TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 - Thaùng 6/2011<br />
<br />
<br />
CÔNG NGHIỆP HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ VÀ TÁC ĐỘNG<br />
CỦA NÓ ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
PHẠM THỊ XUÂN THỌ (*)<br />
TRỊNH DUY OÁNH (**)<br />
HOÀNG CÔNG DŨNG (***)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Quá trình công nghiệp hoá (CNH) và đô thị hoá (ĐTH) ở thành phố Hồ Chí Minh đã<br />
có những ảnh hưởng rất lớn đến sự gia tăng dân số thành phố, đến sự tăng trưởng, phát<br />
triển kinh tế và làm thay đổi diện mạo đô thị TP. HCM. Bên cạnh nhiều tác động tích cực<br />
của ĐTH cũng có những tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội và môi trường.<br />
Bài “Công nghiệp hoá, đô thị hoá và tác động của nó đối với kinh tế - xã hội<br />
TP.HCM” nhằm phân tích, đánh giá quá trình CNH, ĐTH để đưa ra định hướng phát triển<br />
một cách có hiệu quả về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường, mau chóng đưa TP.HCM<br />
thành một đô thị hiện đại, một trung tâm công nghiệp quan trọng không chỉ đối với nước ta<br />
mà còn đối với cả khu vực và thế giới.<br />
<br />
ABSTRAST<br />
The process of industrialization and urbanization in HCM City has had a tremendous<br />
impact on the population growth of the city and on the economic development which has<br />
also brought some changes to HCM City. However, besides the positive impacts brought<br />
by urbanization there are also some negative effects which can affect socio-economic life<br />
and environment.<br />
The article “Industrialization, Urbanization with Impacts on HCM City’s Society and<br />
Economy” aims to analyze and evaluate the process of industrialization and urbanization<br />
so as to bring about effective development of socio-economic life and environment, and<br />
quickly turn HCM City into a modern city and also an important industrial center of our<br />
country known in the region and in the world.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ (*) trình di dân đến thành phố đã làm cho quá<br />
Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) là trình đô thị hoá ở TP. HCM trở nên sôi<br />
trung tâm công nghiệp lớn nhất của cả động.<br />
nước, luôn chiếm tỉ lệ cao, gần 22% tổng Quá trình CNH và ĐTH ở TP. HCM<br />
giá trị sản xuất công nghiệp cả nước (năm có ảnh hưởng rất lớn đến sự gia tăng dân số<br />
2009). Quá trình công nghiệp hoá và quá của thành phố, ảnh hưởng đến sự tăng<br />
trưởng, phát triển kinh tế và làm thay đổi<br />
()<br />
TS, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. diện mạo đô thị. Tuy nhiên, bên cạnh tác<br />
()<br />
TS, Khoa Sư phạm KHXH, Đại học Sài Gòn. động tích cực còn nhiều tác động tiêu cực.<br />
()<br />
ThS, Nxb Giáo dục TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
137<br />
Do đó cần phân tích, đánh giá quá trình nâng lên nhiều nhưng cơ bản còn lạc hậu<br />
CNH, ĐTH một cách đa chiều. so với thế giới và khu vực.<br />
2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp<br />
NGHIỆP HOÁ VÀ ĐÔ THỊ HOÁ Ở của TP. HCM có xu hướng chậm lại, do<br />
TP. HCM các tỉnh lân cận TP. HCM có nhiều lợi thế<br />
2.1. Một số vần đề về Công nghiệp hơn nên tăng trưởng nhanh hơn. Ngoài ra,<br />
Hoá ở TP. HCM: tính trung bình giá trị sản xuất công nghiệp<br />
- Nhiều xí nghiệp công nghiệp hoạt trên một lao động của TP. HCM cũng tăng<br />
