intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cơ sở lí luận về rủi ro lãi suất

Chia sẻ: Nguyen Thi Thanh Trang Trang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

831
lượt xem
449
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Rủi ro là một sự không chắc chắn. Tuy nhiên không phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng được gọi là rủi ro, chỉ có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ước đoán được xác suất xảy ra mới được xem là rủi ro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cơ sở lí luận về rủi ro lãi suất

  1. I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT 1. Khái niệm chung về rủi ro: • Rủi ro là một sự không chắc chắn. Tuy nhiên không phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng được gọi là rủi ro, chỉ có những tình trạng không chắc chắn nào có thể ước đoán được xác suất xảy ra mới được xem là rủi ro. 2. Phân loại rủi ro: • Rủi ro tín dụng. • Rủi ro lãi suất. • Rủi ro tỷ giá. 3. Khái niệm về rủi ro lãi suất: Rủi ro lãi suất là loại rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất thị trường hoặc những yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất về tài sản hoặc làm giảm thu nhập của ngân hàng. 4. Rủi ro lãi suất xuất hiện khi: • Lãi suất cho vay cố định trong khi lãi suất huy động đươc thả nổi. • Lãi xuất huy động thả nổi trong khi lãi xuất huy động là cố định. 5. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất :  Một ngân hàng dù lớn hay nhỏ cũng chỉ là một chủ thể có nhu cầu đi vay và cho vay. Trên thị trường thì có hàng ngàn người đi vay và người cho vay nên ngân hàng không thể là người cho giá mà là người phải chấp nhận giá, chấp nhận và lập kế hoạch hoạt động trên cơ sở mức độ hiện tại và khuynh hướng hoạt động của lãi suất một sự thay đổi của lãi suất sẽ làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng.  Khi thay đổi lãi suất ngân hàng ít nhất phải đương đầu với hai loại rủi ro là rủi ro về giá và rủi ro về tái đầu tư . • Rủi ro về giá phát sinh khi lãi suất thị trường tăng sẽ làm giảm giá trị đầu của các khoản đầu tư dài hạn lãi suất cố định của ngân hàng .
  2. • Rủi ro tái đầu tư xuất hiện khi lãi suất thị trường hạ khiến ngân hàng phải chấp nhận đầu tư nguồn vốn của mình vào tscó mức sinh lợi thấp hơn,hạ thấp thu nhập kỳ vọng trong tương lai của ngân hàng. I. PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT Ở CÁC NGÂN HÀNG. 1. Các công cụ phân tích rủi ro a) Phân tích độ nhạy (phân tích nếu –thì): • Phân tích rủi ro của một biến đầu vào (giá,lãi suất, chi phí nguyên vật liệu,vvv…)trên giá tri đầu ra (là doanh thu, lợi nhuận ….). • Nhận biết các biến đầu vào nhạy với các giá trị đầu ra. • Lập kế hoạch để giảm sự không chắc chắn đó. b) Phân tích tình huống: • Xem xét đồng thời ảnh hưởng của nột số biến đầu vào đến giá trị của đầu ra. • Một số tình huống được phân tích.  Tình huống tốt nhất .  Tình huống xấu nhất. • Lập kế hoạch để đối phó. c) Phân tích rủi ro bằng cách mô phỏng: • Phương pháp mô phỏng MONTE-CARLO.  Xác định biến rủi ro.  Xác định mô hình kết quả.  Thực hiện mô phỏng.  Phân tích kết quả.
  3. • Phần mềm CRYSTAL BALL. 2. Phân tích tình huống • Ngân hàng A sẽ dùng tiền 100triệu USD để đầu tư trong 5 năm và thu về với lãi suất cố định là 8.25%/năm. Biết ngân hàng có được số tiền này nhờ vay tiền của các tổ chức tín dụng khác thời gian vay là 5 năm với lãi suất thả nổi (libor). • Ngân hàng B sẽ tiến hành phát hành trái phiếu để huy động nguồn vốn 100triệu USD với lãi suất cố định trong 5 năm là 7%/năm. Ngân hàng B tiến hành cho vay với số tiền huy động đươc để cho vay trong 5 năm với lãi suất thả nổi (libor). danh mục 100 triệu USD Danh m Thời gian trung bình 5 năm va đầu t ư 8,25% ân ân hàng A Ng Ng L IBOR Phát Đơn vị hành cho vay 100 triệu USD t r ái Thời gian trung binh 5 năm                                                                    Sơ đồ: Tình hình A và B trong họat động đầu tư và cho vay của mình. Ngân hàng A sẽ có được lợi nhuận nếu; lãi phải thu-lãi phải trả >0 hay 8.25%- libor>0. nếu lãi suất thả nổi labor tăng quá 8.25% thì ngân hàng A sẽ bị lỗ. Ngân hang B sẽ có lợi nhuân nếu labor – 7% > 0, nếu lãi suất thả nổi giảm quá 7% thì ngân hàng sẽ bị lỗ.
  4. Qua phân tích trên ta thấy rằng Ngân hàng A sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thả nổi tăng,còn ngân hàng B sẽ gặp rủi ro khi lãi suất thả bổi giảm.Nói tóm lại, sự biến động của lãi suất thả nổi trên thị trường làm phát sinh rủi ro lãi suất và ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng A và B. II. PHƯƠNG PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG NGÂN HÀNG. 1. Các ngân hàng tiến hành hoán đổi lãi suất với nhau để làm triêt tiêu rủi ro về lãi suất. Vào ngày 30/9/2003 ngân hàng TW ra quyết định số 1133/2003/QĐ ban hành quy chế giao dịch hoán đổi lãi suất. Với quyết định này cho phép các ngân hàng thương mại và khách hàng có thể sử dụng hoán đổi lãi suất như là một công cụ để triệt tiêu rủi ro lãi suất, theo đó phương pháp để tránh rủi ro lãi suất ở đây là: Điều kiện để các ngân hàng thương mại tiến hành hoán đổi lãi suất là: Đối với ngân hàng phải có đủ các điều kiện sau:  Vốn tự có từ 200 tỷ đồng hoặc tương đương trở lên.  Đã có quy trình thực hiện giao dịch hoán đổi lãi suất trong đó gồm cả biện pháp phòng ngừa rủi ro.  Có tổng lãi ròng các giao dịch hoán đổi lãi suất là số dương: Trường hợp tổng lãi ròng là số âm thì tối đa 5% vốn tự có của ngân hàng đó  Đối với hoán đổi lãi suất bằng ngoại tệ, thì phải được ngân hàng nhà nước Việt Nam cho phép hoạt động ngoại hối. 2. Các biện pháp khác • NHNN khuyến khích các NHTM trao đổi kinh nghiệm quản tri rủi ro với nhau • Các NHTM tiến hành trao đổi kinh nghiệm quản lý rủi ro với nhau
  5. • NHTM tăng cường khả năng phân tích giám sát cũng như quản lý đối với sự biến động của lãi xuất để nhanh chóng phòng ngừa rủi ro lãi suất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2