MUC LUC
Tên mục Trang
1. Mở đầu 1
1.1. Lí do chọn đề tài 1
1.2. Mục đích nghiên cứu 2
1.3. Đối tượng nghiên cứu 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu 2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 3
2.1. Cơ sơ ly luân 3
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản 3
2.1.2.Nội dung của “nêu gương” theo quan điểm của Hồ Chí Minh 4
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm. 6
2.3. Một số giải pháp cụ thể đã sử dụng để giải quyết vấn đề 9
2.3.1. Tạo môi trường thuận lợi để “nêu gương” 9
2.3.2. Hình thức tổ chức “nêu gương” 11
2.3.3. Cách thức tiến hành “nêu gương” 14
2.3.4. Biện pháp đảm bảo “nêu gương” 16
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
18
3. Kết luận và kiến nghị 20
3.1. Kết luận 20
3.2. Kiến nghị 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI
PHU LUC
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
" lợi ích mười năm thì phải trồng cây, lợi ích trăm năm thì phải trồng
người" (Hồ C Minh). Lúc sinh thời, Bác Hồ đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp
“trồng người”– đào tạo thế hệ cách mạng cho đời sau. Trong công tác giáo dục,
Người rất coi trọng đến “nêu gương”.Bác đã vận dụng phương thức giáo dục của
người xưa “nhân nhi giáo, dĩ ngôn thi giáo” tức là trước hết phải giáo dục bằng
tấm gương sống của mình, sau đó mới giáo dục bằng lời nói. Bác Hchính
tấm gương sống, mẫu mực về thực hành nêu gương. Nhiều lần Người căn dặn
giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân,
toàn xã hội.
“Nêu gương” một nội dung cốt yếu trong tưởng Hồ Chí Minh. Học tập
làm theo phong cách nêu gương, nói đi đôi với làm của Người nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân ta, nhất khi cả nước đang triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng, Nghị quyết Trung ương 4, khóa XII về tăng cưng xây dng, chỉnh đốn
Đng.Nghị quyết Trung ương 4 khóa XII khẳng định: “Mỗi cán bộ đảng viên phải tự
nêu cao vai trò nêu gương đối với mình, đối với người đối với việc; phải luôn
“nói đi đôi với làm” phải biết lấy người tốt, việc tốt để tuyên truyền cho sự nêu
gương”[9].
Trong nhà trường phổ thông, việc giáo dục tưởng, đạo đức cho học sinh
được thực hiện dưới nhiều hình thức: giáo dục thông qua c môn học, các hoạt
động hội, giáo dục truyền thống, hoạt động đoàn thể, giáo dục ngoại khóa, giáo
dục biệt… Song giáo dục nêu gương một trong những phương pháp hiệu quả
nhất. Bác Hồ đã chỉ rõ: Người Việt Nam vốn giàu tình cảm đối với họ một tấm
gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”[7].
Tuy vậy, thực tế trongc nhà trường, không phải giáo viên nào cũng coi trọng
phương pháp nêu gương, không phải ai cũng vận dụng và vận dụng một cách có hiệu
quả. giáo viên chỉ “nêu gương” qua loa, đại khái, không tác dụng kịp thời
động viên, khuyến khích các em cố gắng, tiến bộ. Mặt khác, điều đáng lo ngại hiện
nay đạo đức học đường của một bộ phận học sinh đang xuống cấp, biểu hiện sự
lệch chuẩn trong hành vi, nhân cách đạo đức như: thiếu lễ độ với người lớn, tụ tập
gây gổ đánh nhau, thói lười học, ham chơi, sống đua đòi vi phạm pháp
luật... Điều này không những gây hoang mang cho luận hội còn dóng lên
hồi chuông cảnh báo về công tác giáo dục đạo đức học sinh trong các trường học.
