intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

37
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập với Chuyên đề Hệ thức Vi-ét và ứng dụng giúp các bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với các dạng toán về phân số, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

  1. CHUYÊN ĐỀ HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG A.TRỌNG TÂM CẦN ĐẠT I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Hệ thức Vi-ét Cho phương trình bậc hai ax2 +bx + c = 0 (a 0). Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình thì:  b  S  x1  x2  a  .  P  x .x  c  1 2 a 2. Ứng dụng của hệ thức Vi-ét a) Xét phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). - Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1, nghiệm còn lại là c x2  . a c - Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1, nghiệm còn lại là x2   . a b) Tìm hai số biết tổng và tích của chúng: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: X2 - S X + P = 0. II. BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Không giải phương trình, tính giá trị của biêu thức đối xứng giữa các nghiệm Phương pháp giải: Ta thực hiện theo các bước sau: a  0 Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm:  . Từ đó áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:   0 b c S  x1  x2  và P  x1.x2  . a a Bước 2. Biến đổi biểu thức đối xứng giữa các nghiệm của đề bài theo tổng x1 + x2 và tích x1x2 sau đó áp dụng Bước 1. Chú ý: Một số biểu thức đối xứng giữa các nghiệm thường gặp là:  A  x12  x22  ( x1  x2 ) 2  2x1 x2  S 2  2 P;
  2.  B  x13  x23  ( x1  x2 )3  3x1 x2 ( x1  x2 )  S 3  3PS; C  x14  x24  ( x12  x22 ) 2  2x12 x22 ( S 2  2 P ) 2  2 P 2 ;  D  x1  x2  ( x1  x2 ) 2  4x1 x2  S 2  4 P . 1.1. Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 3 = 0. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức: a) A  x12  x22 ; b) B  x13  x23 ; 1.2 .Cho phưoug trình: -3x2 - 5x-2 = 0. Với x1,x2 là nghiệm của phương trình, không giải phương trình, hãy tính: 1 1 1 1 a) M  x1    x2 ; b) N   ; x1 x2 x1  3 x2  3 x1  3 x2  3 x1 x c) P   2 ; d) Q   2 . x12 x2 x2  2 x1  2 2.1.Cho phương trình x2 - 2(m - 2)x + 2m -5 = 0 (ra là tham số). a) Tìm điều kiện của ra để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2. b) Với ra tìm được ở trên, tìm biểu thức liên hệ giữa x1,x2 không phụ thuộc vào ra. 2.2. Cho phương trình x2 +(m + 2)x + 2m = 0. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ,x2 ? Khi đó, hãy tìm biểu thức liên hệ giữa x1, x2 không phụ thuộc vào ra. Dạng 2. Giải phương trình bằng cách nhấm nghiệm Phương pháp giải: Sử dụng ứng dụng của hệ thức Vi-ét. 3.1. Xét tổng a + b + c hoặc a - b + c rồi tính nhẩm các nghiệm của các phương trình sau: a) 15x2 -17x + 2 = 0; b) 1230x2 - 4x - 1234 = 0; c) (2 - 3 )x2 + 2 3 x - (2 + 3 ) = 0; d) 5x 2 - (2 - 5 )x - 2 = 0. 3.2. Tính nhẩm nghiệm của các phương trình sau: a) 7x2 -9x + 2 = 0; b) 23x2 -9x-32 = 0; c) 1975x2 + 4x - 1979 = 0; d) 31, 1x2 - 50,9x + 19,8 = 0. 4.1. Cho phương trình (ra - 2)x2 - (2m + 5)x + ra + 7 = 0 với tham số ra. a) Chứng minh phương trình luôn có một nghiệm không phụ thuộc vào tham số m.
