intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyển mạch (Switching engineering) part 3

Chia sẻ: Awtaf Csdhhs | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

96
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hiện chuyển mạch T dùng bộ trễ: Trên đường truyền dẫn của tín hiệu, đặt các đơn vị trễ có thời gian trễ băng thời gian của một khe thời gian. Nhược điểm: Hiệu quả kém. Giá thành cao. Khó thực hiện. Thực hiện chuyển mạch T dùng bộ nhớ đêm: BM ghi các khe thời gian của tuyến PCM vào các ô nhớ tương ứng. CM điều khiển việc ghi (hoặc đọc) ô nhớ của BM. Bộ đếm khe thời gian là bộ đếm chu kỳ, với chu kỳ bằng số khe thời gian trên tuyến PCM. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyển mạch (Switching engineering) part 3

  1. Phương pháp thực hiện 1 khung = R khe thời gian Thực hiện chuyển t Ngõ vào ! mạch T dùng bộ trễ: Ngõ ra TSi t Trên đường truyền dẫn ! t Ngõ vào của tín hiệu, đặt các đơn vị trễ có thời gian TSj Ngõ ra t trễ băng thời gian của một khe thời gian. Ngõ vào i j-i bộ trễ Nhược điểm: ! Ngõ ra i Hiệu quả kém. ! Ngõ vào j Giá thành cao. ! Ngõ ra j Khó thực hiện. ! R-(j-i) bộ trễ Hình 2-3 Thực hiện bằng các bộ trễ Switching Engineering Page 5
  2. Phương pháp thực hiện Thực hiện chuyển mạch T dùng bộ nhớ đêm: ! BM ghi các khe thời gian của tuyến PCM vào các ô nhớ tương ứng. ! CM điều khiển việc ghi (hoặc đọc) ô nhớ của BM. Bộ đếm khe thời gian là bộ đếm chu kỳ, với chu kỳ bằng số khe thời gian trên tuyến PCM. Dung lượng BM: ! Buffer Memory CBM=b.R bits. ! Write Read (BM) Dung lượng CM: ! CCM=R.log2R bits. ! Với b: số bit mã hoá, Control Memory ! Time Slot Counter R: số khe thời gian trong (CM) một khung. Hình 2-4 Chuyển mạch T dùng bộ nhớ đệm Switching Engineering Page 6
  3. Điều khiển tuần tự Điều khiển tuần tự điều ! TSR TS1 1 khiển việc đọc (hoặc ghi) vào các ô nhớ của bộ nhớ BM một cách liên tiếp. Sử dụng bộ đếm khe ! R thời gian với chu kỳ BM đếm R, bộ đếm này sẽ Time Slot Counter tuần tự tăng giá trị lên một sau thời gian của Hình 2-5 Điều khiển tuần tự một khe thời gian. Switching Engineering Page 7
  4. Điều khiển ngẫn nhiên Điều khiển ngẫu nhiên ! TSR TS1 1 điều khiển việc đọc (hoặc ghi) các ô nhớ cuả BM theo nhu cầu. Sử dụng bộ nhớ điều ! khiển CM, ô nhớ CM R chứa địa chỉ đọc (hoặc BM ghi) của ô nhớ của BM. Control Memory Hình 2-5 Điều khiển ngẫu nhiên Switching Engineering Page 8
  5. Các kiểu chuyển mạch T Chuyển mạch T ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên ! TSR TS1 1 TSR TS1 R BM Control Memory Time Slot Counter Hình 2-6 Chuyển mạch T ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên Switching Engineering Page 9
  6. Các kiểu chuyển mạch T Chuyển mạch T ghi ngẫu nhiên, đọc tuần tự ! TSR TS1 1 TSR TS1 R BM Time Slot Counter Control Memory Hình 2-7 Chuyển mạch T ghi ngẫu nhiên, đọc tuần tự Switching Engineering Page 10
  7. Đặc điểm chuyển mạch T Trễ (độ trễ nhỏ hơn thời gian 1 khung). ! Rẻ tiền. ! Dung lượng bị giới hạn bởi thời gian ghi đọc bộ nhớ. ! Chỉ thích hợp với tổng đài nhỏ. ! Switching Engineering Page 11
  8. Chuyển mạch không gian S Là loại chuyển mạch phục vụ sự trao đổi thông tin giữa hai tuyến ! PCM trong cùng khe thời gian. Cross point in out Hình 2-9 Chuyển mạch không gian S Switching Engineering Page 12
  9. Phương pháp thực hiện … 1 2 3 M Ma trận nxm, điểm ! thông được đặt ở giao 1 điểm ngõ vào và ngõ 2 ra. Mỗi CM có R ô nhớ (số 3 ! … khe thời gian trong một khung) mang địa chỉ điểm thông trên cột. N Dung lượng CM: ! ! CCM=R.log2(n+1). 1 1 1 1 Dùng thêm 1 địa chỉ ! biểu thị tất cả điểm thông trên cột đều R R R R CM1 CM3 CMM CM2 không nối. Hình 2-10 Ma trận chuyển mạch S Switching Engineering Page 13
  10. Điều khiển theo đầu ra Xác định 1 trong n ngõ vào ! nối với đầu ra tương ứng. 1 2 Sử dụng các bộ ghép kênh ! … … logic số, bộ ghép kênh này … hoạt động dưới sự điều khiển n … … … MUX … của các bộ nhớ CM. MUX MUX Dựa vào thông tin trong CM, … CMM ! các bộ MUX chọn ngõ vào CM1 CM2 tương ứng để ghép ở đầu ra. 1 … 2 Dung lượng tổng cộng của ! m các bộ nhớ: Hình 2-11 Điều khiển theo đầu ra CΣCM=m.R.log2(n+1). ! Switching Engineering Page 14
  11. Điều khiển theo đầu vào Xác định 1 trong n ngõ ra ! nối với đầu vào tương ứng. 1 Sử dụng các bộ tách kênh 2 ! … … logic số, bộ tách kênh này … hoạt động dưới sự điều n khiển của các bộ nhớ CM. … DMUX DMUX DMUX Dựa vào thông tin trong CM, ! các bộ DEMUX chọn ngõ ra … … … … CM1 CM2 CMN tưng ứng để tách từ đầu vào. 1 … 2 Dung lượng tổng cộng của ! m các bộ nhớ: Hình 2-12 Điều khiển theo đầu vào CΣCM=n.R.log2(n+1). ! Switching Engineering Page 15
  12. Đặc điểm Khả năng lớn (dung lượng lớn). ! Tin cậy. ! Chọn đường thuận tiện. ! Không sử dụng độc lập trong thực tế. ! Switching Engineering Page 16
  13. Ghép các cấp chuyển mạch Chuyển mạch TS. ! Chuyển mạch STS. ! Chuyển mạch TST. ! Switching Engineering Page 17
  14. Chuyển mạch TS PCM1 PCM2 PCMm TS6 PCM1 TS6 BM1 TS3 … #6 CMT1 PCM2 BM2 CMT2 … … … PCMn BMn #1 CMTn CMS1 6 CMS2 CMSm … Hình 2-13 Chuyển mạch ghép TS Switching Engineering Page 18
  15. Chuyển mạch STS 1i j r 1 i jr 1 i jr 1ij r … D M D M … S S S S … … … … T … T Hình 2-14 Chuyển mạch STS Switching Engineering Page 19
  16. Chuyển mạch TST 1 ... M T Module 1 ... ... ... S S ... ... D T R Module S ... 1 Module N ... R Hình 2-15 Chuyển mạch TST Switching Engineering Page 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2