động còn bị lỗ vốn, số doanh nghiệp kinh trưởng chậm và thấp hơn so với các tỉnh<br />
doanh có lãi chưa nhiều. Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng<br />
- Công nghệ sản xuất tuy đã được Tàu (bảng 1).<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Giá trị sản xuất công nghiệp/ người TP. HCM và một số tỉnh, thành<br />
<br />
Cả nước, Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế /đầu người<br />
tỉnh, thành của một số tỉnh, thành hàng đầu cả nước (triệu đồng)<br />
<br />
Năm 2000 2005 2006 2007 2008<br />
<br />
Cả nước 4,329 12,030 14,448 17,445 22,438<br />
<br />
Bà Rịa –VT 58,108 123,629 138,122 148,992 194,412<br />
<br />
Bình Dương 18,233 72,199 83,118 97,217 119,521<br />
<br />
Đồng Nai 15,843 46,335 61,543 71,886 88,632<br />
<br />
TP. HCM 16,563 38,835 43,299 48,610 58,908<br />
<br />
Hà Nội 8,530 24,732 30,267 37,012 27,552<br />
<br />
Đà Nẵng 5,944 14,707 14,558 15,963 20,388<br />
<br />
Hải Phòng 4,865 14,262 18,481 23,961 31,506<br />
<br />
Quảng Ninh 6,402 19,282 24,592 33,841 48,586<br />
<br />
Vĩnh Phúc 5,907 18,331 25,570 37,506 52,353<br />
Nguồn: Xử lí từ số liệu thống kê, Niên giám Thống kê Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
138<br />
2.2. Một số vấn đề về đô thị hoá 3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG<br />
TP. HCM NGHIỆP HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ ĐỐI VỚI<br />
- Quy hoạch đô thị chưa đồng bộ gây KINH TẾ - XÃ HỘI Ở TP. HCM<br />
cản trở cho sản xuất và đời sống xã hội 3.1. Ảnh hưởng của đô thị hoá đến<br />
như: quy hoạch treo, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở TP. HCM<br />
đô thị chưa tính đến sự biến đổi khí hậu. 3.1.1. Tác động tích cực của đô thị hoá<br />
- Phát triển đô thị chưa gắn với bảo - Tăng dân số và tỉ lệ dân số đô thị cao.<br />
vệ môi trường và phát triển bền vững. TP. HCM là đô thị lớn nhất nước ta, có<br />
- Vấn đề phân hoá giàu nghèo trong tốc độ ĐTH cao, trung bình hàng năm tốc<br />
đô thị có xu hướng gia tăng. độ tăng dân số thành phố đều vượt 3%/<br />
- Lối sống của một bộ phận dân cư năm, trong đó gia tăng cơ học cao hơn gia<br />
đô thị gây ra nhiều vấn đề đáng phải quan tăng tự nhiên khoảng 2 lần. Hiện nay, dân<br />
tâm như: có biểu hiện suy thoái về tư số đô thị của thành phố chiếm gần 1/4 dân<br />
tưởng, đạo đức, lối sống (một số thanh niên số đô thị cả nước. Năm 1979 dân số TP.<br />
có xu hướng ăn chơi lêu lổng không chịu HCM là 3,42 triệu người; năm 1989: 3,988<br />
làm việc, sống nhờ tiền bồi thường đất đai triệu người; năm 1999: 5,037 triệu người<br />
do giải tỏa, tái định cư. Tình cảm gia đình, và năm 2009: 7,123 triệu người, trong đó<br />
xóm giềng bị mai một…) dân số nội thành chiếm 82%. Tỉ lệ dân số<br />
- Khó khăn trong quản lí xã hội, tài đô thị TP HCM năm 2009 đạt 83,2%, cao<br />
nguyên đất, nước ngầm đô thị. hơn gấp 3,1 lần so với cả nước và 1,3 lần<br />
so với Hà Nội (chỉ 40,8%) (bảng 2).<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 2: Dân số, tỉ lệ dân số đô thị cả nước và 2 đô thị đặc biệt năm 1999 – 2009<br />
<br />
Dân số, tỉ lệ 1999 2009<br />
dân số đô thị<br />
<br />
Nghìn người % dân số đô thị Nghìn người % dân số đô thị<br />
<br />
Cả nước 76597 23,6 86024 29,6<br />
<br />
Hà Nội 2685 57,8 6472,2 40,8<br />
<br />
TP. HCM 5073,1 83,7 7165,2 83,2<br />
<br />
<br />
Nguồn: Xử lí từ số liệu Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê và Cục Thống kê TP.<br />
HCM năm 2000-2009<br />