  3. b) Tìm các nghiệm của phương trình đã cho theo tham số ra. 4.2. Cho phương trình (2m - 1)x2 + (m - 3)x – 6m - 2 = 0. a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có nghiệm x = -2. b) Tìm các nghiệm của phương trình đã cho theo tham số ra. 5.1. Cho phương trình mx2 -3(m + l)x + m2 - 13m - 4 = 0 (ra là tham số). Tìm các giá trị của ra để phương trình có một nghiệm là x = -2. Tìm nghiệm còn lại. 5.2. Tìm giá trị của tham số ra để phương trình x2 +3mx - 108 = 0 (ra là tham số) có một nghiệm là 6. Tìm nghiệm còn lại. Dạng 3. Tìm hai số khi biết tổng và tích Phương pháp giải: Để tìm hai số x, y khi biết tổng S = x + y và tích P = x.y, ta làm như sau: Bước 1. Giải phương trình X2 - S X + P = 0 để tìm các nghiệm X1,X2. Bước 2. Khi đó các số x, y cần tìm là x = X1,y = X2 hoặc x = X2, y = X1. 6.1. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: a) u + v = 15,uv = 36; b) u2 + v2 = 13,uv = 6. 6.2. Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: a) u + v = 4,uv = 7; b) u + v = -12,uv - 20. 7.1. Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 2 + 3 và 2 - 3. 7.2. Tìm phương trình bậc hai biết nó nhận 7 và -11 là nghiệm. 8.1.Cho phương trình x2 + 5x - 3m = 0 (m là tham số). a) Tìm tham số m để phương trình có hai nghiệm là x1 và x2. 2 b) Với điều kiện m tìm được ở câu a), hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm là và x12 2 . x22 8.2. Cho phương trình 3x2 +5x - m = 0. Với giá trị nào của tham số m, phương trình có hai x1 x2 nghiệm là x1 và x2 ? Khi đó, hãy viết phương trình bậc hai có hai nghiệm là và . x2  1 x1  1 Dạng 4. Phân tích tam thức bậc hai thành nhân tử Phương pháp giải: Nếu tam thức bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có hai nghiệm x1; x2 thì tam thức được phân tích thành nhân tử: ax2 + bx + c - a(x – x1 )(x – x2).
  4. 9.1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 - 7x + 6; b) 30x2 - 4x - 34; c) x - 5 x + 6; d) 2x - 5 x + 3. 9.2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 4x2 - 5x +1; b) 21x2 - 5x - 26; c)4x - 7 x +3; d) 12x- 5 x -7. Dạng 5. Xét dấu các nghiệm của phương trình bậc hai Phương pháp giải: Xét phương trình ax2 +bx + c - 0 ( a ≠ 0 ) . Khi đó: 1. Phương trình có hai nghiệm trái dấu  p < 0.   0 2. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu   . P  0   0  3. Phương trình có hai nghiệm dương phân biệt   P  0. S  0    0  4. Phương trình có hai nghiệm âm phân biệt   P  0. S  0  5. Phương trình có hai nghiệm trái dâ'u mà nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương P  0  . S  0 Chú ý: Phương trình có hai nghiệm phân biệt  ∆ > 0; Phương trình có hai nghiệm  ∆ > 0. 10.1. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: a) x2 -2(m – 1)x + ra +1 = 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu; b) x2 - 8x + 2m + 6 = 0 có hai nghiệm phân biệt; c) x2 - 2(m - 3)x + 8 – 4m = 0 có hai nghiệm phân biệt âm; d) x2 - 6x + 2m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt cùng dương; e) x2 - 2(m- 1)x - 3 - ra = 0 có đúng một nghiệm dương. 10.2.Tìm các giá trị của tham số ra để phương trình: a) 2xz - 3(m + 1)x + m2 - ra - 2 = 0 có hai nghiệm trái dấu; b) 3mx2 + 2(2m +l)x + m = 0 có hai nghiệm âm;
  5. c) x2 + mx+m - 1 = 0 có hai nghiệm lớn hơn m; d) mx2 - 2(m - 2)x+ 3(ra - 2)= 0 có hai nghiệm cùng dâu. Dạng 6. Xác định điều kiện của tham số để phương trình bậc hai có nghiệm thỏa mãn hệ thức cho trước Phương pháp giải: Ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1. Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm ∆ ≥ 0. Bước 2. Từ hệ thức đã cho và hệ thức Vi-ét, tìm được điều kiện của tham số. Bước 3. Kiểm tra điều kiện của tham số xem có thỏa mãn điều kiện ở Bước 1 hay không rồi kết luận. 11.1. Cho phương trình x2 - 5x + m + 4 = 0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thòa mãn: a) |x1| + |x2| = 4; b)3x1 + 4x2=6; x1 x2 c)   3; = -3; d) x1(1 - 3x ) + x (1 - 3x1) = m2 - 23. x2 x1 11.2. Cho phuơng trình x2 -mx-m-1 = 0 (m là tham số). Tìm các giá trị của tham số m để phương trình: a) Có một nghiệm bằng 5. Tìm nghiệm còn lại. b) Có hai nghiệm âm phân biệt; c) Có hai nghiệm trái dấu, trong đó nghiệm âm có giá trị tuyệt đối lớn hơn nghiệm dương; d) Có hai nghiệm cùng dấu; e) Có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn: x13  x23  1; g) Có hai nghiệm x1,x2 thỏa mãn: |x1 -x,| ≥ 3. III. BÀI TẬP VỂ NHÀ 12. Cho phương trình: -3x2 + x + l = 0. Với x1, x2 là nghiệm của phương trình, không giải phương trình, hãy tính: 2 2 2 2 a) A  x12   x22  ; b) B   ; x1 x2 x1  3 x2  3 2 x1  5 2 x2  5 x1  1 x2  1 c) B   ; d) D   4 . x1 x2 x14 x2 13. Tính nhẩm các nghiệm của các phương trình: a) 16x - 17x + l = 0; c) 2x2 - 40x + 38 = 0;
  6. b) 2x2 - 4x - 6 = 0; d) 1230x2 -5x - 1235 = 0. 14. Tìm hai số u, v biết rằng: a) u + v = -8, uv = -105; b) u + v = 9, uv = -90. 15. Cho phương trình x2+ (4m + 1)x + 2(m - 4) = 0. Tìm giá trị của tham số ra để phương trình có hai nghiệm x1, x2 và: a) Thoả mãn điều kiện x 2 - x1 =17; b) Biểu thức A = (x 1 - x 2 )2 có giá trị nhỏ nhất; c) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ vào ra. 16. Cho phương trình bậc hai: (m + 2)x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0. Tìm các giá trị của tham số ra để phương trình: a) Có 2 nghiệm trái dấu; b) Có 2 nghiệm dương phân biệt; c) Có 2 nghiệm trái dấu trong đó nghiệm dương nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của nghiệm âm; d) Có 2 nghiệm x1,x 2 thỏa mãn: 3(x 1 +x 2 ) = 5x 1 ,x 2 . 17. Cho phương trình: x2 - (2m + l)x + m2 + m - 6 = 0 (ra là tham số). a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. b) Tìm các giá trị của tham số ra để phương trình có hai nghiệm âm phân biệt. c) Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = x12  x22 . d) Tìm các giá trị của ra để phương trình có 2 nghiệm x 1 ,x 2 thỏa mãn: x13  x23  19. 18. Cho phương trình: x2 – 2 (m - 2)x + 2m - 5 = 0 (ra là tham số). a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi ra. b) Gọi x 1 , x 2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm ra để x 1 ,x 2 thỏa mãn: x 1 (1 – x 2 ) + x2 (1 – x1) < 4. HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP SỐ 1.1 Ta có   13  0  PT đã cho có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  5 Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có   x1.x2  3 a) Ta có A  x12  x22  ( x1  x2 ) 2  2 x1 x2  52  2.3  19 b) Ta có C  x13  x23  ( x1  x2 )3  3 x1 x2 ( x1  x2 )  80
