intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Công nghệ nấu kiềm liên tục

Chia sẻ: Trongtung Truong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:19

110
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'công nghệ nấu kiềm liên tục', khoa học tự nhiên, hoá học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Công nghệ nấu kiềm liên tục

  1. Ưu điểm của nấu liên tục • Tăng năng suất của nồi nấu trên 1m3 dung tích do các công đoạn nạp nguyên liệu và giải phóng nồi trong chu kỳ nấu không còn nữa; • Tăng diện tích sử dụng của phân xưởng sản xuất nhờ năng suất được cải thiện; • Giảm kích thước của bồn chứa dăm mảnh, bể chứa dịch nấu và bột do quá trình được vận hành đều đặn.
  2. Ưu điểm của nấu liên tục Giảm kích thước và số lượng các thiết bị thu hồi nhiệt, bởi quá trình xả khí thải và phóng đỉnh được th ực hiện liên tục; • Có khả năng tự động hóa hoàn toàn chu trình sản xuất và giảm số nhân công làm việc; • Định mức tiêu hao hơi và năng lượng cố định, tạo điều kiện thuận lợi cho bộ phận cung cấp năng lượng.
  3. Lý thuyết nấu liên tục • Các thiết bị nấu liên tục được sử dụng cho hai cách nấu: 1. Tiến hành quá trình nấu liên tục theo các điều kiện và thông số giống như nấu gián đoạn: + Thời gian nấu bằng đúng thời gian bảo ôn theo cách nấu gián đoạn
  4. 2. Sử dụng nhiệt độ cao: -thời gian nấu giảm còn xuống 20-40 phút. -bỏ qua giai đoạn gia nhiệt; -nguyên liệu và dịch nấu được nạp vào nồi và ngay lập tức, gia nhiệt tới nhiệt độ tối đa. -các thiết bị nấu theo phương pháp này thường có một khoang chứa hơi và sử dụng cách gia nhiệt trực tiếp.
  5. Đặc điểm công nghệ và thiết bị của nấu kiềm liên tục Đặc điểm thứ nhất : Nguyên tắc di chuyển của nguyên liệu và dịch nấu trong nồi. 1. Di chuyển thủy lực dưới tác dụng của trọng lực: sử dụng trong các loại nồi nấu liên tục kiểu đứng, trong đó các chất có thể được di chuyển từ dưới lên trên hoặc từ trên xuống dưới;
  6. 2. Bằng thiết bị đẩy và di chuyển bằng các vít tải. - vận tốc di chuyển của các mảnh riêng biệt là như nhau, - bột cũng sẽ được nấu chín đều. - tác động cơ học lên xơ sợi, - hệ số hữu ích của nồi có thể giảm xuống 0,5-0,6.
  7. Đặc điểm công nghệ và thiết bị của nấu kiềm liên tục Đặc điểm thứ hai: Nguyên liệu, dịch nấu được nạp liên tục vào nồi và bột được dỡ liên tục ra khỏi nồi. Có hai loại dạng tiếp liệu: 1.Tiếp liệu kiểu vít tải Nhược điểm: là nén mảnh mạnh, gây tổn thương cho xơ sợi
  8. 2. Tiếp liệu kiểu roto a-hướng nạp dịch nấu vào tiếp liệu; b- hướng đi của dịch và dăm vào nồi: 1- khoang tiếp liệu; 2- thân thiết bị; 3- ống dẫn dịch dư; 4- bơm tuần hoàn;
  9. 2. Tiếp liệu kiểu roto
  10. Đặc điểm thứ 3: - Lựa chọn kết cấu của bộ phận dỡ bột; - Lựa chọn hệ thống gia nhiệt.
  11. Thiết bị nấu liên tục - Phổ biên nhất là các thiết bị nấu Kamyr - Số nồi nấu Kamyr trên thế giớ trên dưới 500 bộ. - Năng suất 300-1800 tấn/ngày;(Arakruz, Brazil-1885 tấn/ngày; Union Campel, Mỹ -1850 tấn/ngày); -Hầu như các nồi đều có khoang rửa bột khuyếch tán ngược dòng. Sơ đồ nguyên tắc của các nồi nấu năng suất khác nhau có dạng như nhau
  12. Sơ đồ thiết bị nấu liên tục Kamyr công suất 850 tấn bột/ngày đêm: 1- bunke dăm mảnh; 2- thiết bị điều tiết mảnh; 3- tiếp liệu áp suất thấp; 4- buồng xông hơi; 5- buồng tiếp liệu; 6- bể chứa dịch; 7- bể định lượng dịch; 8- tiếp liệu áp suất cao; 9- nồi nấu (9a-khoang tẩm mảnh; 9b- khoang nấu; 9c, 9d- khoang rửa bột nóng); 10- trao đổi nhiệt dùng cho dịch nấu; 11- Cyclon nở; 12- bộ phận dỡ bột; 13- thiết bị rửa liên tục khuếch tán; 14- bể bột.
  13. Thiết bị nấu Kamyr có buồng tẩm mảnh cách biệt: 1- bunke mảnh; 2-định lượng mảnh; 3- tiếp liệu áp suất thấp; 4- buồng xông hơi; 5- buồng tiếp liệu; 6- tiếp liệu áp suất cao; 7-trao đổi nhiệt dùng cho dịch nấu; 8- bộ lọc dịch; 9- bể chứa dịch trắng; 10- thiết bị tẩm mảnh; 11- nồi nấu; 12- trao đổi nhiệt của khoang dỡ bột; 13- cyclon nở; C2…C9 - bơm
  14. Sơ đồ thiết bị nấu liên tục Kamyr tẩm mảnh cách biệt và nồi nấu có buông hơi: 1- bunke mảnh; 2- tiếp liệu áp suất thấp; 3- buồng xông hơi; 4- khoang tiếp liệu; 5- ti ếp liệu áp suât cao; 6- bể định lượng; 7- thiết bị tẩm mảnh; 8- trao đổi nhiệt dùng cho dịch nấu; 9- bộ phân ly nạp mảnh tẩm; 10- bộ phân ly nạp mảnh vào nồi; 11- nồi nấu; 12- trao đổi nhi ệt dùng cho dịch nấu; 13- cyclon nở
  15. . Buồng xông hơi: thân; 2- đáy; 3- guồng xoắn; 4- cửa mảnh ra; 5- tấm gép; 6- cửa nạp mảnh; 7- cửa kiểm tra; 8- ống nối đường dẫn hơi
  16. Bộ phận nạp mảnh của nồi nấu liên tục: 1- vít tải; 2- trục truyền động; 3- động cơ điện; 4- lưới hình trụ;
  17. Kích thước nồi nấu: 450 tấn/ngày 850 tấn/ngày Sức chứa, m3 380 1830 Đường kính nồi, m 3,9 6,2 Chiều cao nồi, m 32 82
  18. Công nghệ nấu liên tục Quy cách chất lượng nguyên liệu: -hàm lượng dăm mùn không được vượt quá 3%; -vỏ không vượt quá 2%; -mùn rữa không quá 1%; -tỉ lượng mảnh hợp cách (chiều dài 15-25mm): không thấp hơn 85%; - mảnh nhỏ và dăm dưới dạng “que diêm” chiều dài 5-6mm: tối thiểu.
  19. - Độ tinh khiết của dịch nấu: cao Hàm lượng các chất vẩn: max 50 g/m3 - Khống chế lượng nguyên liệu và dịch nấu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1