<br />
<br />
- Mật độ dân số tăng nhanh: mật độ dân số TP.HCM tăng từ 552 người/km 2<br />
<br />
139<br />
(năm 1985) lên 2.228 người/ km 2 (năm sung cho thành phố nguồn nhân lực lớn<br />
1993) và 3.400 người/km2 (năm 2009). cho quá trình CNH, HĐH, có thể ví đây là<br />
Một trong những nguyên nhân góp phần “việc tiếp máu” tạo sinh lực phát triển kinh<br />
làm dân số TP. HCM tăng nhanh là quá tế mạnh mẽ cho TP. HCM.<br />
trình CNH, ĐTH đã tạo ra một lực hút Quy mô dân số TP. HCM tăng<br />
dân nhập cư: từ những nhà kinh doanh, nhanh từ 3.419.978 người năm 1979 lên<br />
người lao động có tay nghề cao, đến học 7.123.340 người năm 2009, cùng với mức<br />
sinh, sinh viên và cả lao động phổ thông sống cao, mức mua lớn của TP. HCM so<br />
tập trung về TP. HCM… Do vậy, tỉ lệ gia với cả nước cũng tạo ra một thị trường tiêu<br />
tăng cơ học của thành phố suốt thập niên thụ rộng lớn thúc đẩy sự phát triển kinh tế -<br />
vừa qua cao hơn gấp 2 lần so với với tỉ lệ xã hội.<br />
gia tăng tự nhiên. Số dân, mật độ dân số Quá trình mở rộng nội thành nhanh<br />
của TP.HCM tăng cao tạo ra những ảnh chóng: nội thành TP. HCM tăng từ 12 quận<br />
hưởng trái ngược nhau. Như vậy, dân số với diện tích 142 km2 (1979) lên 17 quận<br />
TP. HCM đã tạo ra những tác động tích năm 1997, từ năm 2003 nội thành đã tăng<br />
cực, đó là: lên 19 quận với diện tích 494,01 km2. Dân<br />
Nguồn lao động tăng nhanh, trong số các quận nội thành đã tăng từ 2.842.946<br />
đó lao động nhập cư có trình độ chuyên người (năm 1979), lên 5.841.987 người<br />
môn kĩ thuật cao, năng động, sáng tạo bổ vào năm 2009.<br />
<br />
Bảng 3. Sự phân bố dân cư các quận, huyện của TP. HCM<br />
<br />
<br />
01-10 -1979 01- 04 -1989 01- 04 -1999 01-04-2009<br />
<br />
Toàn thành 3.419.978 3.988.124 5.037.155 7.123.340<br />
<br />
1. Các quận 2.842.946 3.319.942 4.124.287 5.841.987<br />
<br />
Quận 1 254.468 256.367 226.736 178.878<br />
<br />
Quận 2 57.793 71.403 102.001 145.981<br />
<br />
Quận 3 245.253 242.852 222.446 189.764<br />
<br />
Quận 4 141.748 182.867 192.007 179.640<br />
<br />
Quận 5 192.081 217.207 209.639 170.462<br />
<br />
Quận 6 175.789 216.804 253.166 251.912<br />
<br />
<br />
140<br />
Quận 7 56.482 66.511 111.828 242.284<br />
<br />
Quận 8 213.470 258.839 328.686 404.976<br />
<br />
Quận 9 94.874 107.856 148.582 255.036<br />
<br />
Quận 10 233.208 233.355 239.927 227.226<br />
<br />
Quận 11 199.302 228.938 238.074 226.620<br />
<br />
Quận 12 93.108 109.784 168.379 401.894<br />
<br />
Quận Gò Vấp 127.934 165.158 308.816 515.954<br />
<br />
Quận Tân Bình 264.315 339.245 578.801 412.796<br />
<br />
Quận Tân Phú 397.635<br />
<br />
Quận Bình Thạnh 249.640 326.441 402.045 451.526<br />
<br />
Quận Phú Nhuận 144.387 173.578 183.763 174.497<br />
<br />
Quận Thủ Đức 99.094 122.737 209.391 442.110<br />
<br />
Quận Bình Tân 572.796<br />
<br />
2. Các huyện 577.032 668.182 912.868 1.281.353<br />
<br />
Huyện Củ Chi 204.298 217.732 254.803 343.132<br />
<br />
Huyện Hóc Môn 127.610 138.131 204.270 348.840<br />
<br />
Huyện Bình Chánh 164.935 204.524 332.089 421.996<br />
<br />
Huyện Nhà Bè 40.968 57.739 63.149 99.172<br />
<br />
Huyện Cần Giờ 39.221 50.056 28.557 68.213<br />
<br />
Nguồn: Xử lí của tác giả từ số liệu, Niên giám Thống kê TP. HCM qua các năm<br />
- Quá trình đô thị hoá TP. HCM triển trong công cuộc CNH, hiện đại hoá<br />
được coi là một trong những động lực phát (HĐH) TP. HCM. Mức độ ÐTH cao thể<br />