  7. 1 1 x14  x24 ( x12  x22 ) 2  2( x1 x2 ) 2 343 c) Ta có D      x14 x24  x1.x2 4 ( x1 x2 ) 4 81  x1  x2  2 d) Ta có E  x1  x2   4 x1 x2  13 1.2 Tương tự 1.1 25 13 a) Ta có M   b) Ta có N  6 14 49 17 c) Ta có P   d) Ta có Q   4 12 2.1 a) Ta có  '  (m  3) 2  0, m  Phương trình có hai nghiệm x1, x2 với mọi m  x1  x2  2m  4 b) Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có   x1.x1  2m  5 Biểu thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m là: x1 + x2  x1 x2  1 2.2 Tương tự 2.1 Phương trình có hai nghiệm x1 x2 với mọi m Biểu thức liên hệ giữa x1 , x2 không phụ thuộc vào m là: 2  x1  x2   x1 x2  4 3.1 2 a) Ta có a  b  c  15   17   2  0  x1  1, x2  15 1234 b) Ta có a  b  c  0  x1  1, x2  1230 c) Ta có a  b  c  0  x1  1, x2  7  4 3 2 d) Ta có a  b  c  0  x1  1, x2  5 3.2 Tương tự 3.1 2 32 a) Ta có x1  1, x2  b) Ta có x1  1, x2  7 23 1979 198 c) Ta có x1  1, x2   d) Ta có x1  1, x2  1975 311 4.1
  8. a) Ta thấy a  b  c  ( m  2)  (2m  5)  m  7  0  Phương trình luôn có nghiệm x = 1 không phụ thuộc vào m. b) Với m = 2: Phương trình chỉ có nghiệm x = 1. m7 Với m  2 : Phương trình có hai nghiệm x = 1 và x  m2 4.2 a) Thay x = -2 vào phương trình đã cho, ta có  2m  1 2    m  3 2   6m  2  0 (luôn 2 đúng)  ĐPCM. 1 b) Với m  : Phương trình chỉ có nghiệm x = -2. 2 1  3m  1  Với m  : Phương trình có hai nghiệm x   2;  2  2m  1  5.1 Thay x = -2 vào phương trình ta tìm được m = 1 hoặc m = 2 x  8 * Với m = 1, ta có: x 2  6 x  16  0    x  2  13  x * Với m = 2, ta có: 2 x  9 x  26  0  2 2   x  2 5.2 Tương tự 5.1 Tính được m = 4; x2 = -18. 6.1 a) Ta có u , v là hai nghiệm của phương trình sau  X  12 X 2  15 X  36  0    (u, v)  12;3 ,  3;12  X  3 u  v  5 b) Ta có  u  v   u 2  v 2  2uv  13  2.6  25   2 u  v  5 * Với u  v  5 ta có u , v là hai nghiệm của phương trình sau: X  2 X 2  5X  6  0   X  3
  9. Vậy  u, v    2;3 ,  3; 2  ,  2; 3 ,  3; 2  6.2 Tương tự 6.1 a) Không tồn tại u , v thỏa mãn vì 42 - 4.7 = -12 < 0. b) Tìm được  u, v    2; 10  ,  10; 2  7.1     Ta có 2  3  2  3  4 và 2  3 2  3  1    Do đó 2  3 và 2  3 là nghiệm của phương trình sau: X2 - 4X + 1 = 0 7.2 Tương tự 7.1 Tìm được phương trình X2 + 4X -77 = 0. 8.1 25 a) Ta có   25  12m  0 . Tìm được m   12 2 2 2  x1  x2  50  12m 2 2 b) Ta có S  2  2    x1 x2  2 x1 x2 9m 2 2 2 4 9 25 2 2 Và P  . 2   . Với ĐK 0  m  thì ta có 2 và 2 là hai nghiệm của phương x1 x2  x1 x2  2 2 9m 2 12 x1 x2 50  12 4 trình bậc hai X 2  2 X  0 ha : 9m 2 X 2  2(6m  25) X  4  0. 9m 9m 2 8.2 Tương tự 8.1 25 10  6m m Điều kiện m   . Phương trình tìm được là X 2  X  0 (Điều kiện: 12 3m  6 m2 25 2  m   ) 12 9.1 a) Ta có x2 - 7x + 6 = (x - 1) (x - 6)  17  b) Ta có 30x2 - 4x - 34 = 30  x  1  x    15  c) Ta có x  5 x  6   x 2  x 3  d) Ta có 2 x  5 x  3  2    3 x 1  x    2
