intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Con thích nhổ tóc - Dấu hiệu bệnh lý?

Chia sẻ: Cuctay_1 Cuctay_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

83
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Con tôi có một thú vui 'quái đản' là thích nhổ tóc (đến nỗi thấy rõ một mảng lưa thưa trên đầu). Hành vi tự làm tổn thương như: thích đập đầu vào đệm, sàn nhà, tường hoặc đồ chơi; bứt tóc cho đến khi thấy rõ một mảng lưa thưa trên đầu... rất phổ biến ở trẻ từ 3 – 6 tuổi (hành vi này thường gặp ở bé trai hơn bé gái). Trẻ ngưng hành vi này khi được người lớn nhắc, thì đó là ‘bệnh’ nhẹ. Nhưng, dù có phạt hay nhắc nhiều lần trẻ đều không...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Con thích nhổ tóc - Dấu hiệu bệnh lý?

  1. Con thích nhổ tóc - Dấu hiệu bệnh lý?
  2. Con tôi có một thú vui 'quái đản' là thích nhổ tóc (đến nỗi thấy rõ một mảng lưa thưa trên đầu). Hành vi tự làm tổn thương như: thích đập đầu vào đệm, sàn nhà, tường hoặc đồ chơi; bứt tóc cho đến khi thấy rõ một mảng lưa thưa trên đầu... rất phổ biến ở trẻ từ 3 – 6 tuổi (hành vi này thường gặp ở bé trai hơn bé gái). Trẻ ngưng hành vi này khi được người lớn nhắc, thì đó là ‘bệnh’ nhẹ. Nhưng, dù có phạt hay nhắc nhiều lần trẻ đều không nghe, vẫn thích tự làm đau mình thì ‘bệnh’ trẻ đang phát triển rất nặng. Bất kể hành vi nặng, nhẹ thế nào thì cũng hiếm có bậc cha mẹ nào kiềm được lòng xót xa. Hành vi tự làm tổn thương mình rất phổ biến ở trẻ từ 3 - 6 tuổi. (Ảnh minh họa).
  3. Ngoài một số rối loạn về thể chất có thể dẫn đến tự làm tổn thương, hành vi này có thể là một cách hiệu quả để gây sự chú ý của những thành viên trong gia đình hoặc người khác. Đối với trẻ khuyết tật, gặp rối loạn ngôn ngữ, vì không thể bộc lộ bằng lời nói, trẻ dùng hành vi này để bày tỏ nỗi đau khổ hoặc sự bất mãn, tức giận về một vấn đề nào đó. Để đối phó với hành vi tự làm tổn thương mình của trẻ, bạn nên: Quan tâm nhiều hơn đến trẻ và hướng trẻ vào các hoạt động vui chơi - khác.
  4. Kể cho trẻ nghe những câu chuyện và cho xem những hình ảnh về hậu - quả của các hành vi tự làm đau mình. Đừng vội nổi nóng, cố gắng giữ bình tĩnh và có thể mần ngơ như không - biết nếu trẻ đang tự làm đau để thu hút sự quan tâm của cha mẹ. Không dùng lời lẽ hăm dọa hay hình phạt nặng, đánh đập trẻ vì vô tình - bạn đang khiến ‘bệnh’ của bé nặng hơn. Kiên nhẫn tìm hiểu ý nghĩa của hành vi đó và dùng lời lẽ nhẹ nhàng giải - thích cho con hiểu rằng làm như thế 'con đau, cha mẹ cũng sẽ đau'.
  5. Nếu áp dụng những biện pháp trên một thời gian dài mà trẻ vẫn không từ bỏ sở thích ‘quái đản’, cha mẹ nên đưa trẻ đến bệnh viện để các bác sĩ khám vì rất có thể đây là biểu hiện bệnh lý ở trẻ như: trầm cảm, tự kỷ... Sớm có hướng điều trị tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt hằng ngày của trẻ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2