<br />
141<br />
hiện qua các tiêu chí tỉ lệ dân đô thị, tốc độ mới (ÐTM)<br />
tăng trưởng GDP của khu vực phi nông - Sức mạnh kinh tế - xã hội TP. HCM<br />
nghiệp chiếm tỉ lệ lớn trong tổng GDP. Các lan tỏa đến các tỉnh, thành xung quanh<br />
tiêu chí trên thể hiện hiệu quả phát triển như: tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa -<br />
tổng hợp trong quá trình ÐTH theo hướng Vũng Tàu.<br />
tích cực ở TP. HCM: tỉ trọng khu vực phi - Mức tăng trưởng CN ở TP. HCM<br />
nông nghiệp đạt trên 98% trong cơ cấu cao góp phần nâng cao thu nhập: GDP<br />
GDP TP. HCM. Quá trình chuyển dịch cơ bình quân đầu người của TP. HCM tăng từ<br />
cấu kinh tế TP. HCM theo hướng công 1018 USD (năm 2000) lên 2555,2 USD<br />
nghiệp (CN) - dịch vụ nhờ vào việc đầu tư (2009), tăng gấp 2,5 lần trong vòng 9 năm<br />
cơ sở hạ tầng (CSHT) và các dự án xây và cao hơn 2,4 lần so với mức trung bình<br />
dựng khu công nghiệp (KCN), khu đô thị của cả nước (1056,2 USD/ người / năm).<br />
<br />
Bảng 4. So sánh một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội của TP. HCM so với cả nước<br />
<br />
Năm TP. Hồ Chí Minh Bình quân USD/người<br />
<br />
Tỉ trọng GDP Chỉ số phát triển<br />
khu vực II giá thực tế khu vực II (%) TP. HCM Cả nước<br />
(tỉ đồng) (năm trước = 100)<br />
<br />
2000 45,4 75 863 111,9 1018,0 402,0<br />
<br />
2003 49,1 113 326 113,0 1256,6 492,0<br />
<br />
2004 48,9 137 087 112,5 1454,2 561,0<br />
<br />
2005 48,1 165 297 111,8 1672,5 642,0<br />
<br />
2006 47,5 190 561 110,6 1834,6 730,0<br />
<br />
2007 46,5 229 197 111,8 2115,3 843,0<br />
<br />
2008 44,1 287 513 109,5 2500,4 1052,0<br />
<br />
2009 44,0 334 190 107,3 2555,2 1056,2<br />
<br />
<br />
Nguồn : Xử lí của tác giả từ số liệu, Niên giám Thống kê của Tổng cục Thống kê<br />
và Cục Thống kê TP. HCM qua các năm 2000 – 2009.<br />
3.1.2. Tác động tiêu cực của đô thị hoá chưa tương xứng với khả năng đáp ứng của<br />
- Tốc độ đô thị hoá phát triển nhanh hệ thống cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị dẫn<br />
<br />
142<br />
tới những khó khăn sau: - Tốc độ tăng trưởng công nghiệp<br />
+ Thiếu nước sạch: mặc dù việc cung nhanh tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.<br />
cấp nước sạch đã được cải thiện đáng kể Theo Uỷ ban Nhân dân TP. HCM năm<br />
nhưng tỉ lệ thất thoát, thất thu nước cao (từ 2009, giá trị sản xuất công nghiệp trên địa<br />
20 đến 30%), nhiều quận, huyện như: Quận bàn đạt 145.836 tỉ đồng, chiếm 43,9%<br />
8, Huyện Nhà Bè… vẫn thiếu nước sạch GDP; giá trị sản xuất nông - lâm - ngư<br />
cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. nghiệp trên địa bàn đạt 4.158 tỉ đồng,<br />
+ Tình trạng ngập đường còn phổ biến chiếm 1,3% GDP. Công nghiệp tăng<br />
khi mưa lớn và triều cường. Các hồ, kênh trưởng nhanh góp phần giải quyết việc làm<br />
rạch, sông ngòi trong đô thị với vai trò điều tăng thu nhập và giảm tỉ lệ hộ nghèo.<br />
hoà thủy văn, thoát nước mưa chưa được - Giá trị sản xuất công nghiệp TP.<br />
cải tạo và bảo vệ đúng mức. HCM chiếm tỉ lệ cao so với cả nước. TP.<br />
+ Tình trạng ùn tắc giao thông kéo dài, HCM có tỉ trọng CN cao so với cả nước<br />
liên tục tại nhiều điểm còn diễn ra phổ biến (chiếm gần 22% tổng giá trị sản xuất công<br />
trên địa bàn TP. HCM do dân cư quá đông, nghiệp của cả nước). Tuy nhiên, xét về tỉ<br />
phân bố dân cư chưa hợp lí cùng với hệ trọng, công nghiệp TP. HCM đang có nguy<br />