  10. 9.2 Tương tự 9.1  1 a) Ta có 4 x 2  5 x  1  4  x  1  x    4  26  b) Ta có 21x 2  5 x  26  21 x  1  x    21  c) Ta có 4 x  7 x  3  4    3 x 1  x    4 d) Ta có 12 x  5 x  7  12    7 x 1  x    12  10.1 a) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu  ac  0  m  1 b) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt.    82  4(2m  6)  0  m  5 c) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng âm   0  4 m 2  8m  4  0   m  2   S  0   2(m  3)  0  P  0 8  4m  0 m  1   d) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt cùng dương   0 32  8m  0   1   S  0  6  0  m4 P  0  2m  1  0 2   e) Vì   (m  1) 2  4(3  m)  (2m  1) 2  15  0, m    Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. Phương trình có dungd 1 nghiệm dương  ac  3  m  0 . Tìm được m  3 10.2 Tương tự 10.1 m  0 a) Tìm được 1  m  2 b) Tìm được   m  2  3 c) Tìm được m  1 d) Tìm được 1  m  0 11.1 Ta có   52  4(m  4)  9  4m
  11. 9 Phương trình có hai nghiệm phân biệt    0  m  4  x1  x2  5 Theo hệ thức Vi-ét ta có   x1.x2  m  4 a) ta có x1  x2  4   x1  x2   2 x1 x2  2 x1 x2  16 2  2 m  4  2m  1 . Tìm được m  . b) Ta có 3x1  4 x2  6  3( x1  x2 )  x2  6  x2  9 Vì x = -9 là nghiệm của phương trình nên ta có  9   5.  9   m  4  0 . Tìm được m  3  13 2 11.2 Tương tự 10.1 và 11.1 m  4 m  1 a) Tìm được  b) Tìm được   x2  1  x2  2 m  1 c) Tìm được 1  m  0 d) Tìm được   x2  2 m  1 3) Tìm được m  1 g) Tìm được   m  5 12. Tương tự 1.1 11 16 a) Ta có A   b) Ta có B   9 87 c) Ta có C  9 d) Ta có D  41 13. Tương tự 3.1 1 a) Ta có x 1  1, x2  b) Ta có x 1  1, x2  3 16 247 c) Ta có x 1  1, x2  19 d) Ta có x 1  1, x2  246 14. Tương tự 6.1 a) Tìm được  u, v    7; 15  ,  15;7  b) Tìm được  u, v   15; 6  ,  6;15 15. a) Tìm được m  4 b) Ta có Amin  33  m  0
  12. c) Ta có hệ thức x1  x2  2 x1 x2  17 16. Tương tự 10.1 m  a) Tìm được 2  m  4 b) Tìm được  9    m  2  4 c) Tìm được 2  m  1 d) Tìm được m 17. Tương tự 10.1 và 11.1. a) ta có   25  0, m   b) Tìm được m  3 25 1  m  1 c) Ta có Amin  m d) Tìm được  2 2 m  0 18. a) Ta có   4(m  3) 2  0, m   b) Tìm được m > 1
  13. B.NÂNG CAO PHÁT TRIỂN TƯ DUY Bài 1. Cho phương trình x 2  2mx  m  4  0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x13  x23  26m b) Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên. Bài 2. Cho phương trình bậc hai x 2  2 x  m  2  0 . Tìm m để phương trình: a) Có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện x12  x22  8 b) Có đúng một nghiệm dương. Bài 3. Cho phương trình mx 2  2  m  1 x  m  3  0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn: x12  x22  3 Bài 4. Cho phương trình bậc hai x 2  2  m  1 x  2m  10  0 với m là tham số thực a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 b) Tìm m để biểu thức P  6 x1 x2  x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất Bài 5. Cho phương trình bậc hai x 2  2m  m  2  x  m2  7  0 (1). ( m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m  1 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn: x1 x2  2  x1  x2   4 Bài 6. Cho phương trình x 2  2mx  1  0 (ẩn x ) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương b) Gọi x1 ; x2  x1  x2  là hai nghiệm dương của phương trình 2 Tính P  x1  x2 theo m và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q  x1  x2  x1  x2 Bài 7. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  5  0 (1) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương. b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm dương của phương trình (1). Tìm m nguyên dương để 2 2 x  x  A   1    2  có giá trị nguyên.  x2   x1  Bài 8. Cho phương trình ax 2  bx  c  0 (1) và cx 2  bx  a  0 (2) (với a  c  0 ) a) Chứng minh rằng phương trình (1) và (2) cùng có nghiệm hoặc cùng vô nghiệm
