YOMEDIA
ADSENSE
Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam
5
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chuyển đổi việc làm của người lao động nông thôn tại vùng trung du và miền núi phía Bắc là một xu hướng tất yếu, vừa phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu của người lao động khi muốn tìm kiếm việc làm mới tốt hơn. Bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển đổi việc làm cho người lao động nông thôn tại vùng trung du và miền núi phía Bắc.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam
- Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Nguyễn Thị Hoài Lê1, Nguyễn Thị Huệ2 Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm KHXH, Việt Nam Ngày nhận: 04/08/2024 Ngày nhận bản sửa: 01/10/2024 Ngày duyệt đăng: 04/10/2024 Tóm tắt: Chuyển đổi việc làm của người lao động nông thôn tại vùng trung du và miền núi phía Bắc là một xu hướng tất yếu, vừa phản ánh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa đáp ứng nhu cầu của người lao động khi muốn tìm kiếm việc làm mới tốt hơn. Dựa trên phân tích số liệu điều tra lao động việc làm giai đoạn 2016- 2022 và nghiên cứu điển hình tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng cho thấy, người lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đang chuyển đổi việc làm theo hai hướng chính: di chuyển mạnh mẽ ra thành thị để tìm kiếm việc làm ở các lĩnh vực phi nông nghiệp; và chuyển đổi sang các hình thức Employment change in agriculture: Current situation and difficulties in the process of economic structural transformation in the Northern midlands and mountainous regions in Vietnam Abstract: Employment change of workers is both an inevitable trend along with the process of economic restructuring and a need of workers themselves when they want to find new and better jobs. Based on analysis data from the labor and employment survey for the period 2016- 2022 and a case study in Thach An district, Cao Bang province, shows that the job conversion trend of agricultural workers here is quite clear, both moving strongly to urban areas to find jobs in non-agricultural sectors and converting to jobs within the agricultural sector. Most of those who choose to stay in their hometowns to do farming have stopped producing for self-sufficiency and have switched to producing goods for sale, besides, they also choose other ways of livelihood to increase their incomes such as doing extra work and doing side jobs. However, the job transition here is slower than in other regions in terms of both level and quality due to many difficulties, including from the readiness and initiative of workers as well as policies for the labor market and other objective factors. From there, the article makes some recommendations to promote labor transition for rural people in the Northern midlands and mountainous areas. Keywords: Employment change, Economic restructuring, Rural labor, The Northern midlands and mountainous regions Doi: 10.59276/JELB.2024.10.2798 Nguyen, Thi Hoai Le1, Nguyen, Thi Hue2 Email: hoaile74@gmail.com1, huexhh@gmail.com2 Organization of all: Institute of Human Studies, Vietnam Academy of Social Sciences Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024 10 ISSN 3030 - 4199
- NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ - NGUYỄN THỊ HUỆ sản xuất hàng hóa, kết hợp với đa dạng sinh kế khác ngay tại địa phương. Tuy nhiên, quá trình chuyển đổi việc làm ở đây còn chậm hơn so với các vùng khác cả về mức độ và chất lượng do còn nhiều khó khăn, bao gồm cả yếu tố chủ quan từ phía người lao động như thiếu sự sẵn sàng, tính chủ động lẫn yếu tố khách quan như chính sách hỗ trợ thị trường lao động, và các điều kiện kinh tế - xã hội khác. Từ đó, bài viết đưa ra một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển đổi việc làm cho người lao động nông thôn tại vùng trung du và miền núi phía Bắc. Từ khóa: Chuyển đổi việc làm, Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Lao động nông thôn, Trung du và miền núi phía Bắc 1. Giới thiệu kinh tế, số liệu từ các cuộc điều tra quốc gia về lao động việc làm, điều tra mức sống dân Việt Nam đã đạt được thành tựu đáng cư và khảo sát thực tế tại huyện Thạch An, kể trong công cuộc giảm nghèo và phát tỉnh Cao Bằng, bài viết chỉ ra thực trạng lao triển kinh tế- xã hội, tuy nhiên tình trạng động việc làm tại vùng trung du và miền nghèo ở vùng nông thôn vẫn còn cao, đặc núi phía Bắc Việt Nam, các khó khăn trong biệt vùng trung du và miền núi phía Bắc chuyển đổi việc làm của người nông dân tại (TD&MNPB) có tỷ lệ nghèo đa chiều cao đây, trên cơ sở đó, khuyến nghị một số giải nhất cả nước (21,92%) được xem là “vùng pháp để người nông dân thực sự có việc trũng”, “lõi nghèo của cả nước” (Bộ Lao làm bền vững trong quá trình xây dựng và động, Thương binh và Xã hội, 2023). Việc phát triển nông nghiệp nông thôn. giải quyết vấn đề sinh kế và chuyển đổi việc làm cho người dân sinh sống ở nông 2. Tổng quan tài liệu thôn được xác định là một trong những giải pháp đột phá quan trọng để xây dựng