởng đối với nhà trường, GVCN đối với lớp học cần phải hiểu rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng của việc lập kế hoạch chủ nhiệm lớp. - Nếu xây dựng được kế hoạch chủ nhiệm tốt, GVCN cùng lớp sẽ xác định được rõ ràng định hướng tương lai cần đạt của lớp học; đề ra được các hoạt động ưu tiên và tập trung sức mạnh vào những ưu tiên này.
  16. Kế hoạch chủ nhiệm là chương trình hành động trong tương lai của lớp chủ nhiệm, nhằm xác định một cách chính xác lớp học của chúng ta muốn đi đến đâu và cần phải làm gì, làm như thế nào để đạt được điều đó.
  17.  Kế hoạch chủ nhiệm được xây dựng - Cho 3 năm học gọi là kế hoạch chiến lược - Cho 1 năm học gọi là kế hoạch năm học.  Trong kế hoạch năm học có : - Kế hoạch tháng, Kế hoạch tuần. - Các loại kế hoạch khác. của lớp chủ nhiệm.
  18. Lập kế hoạch chủ nhiệm là lựa chọn một trong những phương án hành động trong tương lai cho toàn bộ hoặc từng bộ phận trong bộ máy quản lí để đạt được mục tiêu mong đợi trên cơ sở khả năng hiện tại.
  19. Yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch CN: - Khi viết văn bản và tuyên truyền kế hoạch, GVCN cần ghi nhớ 3 vấn đề cốt lõi là: Trọng tâm- Đúng hướng- Truyền đạt, quảng bá. - Các yếu tố cần và đủ để xây dựng kế hoạch chủ nhiệm thành công là: + Sự tham gia tích cực của mọi thành viên lớp học (CBQ:, GV bộ môn, HS, CMHS,…) + Phối hợp hài hòa các kế hoạch hoạt động cụ thể của lớp học (kế hoạch giáo dục đạo đức; kế hoạch hoạt động ngoại khóa; kế hoạch hoạt động của chi hội CMHS, kế hoạch hoạt động cuả chi đội,…) vào những thời gian hợp lí + Viết ra được các thông tin cần thiết và truyền đạt, quảng bá rộng rãi.
  20. THAM KHẢO THÊM MỘT SỐ TIÊU MỤC CỦA CÁC KẾ HOẠCH SAU: Sở GD&ĐT…. Cộng hòa…………… Trường… Địa điểm… ngày…tháng…năm 2014 KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Năm học:… Căn cứ vào…. Phần I: KẾ HOẠCH CHUNG Ví dụ 1: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 1. Nội dung 2. Biện pháp:……… a) Giáo dục ý thức đạo đức 3. Chỉ tiêu:…………… b) Giáo dục thái độ, tình cảm đạo đức c) Giáo dục hành vi, thói quen đạo đức
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2