  14. b) Với giả thiết phương trình (1) có nghiệm x1 ; x2 và phương trình (2) có nghiệm là: x1 ; x2 và x1  x2  x1  x2 . Chứng minh rằng b  0 c) Trong trường hợp phương trình (1) và (2) đều vô nghiệm, chứng minh rằng b  a  c Bài 9. Cho p là số tự nhiên khác 0. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  5 px  1  0 ; x3 ; x4 là hai nghiệm của phương trình x 2  4 px  1  0 . Chứng minh rằng tích  x1  x3  x2  x3  x1  x4  x2  x4  là một số chính phương. Bài 10. Tìm m để phương trình  m  1 x 2  3mx  4m  0 có nghiệm dương Bài 11. Cho phương trình: 2 x 2  2mx  m 2  2  0 a) Xác định m để phương trình có hai nghiệm b) Gọi hai nghiệm của phương trình trên là x1 ; x2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: A  2 x1 x2  x1  x2  4 Bài 12. Cho phương trình ax 2  bx  c  0  a  0  có hai nghiệm thuộc đoạn  0; 2 .Tìm giá trị 8a 2  6ab  b 2 lớn nhất của biểu thức P  2 4a  2ab  ac Bài 13. Cho phương trình  x  2   x 2  x    4m  1 x  8m  2  0 ( x là ẩn số). Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 thỏa mãn điều kiện: x12  x22  x32  11 Bài 14. Cho phương trình: x 2  2  m  1 x  2m2  3m  1  0 , với m là tham số (1). a) Chứng minh rằng phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi 0  m  1 . b) Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình (1). 9 i. Chứng minh x1  x2  x1 x2  . 8 ii. Tìm giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu thỏa mãn x1  x2  1 . Bài 15. Cho phương trình  m 2  5  x 2  2mx  6m  0 (1) với m là tham số a) Tìm m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Chứng minh rằng khi đó tổng của hai nghiệm không thể là số nguyên.
  15. b) Tìm m sao cho phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn điều kiện x x  4 1 2  x1  x2  16 . HƯỚNG DẪN Bài 1. Cho phương trình x 2  2mx  m  4  0 a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn x13  x23  26m b) Tìm m nguyên để phương trình có hai nghiệm nguyên. Lời giải 2  1 3 a) Xét    m 2  m  4   m    3  0 , phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi  2 4 m Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình  x1  x2  2m Theo hệ thức Vi-ét ta có:   x1 x2  m  4  x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  4m 2  2m  8 2 Ta có: x13  x23  26m   x1  x2   x12  x1 x2  x22   26m  2m  4m 2  3m  12   26m 1  2m  4m 2  3m  1  0  m1  0; m2  1; m3  4 b) Vì x1.2  m    nên điều kiện để phương trình có hai nghiệm nguyên:   m2  m  4 Đặt    m2  m  4  k 2  k ′  4m2  4m  16  4k 2   2m  1  15   2k    2k  2m  1 2k  2m  1  15 2 2 Từ đó ta có bảng sau: 2 k  2m  1 1 3 5 15 -1 -3 -5 -15 2k  2m  1 15 5 3 1 -15 -5 -3 -1 Suy ra: k 4 2 2 4 -4 -4 -2 -4