Một trong những giải pháp quan trọng nâng cao giáo dục đạo đức học sinh chính
vận dụng phương pháp nêu gương trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh một cách cụ
thể, thiết thực, hiệu quả trong trường học. Bởi giáo dục bằng phương pháp nêu
gương không những góp phần chấn chỉnh đạo đức, hạn chế những hành vi tiêu cực
học sinh mà còn hướng học sinh có nếp sống giản dị, trong sáng, cao đẹp. Từ đó, các
em có suy nghĩ hành động đúng đắn, có quan niệm sống nhân văn.
Qua nghiên cứu, bản thân tôi nhận thấy hiện tại chưa tài liệu nghiên cứu nào
bàn sâu về vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường chưa kinh nghiệm nào đ giải
quyết, khắc phục.
Xuất phát từ những do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài Vận dụng phương
pháp nêu gương nhằm nâng cao chất ợng giáo dục học sinh của go viên ch
nhiệm lớp trường THPT Ba Đình.Thiết nghĩ, bằng nhng kinh nghiệm của bản
thân đã, đang, sẽ làm và đã hiệu quả thì sáng kiến kinh nghiệm ca bản thân sẽ là tài
liu quý cho các nhà tng, cẩm nang cho giáo vn chủ nhiệm trong ng c giáo dục
học sinh.
1.2.Mục đích nghiên cứu
- Làm rõcơ sở luận, sở pháp củaviệcvận dụng phương pháp u gương
nhm ng cao chất ợng giáo dục học sinh của giáo viên ch nhiệm lp trường
THPT Ba Đình.
- Nêu lên thực trạng của việc vận dụng phương pháp u gương của giáo vn
ch nhiệm lớp trường THPT Ba Đình.
- Đề xuất giải phápu ơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh của
giáo viên chủ nhiệm lớptrưng THPT Ba Đình
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Vận dụng phương pháp u gương nhằm nâng cao chất ng giáo dục học sinh
của giáo viên chủ nhiệm lớp trưng THPT Ba Đình
1.4.Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đi, tác giả sử dụng hệ thống các phương pháp: quan sát, điều
tra, trò chuyện, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử và logic.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận
2.2.1. Một số khái niệm cơ bản
- Vận dụng: Theo Từ điển Tiếng Việt , vận dụng là “đem tri thức lí lun dùng vào
thực tiễn. Vận dụng luận. Vận dụng kiến thức khoa học o sản xuất”. Vận dụng
đồng nghĩa với áp dụng,ng dụng, áp dụng tri thức đã học vào thực tế đời sống. Vận
dụng ln gắn lin với thực nh.
- Phương pp:Thuật ngữ phương pháp” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp
“methodos” nghĩa con đường, công cụ nhận thức. Theo Từ điển Tiếng Việt,
phương pháp có nghĩa là “cách thức nhn thức, nghiên cứu hiệnợng của tự nhiên và
đời sống hội. Phương pháp biện chng. Phương pháp thực nghiệm; h thống các
ch sử dụng để tiến nh một hoạt động o đó. Phương pháp học tập. Làm việc
phương pháp. Như vậy, phương pháp cách thức, đường lối nh hệ thống được
đưa ra nhằm giải quyết một vấn đề nào đó.Phương pháp có vai trò rất quan trọng
trong hoạt động của con người. Nó như như ngọn đuốc soi đường cho người đi trong
đêm tối. Khi đã xác định được mục tiêu thì phương pháp trở thành nhân tố góp phần
quyết định thành công hay thất bại trong việc thực hiện mục tiêu.
- Nêu gương: “Nêu gương nêu, đưa ra, làm nổi bật lên cho mọi người chú
ý”. Ví dụ như: Nêu một tấm gương”(Từ điển Tiếng Việt). Nói đnế g ngươ là nói đnế
t m g ng tinh th n, t m g ng đo đc; còn ươ ươ nêu g ngươ hay làm g ngươ là làm m u,
t o ra m t m u m c cho ng i khác h c và làm theo. Nêu g ng và noi g ng ườ ươ ươ
chính là th c hành đo đc. Chủ tịch Hồ Chí Minh bàn về nêu gương rất mộc mạc,
dễ thấm, dễ hiểu, đó sự tiên phong thực hành trước, sự mực thước,
cái chuẩn cho người khác noi theo.