nông Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã được nhiều thôn hiện đại, phồn vinh. học giả trên thế giới đề cập đến, nhất là các Việt Nam đã có bước chuyển đổi kinh tế lý thuyết được đưa ra vào thế kỷ XX, khi mạnh kể từ khi thực hiện Đổi mới, tỉ trọng mà nền kinh tế các quốc gia trên toàn cầu ngành nông nghiệp giảm mạnh và thay vào có sự chuyển biến mạnh như các lý thuyết đó là gia tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, của A. Fisher- Clark, Arthus Lewis, Harry thương mại và dịch vụ trong cơ cấu các T.Oshima và Moise Syrquin. Ở Việt Nam ngành của nền kinh tế. Kết quả này đã góp quá trình biến đổi, chuyển hoá khách quan phần thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam. từ cơ cấu kinh tế cũ sang cơ cấu kinh tế Kéo theo quá trình đó, số liệu điều tra lao mới tiến bộ hơn, phù hợp với quá trình và động việc làm của Tổng cục Thống kê cho trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấy cơ cấu nghề nghiệp trong nền kinh tế và quan hệ sản xuất được xác lập trong một cũng thay đổi mạnh. Quá trình chuyển đổi giai đoạn (hay thời kỳ) nhất định, quá trình việc làm của người dân nông thôn tuy có này dẫn đến chuyển dịch cơ cấu lao động nhiều cơ hội để tăng thu nhập nhưng vẫn trong nền kinh tế (Lê Xuân Bá, 2009). Quá còn nhiều thách thức cần phải vượt qua. trình này ở Việt Nam diễn ra trong một thời Dựa trên lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kỳ dài theo hướng công nghiệp hoá, hiện Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 11
- Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam đại hoá và hội nhập nhằm mục tiêu tăng cho người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh trưởng, giảm tỷ trọng giá trị nông nghiệp những lao động ở khu vực nông thôn chủ trong GDP, phát triển kinh tế- xã hội bền động tìm kiếm việc làm mới ở khu vực khác vững, nâng cao năng suất lao động xã hội thì còn nhiều lao động vì lý do nào đó không và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, sự muốn hoặc không thể rời bỏ được khu vực thịnh vượng chung của xã hội và từng bước này. Nhóm ở lại vẫn có khoảng cách về nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, phát triển kinh tế tại chỗ do nhiều nguyên góp phần xóa đói giảm nghèo (Lê Xuân Bá, nhân như chậm hiện đại hoá sản xuất nông 2009; Nguyễn Đình Cung, 2019). nghiệp, việc đưa các mô hình dịch vụ, chế Chuyển dịch cơ cấu lao động là sự thay biến nông sản về nông thôn, xây dựng chuỗi đổi cả về số lượng (quy mô, tỷ trọng) lao giá trị trong sản xuất nông nghiệp cũng như động làm việc trong các ngành, tiến tới xây chuyển đổi lao động, việc làm ở nông thôn dựng một cơ cấu lao động hợp lý, gắn với còn gặp nhiều khó khăn (Phạm Việt Dũng, chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất giữa các 2022; Ban Kinh tế Trung ương, 2021). Vì thành tố của ngành trên cơ sở khai thác hiệu vậy, việc nghiên cứu chuyển đổi việc làm quả nguồn lực kinh tế (Nguyễn Hữu Dũng, ngay trong lĩnh vực nông nghiệp với nhóm 2003). Theo Tổ chức Lao động quốc tế, sự đối tượng lao động nông thôn còn nhiều chuyển dịch mạnh trên thị trường lao động khoảng trống nghiên cứu. đã diễn ra từ ngay ở giai đoạn đầu của quá Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra các nhân tố trình chuyển đổi kinh tế và ngành nông thúc đẩy hay cản trở sự chuyển đổi việc làm nghiệp là ngành sử dụng lao động lớn nhất của người lao động, theo các nghiên cứu này vào thời điểm đất nước bắt đầu công cuộc các nhân tố được chia thành ba nhóm chính: Đổi mới, quá trình đó vẫn còn tiếp diễn tới (i) Nhóm từ các nguồn lực hỗ trợ chuyển đổi nay (Valentina Barcucci, 2021). Các nghiên việc làm gồm nguồn lực cá nhân (như sở cứu chỉ ra có hai xu hướng chuyển đổi thích, gia đình, sự chủ động của người lao lao động ở nông thôn là chuyển đổi ngay động, trình độ và kỹ năng (Elder, G, 1998; trong lĩnh vực nông nghiệp (người lao động Guillaume Delautre, Drew Gardiner, Sher chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, chuyển đổi Verick, 2021; Sen, A, 2000) và nguồn lực kỹ thuật canh tác..., đi làm thêm, làm thuê lúc bên ngoài (hỗ trợ về vốn, đất đai) công nghệ, nông nhàn, làm nghề phụ ngay tại nơi sinh các chính sách đối với thị trường lao động; (ii) sống) và chuyển đổi ra khỏi lĩnh vực nông Nhóm từ các tác động khách quan như điều nghiệp để sang các lĩnh vực khác làm việc kiện cơ sở hạ tầng, thị trường, độ mầu mỡ (như chuyển đổi từ nông nghiệp sang phi của đất đai, tín dụng (Guillaume Delautre, nông nghiệp, di cư để chuyển đổi việc làm, Drew Gardiner, Sher Verick, 2021; Nguyễn chuyển đổi sang lao động được trả lương) Thị Huệ, 2021) và (iii) Nhóm bối cảnh thực và xảy ra phổ biến tại khá nhiều vùng nông tế tại địa phương như biến đổi khí hậu, dịch thôn ở Việt Nam trong những năm gần đây bệnh, các yếu tố văn hóa, tập quán tại địa (Bùi Tất Thắng, 2006; Nguyễn Bá Ngọc, phương (Dao Le Trang Anh và cộng sự, 2012; Nguyễn Văn Trọn, 2023; Trần Anh 2023; Elder, G, 1998; Guillaume Delautre, Phương, 2009). Chuyển đổi việc làm gắn Drew Gardiner, Sher Verick, 2021). với chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế thường Nghiên cứu về chuyển đổi việc làm trong được quan tâm nhiều ở xu hướng thứ hai lĩnh vực nông nghiệp vẫn là một khoảng do phù hợp với nhu cầu của thị trường lao trống cần quan tâm, không chỉ bởi số lượng động, đáp ứng được yêu cầu tăng thu nhập các công trình nghiên cứu còn hạn chế mà 12 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024
- NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ - NGUYỄN THỊ HUỆ còn do nhu cầu cấp thiết từ thực tế phát triển trở lên hiện đang sống tại Việt Nam làm kinh tế- xã hội, đặc biệt trong bối cảnh lực cơ sở để tổng hợp, biên soạn các chỉ tiêu lượng lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ thống kê quốc gia về lao động, việc làm, rất cao trong tổng lực lượng lao động toàn thất nghiệp và thu nhập của người lao động quốc. Năm 2023 lao động trên 15 tuổi của (Tổng cục Thống kê, 2021). Việt Nam là 52,4 triệu người thì khu vực Đồng thời, nghiên cứu này sử dụng phương nông thôn chiếm đến 62,7%. Khi so sánh pháp điều tra chọn mẫu, với sự tham gia trả với năm 2022 mặc dù lao động ở khu vực lời tự nguyện của 280 người dân trong độ nông thôn có việc làm năm 2023 tăng 1,1% tuổi lao động trong đó chủ yếu là người dân nhưng lao động có việc làm khu vực nông, tộc thiểu số, đang sinh sống ở huyện Thạch lâm nghiệp và thuỷ sản cùng kỳ lại giảm An, tỉnh Cao Bằng vào năm 2023. Các bảng 0,9%, cùng kỳ thu nhập bình quân của lao hỏi được thiết kế theo các câu hỏi lựa chọn động ở khu vực thành thị gấp 1,4 lần khu hoặc thang đo Linkert với 5 mức độ sau vực nông thôn (Tổng cục Thống kê, 2023). đó được xử lí qua phần mềm SPSS.22. Bài Việc nghiên cứu vấn đề này không chỉ có viết phân tích thực trạng chuyển đổi việc ý nghĩa về mặt học thuật, mà còn đóng vai làm và chỉ ra các khó khăn trong chuyển trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình đổi việc làm của người dân tại đây. chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất lao động và đảm bảo an sinh xã hội cho 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận người lao động trong khu vực nông thôn. 4.1. Tổng quan chung về lao động nông 3. Phương pháp nghiên cứu thôn và chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp tại vùng Trung du và miền núi Năm 2016 là năm Đại hội Đảng lần thứ XII phía Bắc Việt Nam tổ chức thành công, Đại hội đã đánh giá kết quả sau 30 năm thực hiện Đổi mới, đã định Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã kéo theo ra những đường hướng quan trọng cho một sự chuyển đổi về lao động, việc làm. Kết thời kỳ phát triển mới của đất nước. Văn quả điều tra lao động việc làm giai đoạn kiện Đại hội Đảng XII lần đầu tiên chính 2016- 2022 cho thấy, tỷ trọng và cơ cấu thức xác định khu vực kinh tế tư nhân đóng lao động nông thôn có xu hướng giảm, tỷ vai trò là một trong những động lực quan trọng lao động thành thị có xu hướng tăng. trọng của nền kinh tế Việt Nam, nhờ đó mà Kể cả trong giai đoạn đại dịch COVID-19 năm 2016 trở thành năm bùng nổ về phát tuy số lượng lao động nông thôn có giảm triển doanh nghiệp, điều này tác động không thì xu hướng tỉ trọng lao động nông thôn nhỏ đến thị trường lao động. Chính vì thế, giảm dần vẫn được duy trì trong một thời nghiên cứu chọn mốc từ năm 2016 đến nay gian dài (Đồ thị 1). để phân tích xu hướng chuyển đổi lao động, Xu hướng này là kết quả của nhiều nguyên việc làm dựa trên số liệu của Điều tra lao nhân khác nhau như: do trình độ người động, việc làm do Tổng cục Thống kê thực lao động tăng lên nên họ đã có cơ hội tìm hiện. Điều tra lao động, việc làm là điều tra được việc làm ở các khu vực khác; do di chọn mẫu trong chương trình điều tra thống cư ra thành phố để tìm sinh kế mới, nơi có kê quốc gia được thực hiện nhằm mục đích: hứa hẹn cho thu nhập cao hơn; do các yếu thu thập thông tin về tình trạng tham gia thị tố khác làm cho sản xuất nông nghiệp trở trường lao động của những người từ 15 tuổi nên khó khăn hơn như do đất nông nghiệp Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 13
- Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả Điều tra lao động việc làm của Tổng cục Thống kê giai đoạn 2016- 2022 Hình 1. Sự thay đổi cơ cấu và số lượng lao động khu vực nông thôn giai đoạn 2016- 2022 giảm hay thiên tai hoặc biến đổi khí hậu. cả nước (mức từ 4.000 USD trở lên), nhưng Trong đó việc phát triển mạnh các khu luôn có trong danh sách top 10 địa phương có công nghiệp ở khắp các tỉnh thành là một GRDP thấp nhất cả nước (dưới 2.000 USD/ trong những nguyên nhân thu hút mạnh lao người), thậm chí 6 tháng đầu năm 2024 có 6 động nông thôn ra thành thị. Nếu giai đoạn địa phương trên cả nước có mức tăng trưởng 1991- 2000 chỉ có bình quân 201 nghìn lao GRDP thấp hơn 3% thì có đến 2 tỉnh là Sơn động làm việc trực tiếp trong các khu công La và Hòa Bình thuộc vùng này. nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thì giai Chính vì tốc độ phát triển kinh tế chậm hơn đoạn 2001- 2010 đã tăng lên 1.420 nghìn nên chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp của lao động và giai đoạn 2011-6/2019 là 1.900 lao động ở vùng TD&MNPB cũng có phần nghìn lao động (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, hạn chế hơn lao động cả nước và lao động 2019). Tính đến năm 2023 các khu công khu vực nông thôn toàn quốc. Giai đoạn nghiệp đã giải quyết việc làm cho khoảng 2016- 2022 tỉ lệ lao động trong hầu hết các 4,15 triệu lao động (Tô Hà, 2024). nghề của vùng TD&MNPB đều thấp hơn Vùng TD&MNPB bao gồm toàn bộ lãnh thổ so với tổng lao động cả nước và thấp hơn đất liền của 14 tỉnh: Cao Bằng, Điện Biên, cả tỉ lệ lao động nông thôn toàn quốc, trong Bắc Giang, Bắc Kạn, Hà Giang, Hòa Bình, khi đó tỉ lệ lao động giản đơn lại cao hơn Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn hẳn. Đáng chú ý là tỷ lệ lao động có trình độ La, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái. chuyên môn kỹ thuật bậc cao và bậc trung Toàn vùng có tổng diện tích khoảng 116.898 của vùng TD&MNPB luôn thấp hơn đáng km2, chiếm 35% diện tích tự nhiên của cả kể. Điều này cho thấy sự thiếu hụt nguồn nước, với dân số toàn vùng 14,7 triệu người, nhân lực chất lượng cao, nhân lực qua đào chiếm khoảng 15,2% dân số cả nước (Thủ tạo, đây là rào cản chính trong phát triển tướng Chính phủ, 2024). Vùng TD&MNPB nông nghiệp công nghệ cao và tăng năng vẫn được xem là vùng có trình độ phát triển suất lao động. Tỉ lệ lao động giản đơn cao thấp nhất cả nước (Nguyễn Huy Lương, cũng phản ánh tính chất chủ yếu là sản xuất 2023). Qua nhiều năm, chưa có tỉnh nào thuộc nông nghiệp truyền thống ở vùng này. Bên vùng TD&MNPB lọt vào top 10 các tỉnh có cạnh đó, tỷ lệ lao động làm nghề thủ công GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) cao nhất của vùng TD&MNPB thấp nhất so với hai 14 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024
- NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ - NGUYỄN THỊ HUỆ Bảng 1. Cơ cấu nghề nghiệp ở nông thôn giai đoạn 2016- 2022 (phân loại theo phạm vi điều tra) Đơn vị: % 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 Phạm vi cả nước (lao động cả ở thành thị và nông thôn toàn quốc) Nhà lãnh đạo 1,1 1,1 1,1 1,0 1,0 1,0 0,9 Chuyên môn bậc cao 7,1 7,1 7,0 7,8 8,0 7,3 7,2 Chuyên môn bậc trung 3,2 3,3 3,4 3,4 3,2 3,3 3,3 Trợ lý văn phòng 1,9 1,8 2,0 2,0 1,9 2,3 2,4 Dịch vụ và bán hàng 16,7 16,6 17,7 17,4 18,0 19,0 19,3 Nghề trong nông, lâm, ngư nghiệp 9,9 9,6 9,2 7,3 7,3 12,2 12,1 Thợ thủ công và các nghề có liên quan 13,2 13,3 13,8 14,3 13,7 14,5 14,6 Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị 9,6 9,8 10,1 12,1 13,2 14,1 15,0 Lao động giản đơn 37,2 37,1 35,4 34,5 33,4 25,7 24,8 Khác 0,1 0,3 0,3 0,2 0,3 0,6 0,4 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Phạm vi nông thôn toàn quốc Nhà lãnh đạo 0,6 0,6 0,6 0,5 0,6 0,5 0,5 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 3,1 3,3 3,4 3,7 3,9 3,4 3,4 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 2,2 2,2 2,4 2,3 2,2 2,2 2,0 Nhân viên 1,1 1,2 1,3 1,3 1,2 1,4 1,4 Dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng 11,6 12,1 13,0 13,1 13,4 14,2 14,2 Nghề trong nông, lâm, ngư nghiệp 12,7 12,1 11,7 9,5 9,6 16,8 16,8 Thợ thủ công và các thợ khác có liên quan 12,9 13,2 13,8 14,6 14,0 15,2 15,3 Thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 8,0 8,6 9,2 11,3 12,4 13,1 14,6 Nghề giản đơn 47,7 46,6 44,5 43,6 42,6 32,8 31,4 Khác 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,4 0,4 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Phạm vi nông thôn vùng Trung du và miền núi phía Bắc Nhà lãnh đạo 0,6 0,6 0,5 0,5 0,5 0,7 0,7 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 1,9 2,2 2,2 2,4 2,6 2,5 2,9 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 2,0 1,6 1,7 1,7 2,1 2,2 1,8 Nhân viên 0,5 0,6 0,7 0,6 0,7 1,0 1,1 Dịch vụ cá nhân, bảo vệ và bán hàng 5,9 6,4 7,6 7,7 7,9 9,9 9,4 Nghề trong nông, lâm, ngư nghiệp 4,3 4,2 2,8 2,6 2,6 19,2 17,6 Thợ thủ công và các thợ khác có liên quan 8,4 8,8 9,9 10,7 10,1 13,0 12,9 Thợ lắp ráp và vận hành máy móc thiết bị 4,2 4,8 5,8 6,9 7,4 10,5 11,6 Nghề giản đơn 72,1 70,6 68,7 66,8 66,0 40,7 41,8 Khác 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 0,3 0,2 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 *Năm 2016 là lao động từ 14 đến 64 tuổi, các năm khác là trên 15 tuổi Nguồn: Điều tra lao động việc làm các năm từ 2016-2022, Tổng cục Thống kê Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 15
- Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam phạm vi điều tra còn lại cũng thể hiện sự học), trong khi so sánh với tỉ lệ lao động hạn chế trong đa dạng hóa sinh kế, nghề phụ qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ năm không nhiều, cơ hội việc làm ngoài nông 2023 là 27% trên toàn quốc. Thực tế là nghiệp còn hạn chế. Tuy nhiên, có một điểm những lao động có bằng cấp khi có điều sáng đáng ghi nhận là tỉ lệ lao động trong kiện họ đã di chuyển ra khỏi địa bàn để đi nông, lâm, ngư nghiệp đã tăng trưởng mạnh làm thuê hoặc kinh doanh, nên trong số mẽ trong 2 năm gần đây (2021- 2022) đặc những người ở lại quê làm nông thì tỉ lệ đã biệt là ở TD&MNPB (Bảng 1). qua đào tạo rất thấp. Trình độ tay nghề thấp gây áp lực lên việc chuyển đổi việc làm