  16. m 4 1 0 -3 -3 0 1 4 Vậy với m  4;1;0; 3 thì phương trình có nghiệm nguyên Bài 2. Cho phương trình bậc hai x 2  2 x  m  2  0 . Tìm m để phương trình: a) Có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện x12  x22  8 b) Có đúng một nghiệm dương. Lời giải a) Điều kiện để phương trình có nghiệm là:    1  m  2  0  m  3  x1  x2  2 Theo hệ thức Vi-et, ta có:   x1 x2  m  2 x12  x22   x1  x2   2 x1 x2  4  2m  4  8  m  0 (thỏa mãn m  3 ) 2 Vậy m  0 thì phương trình có 2 nghiệm x12  x22  8 b) Với m  3 thì phương trình luôn có nghiệm Theo hệ thức Vi-ét, ta có: x1  x2  2 nên nếu    0  m  3 thì phương trình có nghiệm kép là số dương Nếu phương trình có hai nghiệm trái dấu thì phương trình cũng có một nghiệm dương  m  2  0  m  2 Vậy với m  3 hoặc m  2 thì phương trình có đúng một nghiệm dương Bài 3. Cho phương trình mx 2  2  m  1 x  m  3  0 Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn: x12  x22  3 Lời giải mx 2  2  m  1 x  m  3  0   4  m  1  4m  m  3  4m 2  8m  4  4m 2  12m  4m  4  0 2  m  1 và m  0 Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình: mx 2  2  m  1 x  m  3  0  2  m  1  x1  x2  * Áp dụng hệ thức Vi-ét ta có:  m x x  m  3  1 2 m
  17. 2  m  3 Ta có:  x1  x2   x12  x22  2 x1 x2  3  2 m 4  m  1 2  m  3 2 4m 2  8m  4 2m  6   3   3 m2 m m 2 m 4m 2  8m  4 5m  6   m2 m  4m 2  8m  4  5m 2  6m  m 2  2m  4  0   m  1  5  m1  5  1 (thỏa mãn), 2 m2   5  1 (không thỏa mãn) Vậy với m  5  1 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 thỏa mãn: x12  x22  3 Bài 4. Cho phương trình bậc hai x 2  2  m  1 x  2m  10  0 với m là tham số thực a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 b) Tìm m để biểu thức P  6 x1 x2  x12  x22 đạt giá trị nhỏ nhất Lời giải a)   4  m  1  8m  40  4m 2  8m  4  8m  40  4m 2  36  0 2 m  3  m2  9  m  3    m  3 b) Gọi x1 ; x2 là nghiệm của phương trình x 2  2  m  1 x  2m  10  0  x1  x2  2m  2 Áp dụng hệ thức Vi-ét:   x1 x2  2m  10 Ta có: P  6 x1 x2  x12  x22   x1  x2   4 x1 x2  4  m  1  4  2m  10  2 2  4m 2  8m  4  8m  40  4m 2  16m  44  4m 2  16m  16  28  4  m  2   28  4.  3  2   28  32 2 2 Vậy Pmax  32 khi và chỉ khi m  3 Bài 5. Cho phương trình bậc hai x 2  2m  m  2  x  m2  7  0 (1). ( m là tham số) a) Giải phương trình (1) khi m  1 b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1 ; x2 thỏa mãn: x1 x2  2  x1  x2   4 Lời giải
  18. a) Với m  1 , phương trình có dạng: x 2  6 x  8  0 . Giải ra ta được: x1  2; x2  4 b) Điều kiện để phương trình có nghiệm là:    m2  m  2    m2  7   0 (*) 2  x1  x2  2m  m  2  Theo hệ thức Vi-ét ta có:   x1 x2  m  7 2 Theo đề bài: x1 x2  2  x1  x2   4  m2  7  2.2.m  m  2   4 1  3m 2  8m  3  0  m1  ; m2  3 3 1 Thử lại với điều kiện (*) thì m1  ; m2  3 không thỏa mãn 3 Vậy không tồn tại m thỏa mãn điều kiện đề bài Bài 6. Cho phương trình x 2  2mx  1  0 (ẩn x ) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương b) Gọi x1 ; x2  x1  x2  là hai nghiệm dương của phương trình 2 Tính P  x1  x2 theo m và tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Q  x1  x2  x1  x2 Lời giải    0 m 2  1  0   a) Phương trình có hai nghiệm dương  x1  x2  0  2m  0  m  1 x x  0 1  0  1 2  Vậy m  1 thì phương trình có hai nghiệm dương b) Với m  1 thì phương trình có hai nghiệm dương  x1  x2  2m Theo hệ thức Vi-ét, ta có:   x1 x2  1 Xét: P 2  x1  x2  2 x1 x2  2m  2 . Vì P  0 nên P   2m  2 2 2 1 1 Ta có: Q  x1  x2   2m   m  m   1  2 m.  3 x1  x2 2m m m Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức Q là 3 khi m  1 Bài 7. Cho phương trình x 2  2  m  1 x  2m  5  0 (1) a) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.