Như vậy, nêu gương làm mẫu, làm trước để người khác làm theo. Nói đến
nêu gươngnói đến nghĩa tốt (“gần đèn thì sáng”). Đạo lý dân tộc ta, trong mỗi gia
đình Việt có được tôn ti trật tự, trên dưới một lòng, gắn bó bền chặt, bắt đầu từ người
đi trước nêu gương để con cháu, các thế hệ sau học theo, làm theo.Nêu gương
phương pháp giáo dục đạo đức hiệu quả,cách mà con người xã hội hóa nhân cách
nhân, làm “mô hình” để người khác lấy đó làm mẫu. Nêu gương - làm gương -
noi gương cùng có chung “bản chất” ý nghĩa như vậy.
Vậy, nêu gương vai t như thế nào? Người từng khẳng định: Một tấm
gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”. Nêu gương có
sức mạnh không lời. Nó đóng vai trò quan tr ng trong giáo d c, v n đng, thuy t ế
ph c, nh t là n c ta v n có truy n th ng noi g ng và nêu g ng. ướ ươ ươ Nêu gương
vai trò dẫn dắt mọi người làm theo.“Một tấm gương sống sức thuyết phục, định
hướng, dẫn dắt có sức mạnh lan tỏa rất lớn trong cộng đồng. Nêu gương truyền
thống đạo của dân tộc, giá trị đạo đức nhân văn sâu sắc, văn minh của nhân
loại.
2.1.2. Nội dung của “nêu gương” theo quan điểm của Hồ Chí Minh
“Nêu gương”, “nói đi đôi với làm” phong cách của Hồ Chí Minh. Đó sự
gắn kết giữa tư tưởng và hành động với sự thực hành mẫu mực, là sự kết hợp giữa tư
tưởng hành vi, nói làm, cuộc sống nhiệm vụ được phân công, giữa thái độ
và trách nhiệm. Phong cách nêu gương được thể hiện xuyên suốt mọi suy nghĩ, hành
động và minh chứng bằng cả cuộc đời của Người.
* Nêu gương trước hết đòi người cán bộ, đảng viên cần phải tiên phong làm
trước, thực hành trước, đặc biệt là những cái mới, cái khó.
Người thường xuyên nhắc nhở, dặn cán bộ, đảng viên:Tự mình phải chính
trước, mới giúp được người khác chính”; Đảng viên đi trước, làng nước theo
sau”[7]. Người cán bộ, đảng viên, nhất người đứng đầu trong các quan, các tổ
chức, đoàn thể phải thực sự nêu gương trong công việc, trong đạo đức lối sống,
trong tác phong hàng ngày, tiên phong trong suy nghĩ hành động, hoàn cảnh
thuận lợi hay khó khăn. Chỉ như vậy thì làng nước (cán bộ, đảng viên thuộc
quyền và quần chúng nhân dân) mới tin theo và noi theo.
* Nêu gương, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh phải làm mực thước” - làm
mẫu để cán bộ, đảng viên và quần chúng noi theo.
Người khẳng định: Muốn hướng dẫn nhân dân, mình phải làm mực thước cho
người ta bắt chước”. Theo đó, người cán bộ, đảng viên cần phải “làm mẫu” trong ba
mối quan hệ: Đối với mình, đối với người đối với việc nội dung làm mẫu”
“nói đi đôi với làm”.
Đối với mình là không được tự cao tự đại, tự mãn. Người nhấn mạnh: “Tự mãn,
tự túc co mình lại, không cho mình tiến bộ thêm”. Nêu gương làm theo cái