cho 4.2. Thực trạng chuyển đổi việc làm ở người dân nơi đây khi khả năng nắm bắt Huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng cơ hội của họ nếu có cũng là hạn chế. Điều này cũng giải thích cho việc những hộ nào Huyện Thạch An nằm ở phía đông nam của không thoát ly được thì thường sẽ có khó tỉnh Cao Bằng, cách thành phố Cao Bằng 39 khăn về nguồn thu nhập. Do đó, gần 50% km, có đường biên giới Việt- Trung dài 5,5 số người tham gia trả lời có tình trạng kinh km. Dân số trung bình toàn huyện năm 2022 tế gia đình ở mức nghèo. Bên cạnh đó, một là 40.598 người, gồm 06 dân tộc chính cùng nguyên nhân khác là tỉ lệ hộ nghèo và cận sinh sống là dân tộc Tày, Nùng, Hmông, nghèo ở đây còn cao (theo Báo cáo của tỉnh Dao, Kinh, Hoa chủ yếu sống ở vùng nông Cao Bằng, đến cuối năm 2019, huyện còn thôn (chiếm trên 90%) với việc làm chủ yếu 2.312 hộ nghèo, chiếm 29%; 940 hộ cận trong lĩnh vực nông nghiệp, trồng lúa nước nghèo, chiếm 11,8%) (Bảng 2). kết hợp với trồng lúa nương, trồng ngô và Thực trạng chuyển đổi việc làm ở huyện canh tác rừng (Cục thống kê Cao Bằng, Thạch An, tỉnh Cao Bằng 2023). Cùng với nỗ lực để nông thôn vươn Đối với việc làm nông lên, Tỉnh đã thực hiện nhiều chính sách để Hơn 90% người tham gia khảo sát làm việc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong lĩnh vực nông nghiệp và có nguồn thu nông nghiệp nông thôn, hình thành một số nhập chính từ làm nông nghiệp. Số người vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, trả lời có nguồn thu nhập chính từ làm thuê, hữu cơ, đặc sản, gắn với chuyển đổi cơ cấu kinh doanh buôn bán chiếm tỷ lệ rất thấp, lao động trong nông nghiệp, nông thôn (Quy lần lượt là 7,1% và 1,8%. Điều này cũng hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021- 2030, phù hợp với thực tế đa phần người dân ở tầm nhìn đến năm 2050). đây là thuần nông (Đồ thị 2). Mô tả mẫu nghiên cứu Khi được hỏi “Công việc của ông/bà đã thay Khảo sát được thực hiện vào tháng 8 năm đổi như thế nào?” có tín hiệu đáng mừng 2023 tại 4 xã Đức Thông, Thụy Hùng, Kim là đa số người được hỏi đã có sự chuyển Đồng và Vân Trình thuộc huyện Thạch đổi việc làm ở các dạng khác nhau. Chỉ có An, tỉnh Cao Bằng với nam chiếm tỷ lệ 9,3% số người được hỏi trả lời Không thay 43,9% và nữ là 56,1%. Người dân tộc Tày đổi chút nào về việc làm, bà con cũng đã và Nùng tham gia khảo sát chiếm đa số, có nhiều người đi tìm nghề phụ, có đi làm điều này cũng phù hợp với cơ cấu dân tộc thuê. Cụ thể là 27,1% số gia đình vẫn làm của tỉnh và của Huyện. Đáng chú ý đa số nông nhưng có đi làm thuê lúc nông nhàn, người dân tham gia khảo sát có học vấn ở 21,4% người đi làm thêm nghề phụ bên bậc phổ thông, chỉ có hơn 10% có học vấn cạnh việc làm nông và có đến 39,6% người sau phổ thông (trường nghề, cao đẳng, đại được hỏi đã chuyển từ làm thuần nông chủ 16 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024
- NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ - NGUYỄN THỊ HUỆ Bảng 2. Đặc điểm mẫu khảo sát Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ % Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ % Nam 123 43,9 15-24 30 10,7 Giới tính Nữ 157 56,1 25-34 109 38,9 Tổng 280 100,0 35-44 97 34,6 Tuổi* Tày 92 32,8 45-54 32 11,4 Nùng 94 33,6 55-60 12 4,4 Dân Dao 57 20,4 Tổng 280 100,0 tộc Hmông 34 12,1 Tiểu học 29 10,4 Dân tộc khác 3 1,1 THCS 97 34,6 Tổng 280 100,0 THPT 128 45,7 Trình độ Nghèo 133 47,5 học Trường nghề 6 2,1 vấn Tình Cận nghèo 57 20,4 Cao đẳng 7 2,5 trạng Trung bình 87 31,0 Đại học 13 4,7 kinh tế gia đình Khá giả 3 1,1 Tổng 280 100,0 Tổng 280 100,0 * Người nhỏ tuổi nhất là 15 tuổi, lớn tuổi nhất là 60 tuổi Nguồn: Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu năm 2023 yếu chỉ để phục vụ gia đình đã chuyển sang biết là “ai thuê gì làm nấy”. Cũng có nhiều canh tác, nuôi trồng để bán (Đồ thị 3). trường hợp chỉ tranh thủ lúc nông nhàn đi Đối với làm nông kết hợp với làm thuê làm thuê ở nhà máy hoặc khu công nghiệp. Tỉ lệ đi làm thuê ở huyện khá thấp, chủ yếu Khi đoàn khảo sát làm việc ở xã Vân Trình là làm thuê kết hợp với làm nông khi nông thì cũng gặp 3 trường hợp đến xã xác nhận nhàn. Trong số 280 người tham gia trả lời lí lịch để xin đi làm thuê ở nhà máy lúc nông khảo sát, số người có đi làm thuê không nhàn. Số người đi làm thuê trong mẫu nghiên nhiều, chỉ có 52 người chiếm tỷ lệ 18,6%. cứu thấp vì theo như cán bộ các xã, thôn đều Công việc làm thuê của họ gồm đi phát cho biết các thanh niên hầu như đi làm thuê nương, lấy gỗ thuê, phụ hồ, thợ xây, cày ở tỉnh khác do nhà máy tại địa phương còn ruộng, cấy lúa, thậm chí có những người cho hạn chế hoặc không thuê nhiều nhân công. Nguồn: Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu năm 2023 Hình 2. Nguồn thu nhập chính của người dân ở huyện Thạch An Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 17
- Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Đối với làm nghề phụ: việc làm và có ít mối quan hệ xã hội. Đối Việc tham gia nghề phụ ở đây còn thấp, do với nguồn lực bên ngoài thì khó khăn nhất đó thu nhập từ nghề phụ ở đây khá ít và tỉ cho chuyển đổi việc làm là Thiếu vốn, tiếp lệ người dân có tham gia nghề phụ cũng đến là Thiếu đất canh tác, Khó tiếp cận thị hiếm. Nghề mang lại thu nhập phụ nhiều trường và các yếu tố liên quan đến công nhất ở đây là trồng rừng (9,3% người trả lời nghệ máy móc với các tỷ lệ người tham gia có nghề phụ là trồng rừng), có điều kiện tạo lựa chọn lần lượt là 82,5%; 35,7%; 33,6% nguồn thu này cũng là do đặc trưng điều và 22,9%. Với các yếu tố xuất phát từ bối kiện tự nhiên ở đây có 60.071 ha đất lâm cảnh khách quan ở địa phương thì Sự biến nghiệp, chiếm tỷ lệ 86,93% trên tổng diện đổi thời tiết, khí hậu là nhân tố được cho là tích đất là 69.104 ha (Cục Thống kê tỉnh khó khăn lớn nhất với tỉ lệ đến 71,8 % số Cao Bằng, 2023). Việc trồng thêm các cây người đánh giá, sau đó là Chất lượng đất trồng để tăng vụ, tăng thương phẩm ngoài đai với tỉ lệ đánh giá khó khăn là 46,8%. các cây trồng chính để làm lương thực cũng Khó thay đổi Thói quen, phong tục tập rất thấp, tỉ lệ chỉ là 5,7% người trả lời. Tuy quán là khó khăn tiếp theo với các tỷ lệ lần nhiên, chưa có người dân nào có nguồn thu lượt là 58,2% và 35,4%. Ở nhóm các nhân đến từ dịch vụ du lịch tại chỗ hay du lịch tố này nhóm nghiên cứu không tìm thấy cộng đồng, do tại huyện Thạch An, chưa sự khác biệt về giới, điều kiện cư trú, tuổi xây dựng được điểm du lịch hấp dẫn mặc hay điều kiện kinh tế gia đình. Tuy nhiên, dù phát triển du lịch cũng là một chủ trương tỉ lệ này cao cũng có thể cần nghiên cứu khá lớn của Tỉnh Cao Bằng (Bảng 3). kỹ vì người dân ở đây có thể đánh giá khó Khi tìm hiểu về 3 nhóm khó khăn chính chuyển đổi là vì do bản thân từ trong sâu cho chuyển đổi việc làm thì Đồ thị 4 cho thẳm họ muốn giữ lại những tập quán là thấy còn khá nhiều vấn đề cần quan tâm. đặc trưng nét văn hóa của địa phương đã Đối với nhóm nguồn lực hỗ trợ cho chuyển có từ lâu đời. Điều này đòi hỏi chính quyền đổi thì cả nguồn lực bên trong và nguồn lực các cấp khi thực thi các chính sách chuyển bên ngoài cũng khá yếu. Các nguồn lực bản đổi việc làm ngoài quan tâm đến yếu tố thân cá nhân và gia đình thì không phân sinh kế hay thu nhập còn cần tôn trọng văn biệt theo nhóm tuổi, có đến một nửa số trả hóa của từng dân tộc tại các địa phương. lời cho rằng hoàn cảnh gia đình và các gánh Như vậy có thể thấy, người lao động ở nông nặng kèm theo là rào cản gây khó khăn cho thôn đã có những chuyển đổi mạnh mẽ sang chuyển đổi việc làm, tiếp đến là học vấn kỹ lĩnh vực phi nông nghiệp trên toàn quốc, năng thấp, sự không chủ động chuyển đổi tuy nhiên, sự chuyển dịch không đồng đều Nguồn: Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu năm 2023 Hình 3. Những thay đổi việc làm trong nghề nông (%) 18 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024
- NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ - NGUYỄN THỊ HUỆ Bảng 3. Các nguồn thu nhập phụ (sắp xếp theo thứ tự tỷ lệ người trả lời từ cao đến thấp) Các việc làm tạo ra thu nhập phụ Tỷ lệ % Trồng, canh tác rừng 9,3 Trồng trọt thêm các cây khác ngoài cây trồng chính 5,7 Chăn nuôi thêm gia súc, gia cầm 3,9 Công việc khác: đi làm thuê như cấy thuê, phụ hồ, bốc vác, khai thác gỗ và các sản phẩm từ gỗ… 3,6 Sản xuất, chế biến nông sản phẩm 1,1 Buôn bán kinh doanh nhỏ tại nông thôn (tạp hóa, sửa xe, sửa máy nông cụ, đồ điện...) 0,7 Nuôi trồng thủy sản 0,7 Buôn bán, quảng bá sản phẩm nông nghiệp 0,7 Dịch vụ nông nghiệp (ví dụ: cung cấp thức ăn chăn nuôi, giống, thuốc trừ sâu, kỹ thuật sản xuất, 0,4 dịch vụ thú y, sơ chế sản phẩm nông nghiệp…) Dịch vụ du lịch tại nông thôn, du lịch cộng đồng 0 Nguồn: Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu năm 2023 ở các vùng khác nhau. Vùng TD&MNPB trợ tốt cho những người ở lại để thực hiện tuy đã có sự chuyển dịch nhưng còn chậm, chuyển đổi việc làm ngay tại quê hương, đặc biệt ở những vùng khó khăn như ít đất chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp là canh tác, nơi ở, nơi canh tác xa khu trung điều cần thiết. Phát triển nền nông nghiệp tâm, ít nhà máy và không có khu công hiệu quả, bền vững là điều kiện tốt để các lao nghiệp và tỉ lệ người dân qua đào tạo chưa động trẻ tuổi không cần rời bỏ quê hương, cao như ở huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng có việc làm bền vững ngay tại quê nhà, họ thì chuyển đổi việc làm trong lĩnh vực nông sẽ phát huy tính năng động, sáng tạo để xây nghiệp còn nhiều khó khăn. dựng quê hương. Các khuyến nghị mà nhóm nghiên cứu đưa ra bao gồm: 5. Kết luận và một số khuyến nghị Đầu tư vào giáo dục và đào tạo nghề: Tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông Tình trạng di cư mạnh khỏi nông thôn đã nghiệp là giải pháp đầu tiên cần lưu ý vì đó làm cho những người còn ở lại nông thôn là điều kiện tiên quyết để họ có nhiều cơ hội để làm nông hầu hết là những người có chuyển đổi việc làm ngay trong lĩnh vực trình độ học vấn thấp, sức khoẻ yếu hoặc nông nghiệp. Cần tổ chức đào tạo nghề, bồi vướng bận gia đình… thuộc đối tượng khó dưỡng nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho chuyển đổi việc làm. Hơn nữa, với quan người lao động gắn với các chương trình, điểm như Nghị quyết 19/BCHTW ban hành đề án trọng tâm của từng tỉnh, huyện, trong ngày 16/6/2022 về nông nghiệp, nông dân, đó đào tạo nghề cần chú ý theo nhu cầu nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm học nghề và chuyển đổi nghề của người lao 2045 là “Nông dân là chủ thể, là trung tâm động, bồi dưỡng cho người lao động các của quá trình phát triển nông nghiệp, kinh tế kỹ năng làm việc nhóm, tác phong công nông thôn và xây dựng nông thôn mới” và nghiệp, phát triển kỹ năng nghề nghiệp đáp “Nông nghiệp là lợi thế quốc gia, trụ đỡ của ứng yêu cầu của thị trường. nền kinh tế” thì việc cần có các giải pháp hỗ Hỗ trợ phát triển kinh tế nông thôn: Về dài Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 19
- Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Nguồn: Số liệu khảo sát của nhóm nghiên cứu năm 2023 Hình 4. Các khó khăn để chuyển đổi việc làm hạn, nền nông nghiệp hiện đại cần quan Phát huy vai trò của các hiệp hội ngành hàng tâm đến chính thức hoá và công nhận nghề trong liên kết sản xuất, bảo quản, chế biến, nông nghiệp, cần thúc đẩy gia tăng tỉ lệ tiêu thụ nông sản, tăng cường sơ chế tại chỗ thợ lành nghề và các lao động bậc cao cho các nông sản phẩm, đảm bảo chất lượng khi nông nghiệp bằng nhiều cách như đầu tư chuyển đi đến nơi sản xuất. nâng cấp các trường nghề phục vụ nông Ứng dụng khoa học công nghệ vào sản nghiệp, có các ưu đãi thu hút học sinh lựa xuất nông nghiệp: Trước ảnh hưởng nặng chọn nghề nông để theo học. Cần thực hiện nề của biến đổi khí hậu và yêu cầu cao về hiệu quả công tác định hướng giáo dục chất lượng nông sản phẩm nhập khẩu khi nghề nghiệp từ sớm. Khuyến khích phát tham gia hội nhập, khoa học công nghệ cần triển các ngành nghề như du lịch sinh thái, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển làng nghề truyền thống, chế biến nông sản mạnh công nghiệp sản xuất giống cây trồng để tạo thêm việc làm tại địa phương, hỗ trợ và vật nuôi có năng suất, chất lượng cao, vốn cho người dân phát triển kinh tế. chống chịu được dịch bệnh, thích ứng với Tạo môi trường thuận lợi cho phát triển biến đổi khí hậu. Phát triển đồng bộ, hiệu nông nghiệp: Cơ cấu lại nông nghiệp thực quả hệ thống kỹ thuật chuyên ngành thú y, chất, hiệu quả, khai thác và phát huy lợi thế bảo vệ và kiểm dịch thực vật, động vật, quản nền nông nghiệp nhiệt đới, tiềm năng, lợi thế lý an toàn thực phẩm. Công nghệ thông tin của từng vùng, miền, địa phương. Xây dựng và truyền thông, chuyển đổi số cũng cần đưa và phát triển hệ thống các doanh nghiệp chế mạnh hơn vào nông thôn để thúc đẩy công biến và sản xuất nông sản ngay tại địa phương nghệ cao trong nông nghiệp cũng như giúp để đảm bảo đầu ra cho các nông sản phẩm. tiêu thụ sản phẩm hiệu quả hơn. 20 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024
- NGUYỄN THỊ HOÀI LÊ - NGUYỄN THỊ HUỆ Tăng cường hợp tác: Xây dựng nông thôn thuần nông, chưa phát triển các lĩnh vực như mới gắn với phát huy lợi thế từng vùng dịch vụ, du lịch hay sản xuất công nghiệp, miền để tổ chức quy hoạch và phát triển do đó, những nghiên cứu tiếp theo có thể các nghề phụ, làng nghề hoặc phát triển du cần tiếp tục ở những vùng có kinh tế hỗn lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm văn hoá hợp hơn. Điều này sẽ giúp so sánh và đánh tại các vùng nông thôn; gắn với đô thị hoá giá sự khác biệt trong quá trình chuyển dịch và đồng bộ với kết cấu hạ tầng nông thôn lao động giữa các vùng có cấu trúc kinh hiện đại, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tế khác nhau. Nghiên cứu này được thực tạo, y tế, văn hoá, thể thao cho nông dân và hiện với mẫu chủ yếu là với người dân tộc cư dân nông thôn. Khuyến khích sự tham Tày, Nùng, Dao và H’mông, để thấy đươc gia của khu vực tư nhân vào phát triển kinh sự chuyển đổi việc làm của người dân tộc tế nông thôn, tạo thêm việc làm và cơ hội thiểu số ở đây. Trong thời gian tới, nên thực cho người dân, đồng thời, thúc đẩy hợp hiện nghiên cứu ở quy mô lớn hơn, để có cái tác giữa các địa phương trong việc đào tạo nhìn toàn diện hơn về chuyển dịch lao động nghề, chia sẻ thông tin thị trường lao động, ở các cộng đồng dân tộc thiểu số cũng như và hỗ trợ người lao động nông nghiệp. có các giải pháp cụ thể đối với từng nhóm Những đầu tư đồng bộ này là điều kiện căn dân tộc thiểu số phù hợp với tập quán canh cốt để nâng cao chất lượng sống của người tác và sinh sống của họ. Bên cạnh đó, hướng dân nông thôn, thu hẹp khoảng cách nông nghiên cứu về phát triển kinh tế gắn với bảo thôn - thành thị trên mọi khía cạnh, để sản tồn các giá trị văn hoá truyền thống đặc xuất nông nghiệp ngay tại quê hương trở trưng của từng dân tộc cũng như nghiên cứu thành một lựa chọn tốt, đây cũng là nền về những nhân tố mới như công nghệ thông tảng để thực hiện các mục tiêu bao trùm tin và truyền thông, công nghệ sinh học… hơn như phát triển kinh tế - xã hội nông cho từng địa bàn canh tác cũng cần nghiên thôn bền vững và đảm bảo an ninh lương cứu cụ thể hơn trong tương lai. thực cho toàn vùng TD&MNPB cũng như Do nguồn số liệu hạn chế nên mặc dù nhóm cả quốc gia. tác giả đã sử dụng kết hợp cả nguồn số liệu thứ cấp và sơ cấp từ nghiên cứu điển hình 6. Hạn chế và đề xuất một số hướng để bổ trợ lẫn cho nhau nhưng không tránh nghiên cứu khỏi việc số liệu từ nghiên cứu điển hình có tính khái quát chưa cao.