  19. b) Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm dương của phương trình (1). Tìm m nguyên dương để 2 2 x  x  A   1    2  có giá trị nguyên.  x2   x1  Lời giải a) Phương trình có hai nghiệm dương     0  m  12   2m  5   0  m 2  4m  6  0    5  x1  x2  0  2  m  1  0  m  1 m   2m  5  0  2  x1 x2  0  m  5  2  x  x2  2  m  1 b) Theo hệ thức Vi-ét, ta có:  1  x1 x2  2m  5 2 2 2 2  x1   x2   x1 x2   x12  x22  Ta có: A            2    2  x2   x1   x2 x1   x1 x2  2 2   x1  x2 2   4  m  12   A  2  2    2  2  x1 x2   2m  5  4  m  1 2 9 A ′   ′  2m  1  ′  2m  5  Ư(9) 2m  5 2m  5 Vì m nguyên dương nên 2m  5  5 , suy ra: 2m  5 -3 -1 1 3 9 m 1 2 3 4 7 Vậy với m  1; 2;3; 4;7 thì A nhận giá trị nguyên Bài 8. Cho phương trình ax 2  bx  c  0 (1) và cx 2  bx  a  0 (2) (với a  c  0 ) a) Chứng minh rằng phương trình (1) và (2) cùng có nghiệm hoặc cùng vô nghiệm b) Với giả thiết phương trình (1) có nghiệm x1 ; x2 và phương trình (2) có nghiệm là: x1 ; x2 và x1  x2  x1  x2 . Chứng minh rằng b  0 c) Trong trường hợp phương trình (1) và (2) đều vô nghiệm, chứng minh rằng b  a  c Lời giải
  20. a) Cả hai phương trình đều có:   b 2  4ac , nên cả hai phương trình (1) và (2) cùng có nghiệm hoặc cùng vô nghiệm b) Trong trường hợp hai phương trình trên có nghiệm. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: b  b x1  x2  ; x1  x2  a c b b b  a  c  Xét: x1  x2  x1  x2     0 nên b  0 a c ac c) Trong trường hợp phương trình vô nghiệm, ta có:   b 2  4ac  0  b 2  4ac Mặt khác ta có: 4ac   a  c  , nên: 2 b 2   a  c   b  a  c (vì a  c  0, b  0 ) 2 Bài 9. Cho p là số tự nhiên khác 0. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 2  5 px  1  0 ; x3 ; x4 là hai nghiệm của phương trình x 2  4 px  1  0 . Chứng minh rằng tích  x1  x3  x2  x3  x1  x4  x2  x4  là một số chính phương. Lời giải Ta có: x 2  5 px  1  0 1 ; x 2  4 px  1  0  2  Từ (1); (2) theo hệ thức vi-ét, ta có: x1  x2  5 p; x1 x2  1 x3  x4  4 p; x3 x4  1  x1  x3  x2  x3  x1  x4  x2  x4    x1  x3  x2  x4  x2  x3  x1  x4    x1 x2  x1 x4  x3 x2  x3 x4  x1 x2  x2 x4  x1 x3  x3 x4    x1 x4  x2 x3  x2 x4  x1 x3   x1 x2 x42  x12 x3 x4  x3 x4 x22  x1 x2 x32   x42  x12  x22  x32 (vì x1 x2  1; x3 x4  1 )    x42  2  x32    x12  2  x22  Mà 2   1 2   2 x1 x2 ; 2   1 2   2 x3 x4 Suy ra (*)   x1  x2    x3  x4  2 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2