thống giao thông công cộng chưa tốt, hệ cơ giảm so với cả nước, từ 25,99% (năm<br />
thống cơ sở hạ tầng giao thông yếu kém và 2000) giảm xuống còn 21,50% năm 2008,<br />
người dân chưa có ý thức chấp hành luật do các tỉnh thành khác như Bình Dương ,<br />
giao thông. Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai có tốc độ<br />
+ Nhà ở khó khăn: Giá đất, nhà có xu tăng trưởng cao.<br />
hướng tăng nhanh, gây cản trở cho việc - TP. HCM có nhiều khu công nghiệp,<br />
quy hoạch đô thị và nâng cao chất lượng khu chế xuất (KCN, KCX) nhất cả nước và<br />
cuộc sống dân cư. Sức ép dân số đô thị vốn có quy mô sản xuất lớn, hiệu quả kinh tế<br />
đã gây ra sự quá tải về nhà ở và đất đai, cao. TP. HCM hiện có 16 KCN, KCX và<br />
gây cản trở công tác quy hoạch và quản lí hàng chục cụm công nghiệp tập trung với<br />
đô thị về đất đai, cơ sở hạ tầng. Do đó, dễ khoảng 1.000 doanh nghiệp sản xuất lớn,<br />
tạo nên những khu nhà ổ chuột, nhà “bất gần 12.000 cơ sở sản xuất nhỏ và vừa.<br />
quy tắc” xây dựng trên kênh rạch, nhà tạm - Công nghiệp TP. HCM là đầu tàu<br />
tái chiếm trên các khu quy hoạch, khu đất trong nền công nghiệp cả nước. TP. HCM<br />
trống ở TP. HCM. tập trung nhiều ngành công nghiệp có hàm<br />
+ Ô nhiễm môi trường do các phương lượng công nghệ cao, có nhiều KCN, KCX<br />
tiện giao thông quá nhiều, phương tiện cũ hoạt động có hiệu quả cao.<br />
kĩ, lạc hậu nên không đảm bảo mức an toàn - TP. HCM thu hút vốn đầu tư, công<br />
vệ sinh môi trường. nghệ nước ngoài nhiều nhất và có xu<br />
3.2. Tác động của công nghiệp hoá hướng ngày càng tăng.<br />
đối với kinh tế - xã hội TP. HCM 3.2.2. Tác động tiêu cực của công<br />
3.2.1. Tác động tích cực của công nghiệp hoá<br />
nghiệp hoá Vấn đề ô nhiễm môi trường, ô nhiễm<br />
<br />
143<br />
từ sản xuất công nghiệp rất nặng, các cấu công nghiệp, nâng cao chất lượng phát<br />
KCN, cụm công nghiệp mỗi ngày thải ra triển công nghiệp, phấn đấu phục hồi tốc<br />
từ 1.200 - 1.500 tấn chất thải rắn, trong đó độ tăng trưởng kinh tế hơn 10% và giảm<br />
2% là chất thải độc hại và chỉ có 8% chất tác hại đến môi trường, giữ vững vai trò<br />
thải loại này được thu gom, xử lí ở các của thành phố đầu tàu trong CNH cả nước.<br />
KCN, KCX. Ở xung quanh các KCN Lê 4.2. Các giải pháp phát triển đô thị<br />
Minh Xuân, Tân Tạo, Tân Phú Trung, Củ Nghiên cứu phát triển đô thị bền vững<br />
Chi,... tình trạng ô nhiễm rất nặng và trên quan điểm kết hợp hài hoà giữa lợi<br />
chậm khắc phục. ích kinh tế, xã hội và ổn định môi trường<br />
Hầu hết các mẫu nước kiểm tra lấy từ sinh thái, đồng thời đảm bảo cho tổ chức<br />
các KCN, KCX không đạt chuẩn. Các mẫu liên kết không gian chặt chẽ giữa đô thị -<br />
nước thải tại KCN Vĩnh Lộc, Tân Phú nông thôn.<br />
Trung, Bình Chiểu chứa nhiều chất gây ô Bảo vệ, cải tạo môi trường đô thị ở TP.<br />
nhiễm, vượt chuẩn từ 80-100 lần, có chất HCM: nạo vét kênh rạch, xây hồ ngầm<br />
gây ô nhiễm vượt hàng nghìn lần. Phần lớn chứa nước mưa dự trữ nước sạch cho<br />
các KCN, KCX chưa có hệ thống xử lí Thành phố, đảm bảo độ cao công trình hợp<br />
nước thải tập trung. Một số ít doanh nghiệp lí tránh ngập úng.<br />
đã xây dựng bộ phận xử lí nước thải, chỉ để Chú trọng quy hoạch, chỉnh trang đô<br />
đối phó khi có kiểm tra nhắc nhở…. thị để định hướng phát triển không gian và<br />
Vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng bảo đảm tính đồng bộ trong quá trình xây<br />
nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát dựng phát triển đô thị. Đổi mới cơ chế,<br />
triển kinh tế - xã hội, sức khỏe người dân chính sách phát triển đô thị trong quản lí<br />
thành phố, gây bệnh về mắt, phổi và da. quy hoạch, quản lí nhà, đất; quản lí đầu tư<br />
4. CÁC GIẢI PHÁP CÔNG NGHIỆP xây dựng, quản lí khai thác sử dụng công<br />
HOÁ, ĐÔ THỊ HOÁ TP. HỒ CHÍ MINH trình đô thị. Xây dựng các chính sách phù<br />
4.1. Các giải pháp phát triển và phân hợp để huy động sự tham gia của các<br />
bố công nghiệp thành phần kinh tế trong xã hội, thực hiện<br />
Thành phố cần có sự phân bố công chủ trương xã hội hoá đầu tư cho phát<br />
nghiệp hợp lí đảm bảo cho phát triển sản triển đô thị, đồng thời góp phần nâng cao<br />
xuất đạt hiệu quả cao cả về kinh tế xã hội hiệu quả đầu tư. Phát triển nội lực của đô<br />
và môi trường, tiếp tục di dời, giải tỏa thị đẩy nhanh tiến trình nâng cấp chất<br />
những cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm ra lượng đô thị hoá.<br />
khỏi khu vực đông dân cư. 5. KẾT LUẬN<br />
Tăng cường nghiên cứu, áp dụng công TP. HCM đang trong quá trình CNH,<br />
nghệ mới để tiết kiệm nguyên nhiên liệu, ĐTH nhanh chóng, góp phần thúc đẩy sự<br />
năng lượng, giảm tác hại đến môi trường. phát triển kinh tế đất nước và nâng cao<br />
Tăng cường phát triển các ngành công chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Tuy<br />
nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, sử nhiên, những tác động tiêu cực của quá<br />
dụng ít nguyên liệu tạo sự chuyển dịch cơ trình này<br />
<br />
144<br />
bền vững, thực sự là đầu tàu của cả nước<br />
còn hiển hiện trong nhiều lĩnh vực kinh tế - và mau chóng trở thành đô thị lớn của khu<br />
xã hội và môi trường. Điều đó đòi hỏi cần vực và thế giới.<br />
có sự nghiên cứu phối hợp giải quyết của<br />
các cấp, các ngành để TP. HCM phát triển<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KX 02, (2003), báo cáo khoa học tại<br />
hội thảo “Chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu vùng kinh tế, thực trạng và vấn đề<br />
phương hướng”, Hà Nội, ngày 8/6/2003.<br />
2. Cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh năm<br />
2002, 2004, 2009. Nxb Thống kê, TP. Hồ Chí Minh.<br />
3. PGS.TS. Lê Cao Đoàn (chủ biên), (2008), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá, rút ngắn -<br />
những vấn đề lí luận và kinh nghiệm thế giới, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội.<br />
4. PGS.TS. Phạm Xuân Hậu, (9/2006), Tạp chí khoa học – Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí<br />
Minh, Hiện trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả các khu công nghiệp Việt<br />
Nam thời kì công nghiệp hoá và hiện đại hoá.<br />
5. TS.Trần Du Lịch, PGS.TS. Đặng Văn Phan (chủ nhiệm đề tài), (2004), Định hướng<br />
chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam,<br />
UBND TP. Hồ Chí Minh, Viện Kinh tế.<br />
6. GS.TS. Đỗ Hoài Nam (chủ biên), (2004), Một số vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại<br />
hoá ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
7. TS. Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lí đô thị. Nxb Giáo dục, Hà Nội.<br />
8. PGS.TS. Ngô Doãn Vịnh, (2006), Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội – một số vấn đề lí<br />
thuyết và ứng dụng, Viện Chiến lược Phát triển.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
145<br />