■ Nghiên cứu cho thấy chuyển đổi việc làm ở vùng trung du và miền núi phía Bắc đang Bài viết là sản phẩm của đề tài cấp Bộ diễn ra khá mạnh nhưng quá trình này vẫn “Chuyển đổi việc làm của người dân tộc còn nhiều khó khăn và thách thức, có các thiểu số ở tỉnh Cao Bằng: thực trạng và chính sách hỗ trợ toàn diện để thúc đẩy giải pháp” thực hiện năm 2023-2024 do chuyển đổi việc làm hiệu quả, do đó, cần Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm có các nghiên cứu sâu hơn nữa. Nghiên KHXH Việt Nam chủ trì. cứu trường hợp được thực hiện ở một vùng Tài liệu tham khảo Ban Kinh tế Trung ương (2021). Hội nghị tổng kết Nghị quyết số 26-NQ/TW của Trung ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019). Báo cáo tổng kết 30 năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu chết xuất, khu kinh tế. Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 21
- Chuyển đổi việc làm trong nông nghiệp: Thực trạng và khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại vùng Trung du miền núi phía Bắc Việt Nam Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (2023). Quyết định Số 71/QĐ-LĐTBXH ngày 19/1/2023 công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 ban hành ngày 19/01/2023. Bùi Tất Thắng. (2006). Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội. Cục thống kê Cao Bằng. (2023). Niên giám Thống kê tỉnh Cao Bằng năm 2022, Nhà xuất bản Thống kê. Anh, D. L. T., Anh, N. T., Chandio, A. A. (2023). Climate change and its impacts on Vietnam agriculture: A macroeconomic perspective. Ecological Informatics, 74, 101960. https://doi.org/10.1016/j.ecoinf.2022.101960 Đỗ Thị Thảo và Nguyễn Thị Phong Lan (2013). Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế-Xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay, Tạp Chí Cộng Sản Điện Tử. https://tapchicongsan.org.vn/en/chinh-tri-xay-dung- dang/-/2018/21694/nhung-thanh-tuu-co-ban-ve-phat-trien-kinh-te---xa-hoi-cua-viet-nam-tu-khi-doi-moi-den-nay. aspx truy cập ngày 26/05/2023. Elder Jr, G. H. (1998). The life course as developmental theory. Child development, 69(1), 1-12. Lê Xuân Bá (2009). Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và các giải pháp giải quyết việc làm trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa ở nước ta. Đề tài cấp Bộ, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương. Nguyễn Bá Ngọc (2012). Thách thức và những bài học kinh nghiệm trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, Tạp Chí Lao Động- xã hội. Nguyễn Đình Cung (2019). Báo cáo đánh giá kết quả cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2016- 2020, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương. Nguyễn Hữu Dũng (2003). Các căn cứ lý luận và thực tiễn để tiếp tục đổi mới chính sách và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động. Đề tài cấp Bộ, Bộ Lao động thương binh và xã hội. Nguyễn Huy Lương (2023). Xếp hạng trình độ phát triển kinh tế- xã hội các tỉnh đến năm 2021, Tạp Chí Kinh Tế Việt Nam, 17. Nguyễn Thị Huệ (2021). Việc làm ở Việt Nam nhìn từ góc độ phát triển con người trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Tạp Chí Nghiên Cứu Con Người, 6. Nguyễn Văn Trọn (2023). Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam. Tạp Chí Tài Chính, Kỳ 2 Tháng 8. Phạm Việt Dũng (2022). Để người nông dân “ly nông bất ly hương”, Tạp chí Cộng sản điện tử. https://www. tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/825457/de-nguoi-nong-dan-%E2%80%9Cly-nong-bat-ly- huong%E2%80%9D.aspx, truy cập ngày 04/06/2022. Sen, A. (2000). Evelopment as Freedom. Oxford Uni. Press, New Delhi. Thủ tướng Chính phủ (2023). Quyết định số 1486/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- Xã hội tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ban hành ngày 24/11/2023 Tô Hà (2024). Phát triển hạ tầng khu công nghiệp để thúc đẩy tăng trưởng. https://nhandan.vn/phat-trien-ha-tang-khu- cong-nghiep-de-thuc-day-tang-truong-post801344.html truy cập ngày 24/03/2024. Tổng cục Thống kê (2021). Quyết định số 909/QĐ-TCTK ngày 16/8/2021 về việc ban hành phương án điều tra lao động việc làm năm 2022 ban hành ngày 16/08/2021. Tổng cục Thống kê (2024). Tình hình thị trường lao động Việt Nam năm 2023. https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so- lieu-thong-ke/2024/01/tinh-hinh-thi-truong-lao-dong-viet-nam-nam-2023/ truy cập ngày 02/01/2024. Trần Anh Phương (2009). Chuyển dịch cơ cấu kinh tế- Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Tạp Chí Cộng sản điện tử. https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/572/chuyen-dich-co-cau-kinh-te---thuc-trang-va-nhung- van-de-dat-ra.aspx truy cập ngày 08/01/2009. Valentina Barcucci (2021). Giới và thị trường lao động ở Việt Nam. 22 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 270- Năm thứ 26 (11)- Tháng 10. 2024
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn