Công nghệ sinh học ứng dụng trong Thú Y và Y học
lượt xem 41
download
Miễn dịch chủ động là phản ứng bảo vệ của cơ thể khi có sự xâm nhập của protein kháng nguyên lạ: - Một cách tự nhiên do sự xâm nhập của vi khuẩn hoặc virus vào cơ thể. - Một cách không tự nhiên thông qua chủng ngừa vaccin từ vi khuẩn hay virus đã nhược độc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Công nghệ sinh học ứng dụng trong Thú Y và Y học
- Công nghệ sinh học ứng dụng trong Thú Y và Y học PGS.TS. Dương thanh Liêm Bộ môn Dinh dưỡng Khoa Chăn nuôi – Thú y Trường Đại học Nông Lâm
- CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG MIỄN DỊCH HỌC: 1. SẢN XUẤT KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG PHỤC VỤ CHO XÉT NGHIỆM VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH 2. SẢN XUẤT VACCINE TÁI TỔ HỢP PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG BỆNH TẬT
- Khái niệm miễn dịch 1. Miễn dịch chủ động Miễn dịch chủ động là phản ứng bảo vệ của cơ thể khi có sự xâm nhập của protein kháng nguyên lạ: - Một cách tự nhiên do sự xâm nhập của vi khuẩn hoặc virus vào cơ thể. - Một cách không tự nhiên thông qua chủng ngừa vaccin từ vi khuẩn hay virus đã nhược độc. Khi kháng nguyên xâm nhập, lập thức sản sinh tín hiệu báo động, kích thích hệ thống tế bào sinh kháng thể sản xuất một protein đặc hiệu, kết dính, trung hoà kháng nguyên. Protein thực hiện việc này gọi là kháng thể.
- 2. Miễn dịch bị động Bảo vệ cơ thể bằng cách đưa trực tiếp kháng thể hay tế bào miễn dịch (tế bào kháng thể) vào cơ thể. Có hai phương cách đưa kháng thể vào cơ thể: Thai nhi nhận Thời gia tồn tại kháng thể ngắn kháng thể từ mẹ qua sữa đầu. Thông qua việc tiêm huyết thanh có chứa kháng thể để điều trị bệnh.
- Các giai đoạn phát triển chính của miễn dịch ứng dụng trong phòng chống bệnh. Thời kỳ sơ khai: Sau trận dịch, những người sống sót là những người bất tử bởi dịch đó. Nổ lực đầu tiên trong chủng ngừa bệnh đậu mùa. Pasteur là người có công lớn khai phá. Những bước đi đầu tiên trong thực nghiệm: Vi khuẩn là nguyên nhân gây bệnh. Miễn dịch dịch thể và miễn dịch trung gian qua tế bào là bước tiến lớn trong quan sát. Lý thuyết về sự chọn lọc miễn dịch mục tiêu. Những bước tiến trong miễn dịch phân tử.
- Một thế kỷ trước, Paul Ehrlich (1854 – 1915), Một nhà hóa học người Phần Lan đã tạo một bước đột phá trong nghiên cứu kháng thể. Ông cho rằng phân tử kháng thể được xem như là một “viên đạn phù thủy - magic bullet”, có thể định hướng và tiêu diệt các mầm bệnh ở người. Với phát minh quan trọng này, ông đã được tặng giãi Nobel Y học vào năm 1908.
- Vào năm 1975, Kohler và Milstein là những người đầu tiên dung hợp tế bào lympho để sản sinh một dòng tế bào có khả năng “bất tử” và sản sinh kháng thể đặc hiệu. Hai nhà khoa học nói trên được tặng giải Nobel Y học vào năm 1984 cho phát minh “Hybridoma” của họ. Gía trị của Hybridoma chỉ được khẵn định vào năm 1987 khi kháng thể đơn dòng được sản xuất thành công dùng trong chẩn đoán lâm sàng rất chính xác.
- César Milstein
- Nobel Y học (1984): Niels Jerne & Georges Kohler
- 1. Sản xuất kháng thể đa dòng Phân tử kháng nguyên tinh chế có thể có nhiều protein kháng nguyên 1 2 3 1 Gây miễn dịch
- HI chứa kháng thể Đa dòng Lượng Ig trong serum (Hiệu giá HI) 0 Tuần lễ ---> Gây nhiểm
- Một kháng nguyên thường chứa nhiều yếu tố quyết định kháng nguyên (epitope) A B lymphocytes epitope KN C Để đáp ứng với kháng nguyên, các lymphocyte cũng sản sinh và tiết nhiều phân tử kháng thể tương ứng có thể kết dính kháng nguyên
- Mặt lợi của kháng thể đa dòng là sẽ có nhiều kháng thể tấn công kháng nguyên cùng một lúc Mặt bất lợi của kháng thể đa dòng là sự kém đặc hiệu, một vài kháng nguyên khác Ag nhau có thể có cùng epitope, từ đó có thể gây sai lệch khi kết luận các serotyp trong chẩn đoán huyết thanh học.
- Vấn đề đặt ra từ trước năm 1970: 1. Việc phân biệt giữa các dòng tế bào B, T khác nhau hầu như không thể thực hiện vì chúng có hơn 95% phân tử bề mặt tế bào giống nhau. Kháng thể đa dòng không đặc hiệu, không thể phát hiện được. 2. Không thể chọn lọc được các phân tử kháng thể đặc hiệu cho một serotyp. Giải pháp ngày nay: 1. Làm “bất tử”các tế bào sản xuất kháng thể bằng phương pháp dung hợp tế bào lympho. 2. Chọn lọc dòng tế bào chuyên sản xuất kháng thể đơn dòng mong muốn. Kết quả: Kết quả là giải Nobel Y học dành cho hai nhà khoa học: George Kohler và Cesar Milstein.
- 2. Sản xuất kháng thể đơn dòng để chẩn đoán các serotyp của vi trùng Kháng nguyên tinh chế Gây miễn dịch
- Cô lập lách chứa các tế bào tạo kháng thể Mỗi tế bào có khả năng sinh sản một loại kháng thể khác nhau Lách Dung hợp Các tế bào + “bất tử” Chọn lọc Nuôi các tế bào lai “Hybridoma”
- Lựa chọn một trong số những tế bào này để nuôi cấy thứ cấp nhân lên, tạo sự đồng nhất TB
- ….. và tạo quần thể tế bào đơn dòng cùng nguồn gốc
- Tất cả các tế bào đều tạo một loại kháng thể duy nhất để chống lại một epitope duy nhất Tính đặc hiệu cao …nhưng độ nhạy trong nhận biết KN và tiêu diệt kháng nguyên kém, đặc biệt là với một lượng nhỏ kháng nguyên.
- Hybridoma
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân hữu cơ vi sinh
5 p | 791 | 230
-
Chế phẩm sinh học xử lý chất thải hữu cơ làm phân bón trong sản xuất nông
6 p | 437 | 137
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 p | 374 | 124
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 1
15 p | 200 | 92
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 4
15 p | 224 | 64
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 2
15 p | 157 | 59
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 9
15 p | 147 | 53
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 3
15 p | 149 | 50
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 5
15 p | 162 | 48
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 6
15 p | 145 | 44
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 10
6 p | 114 | 41
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 8
15 p | 94 | 37
-
Nông dân ứng dụng công nghệ sinh học
2 p | 193 | 37
-
Công Nghệ Sinh Học (Biological Diversity) Trong Nông Nghiệp phần 7
15 p | 103 | 36
-
Mô hình trồng lan Mokara ứng dụng công nghệ sinh học
5 p | 194 | 36
-
Sự thành công trong việc ứng dụng Công nghệ di truyền vào cuộc sống và đôi điều cần suy ngẫm
3 p | 139 | 21
-
Công nghệ sinh học và tế bào thực vật
16 p | 67 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn