intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Chia sẻ: Minh Bao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:1

72
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những tác động thực tế của CCV đến HQHĐDN cũng là một bài toán khó cần tìm câu trả lời vì dưới góc độ quản trị tài chính, một CCV được lựa chọn phù hợp không chỉ giúp cho DN tận dụng triệt để tác động tích cực của đòn bẩy tài chính, giúp giảm thiểu khả năng xảy ra tình trạng kiệt quệ tài chính do DN có trách nhiệm phải thanh toán các nghĩa vụ tài chính đối với chủ nợ, mà còn góp phần vào sự gia tăng giá trị của DN. Với mục đích phác thảo những vấn đề chính về CCV và tác động của CCV đến HQHĐDN, bài viết “Cơ cấu vốn & hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp” được thực hiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Nghiên Cứu & Trao Đổi<br /> <br /> Cơ cấu vốn và hiệu quả<br /> hoạt động của doanh nghiệp<br /> Ngô Ngọc Cương<br /> Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh<br /> Nhận bài: 01/01/2019 - Duyệt đăng: 23/02/2019<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C<br /> Tóm tắt:<br /> ơ cấu vốn (CCV) và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (HQHĐDN) là<br /> một trong những chủ đề về tài chính được nhiều người quan tâm và nghiên<br /> cứu. CCV là sự kết hợp giữa vốn nợ và vốn chủ sở hữu (VCSH) theo một tỷ lệ<br /> nhất định để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, và từ đó những ưu điểm của đòn<br /> bẩy tài chính (nếu có) sẽ được khai thác. Như vậy, tỷ lệ nhất định này là bao nhiêu, hay<br /> nói cách khác là làm sao xác định được CCV tối ưu nhất cho một doanh nghiệp (DN),<br /> đây là một thách thức đối với hầu hết các DN. Tương tự, những tác động thực tế của<br /> CCV đến HQHĐDN cũng là một bài toán khó cần tìm câu trả lời vì dưới góc độ quản<br /> trị tài chính, một CCV được lựa chọn phù hợp không chỉ giúp cho DN tận dụng triệt để<br /> tác động tích cực của đòn bẩy tài chính, giúp giảm thiểu khả năng xảy ra tình trạng kiệt<br /> quệ tài chính do DN có trách nhiệm phải thanh toán các nghĩa vụ tài chính đối với chủ<br /> nợ, mà còn góp phần vào sự gia tăng giá trị của DN. Với mục đích phác thảo những vấn<br /> đề chính về CCV và tác động của CCV đến HQHĐDN, bài viết “Cơ cấu vốn & hiệu quả<br /> hoạt động của các doanh nghiệp” được thực hiện.<br /> Từ khóa: Cơ cấu vốn, hiệu quả hoạt động doanh nghịêp, mối quan hệ giữa cơ cấu<br /> vốn và hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.<br /> Abstract:<br /> Capital structure and corporate performance is one of the financial topics that many<br /> people care about and research. Capital structure is a combination of debt capital and<br /> equity by a certain percentage in order to finance production and business activities,<br /> and since then the advantages of financial leverage (if any) will be exploited. Thus, how<br /> much is this certain rate, in other words, how to determine the optimal capital structure<br /> for an enterprise, this is a challenge for most businesses. In addition, the actual impact<br /> of capital structure on corporate performance is also a difficult problem to find answers<br /> because under the view of financial management, a capital structure is selected not only<br /> help businesses take full advantage of the positive impact of financial leverage, help<br /> minimize the possibility of financial exhaustion because businesses are responsible for<br /> paying financial obligations to creditors, but also contribute to the increase in the value<br /> of enterprises. For the purpose of outlining the main issues of capital structure and the<br /> impact of capital structure on corporate performance, the article “Capital structure &<br /> corporate performance” was implemented.<br /> Keywords: Capital structure, corporate performance, the relationship between<br /> capital structure and corporate performance.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Số 45 (55) - Tháng 03 - 04/2019 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP 29<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2