CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI-TKV
lượt xem 83
download
Hàng năm, Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam và Than Đèo Nai tổ chức ký hợp đồng giao nhận thầu khai thác than; thực hiện kế hoạch phối hợp kinh doanh, trong đó có kế hoạch chi phí, giá thành, giá mua/bán. Than Đèo Nai nhận thầu, tự tổ chức giao khoán và quản trị chi phí nội bộ, lên giá thành công đoạn thực hiện phù hợp với công nghệ của Công ty. Đồng thời, Tập đoàn cũng chỉ định các đơn vị trong ngành ( đại diện Bên giao thầu: Công ty Tuyển than...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI-TKV
- BÁO CÁO PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CÔNG TY CỔ PHẦN THAN ĐÈO NAI-TKV VINACOMIN-DEONAI COAL JOINT STOCK COMPANY Tháng 11 năm 2008 Thực hiện: Bộ phận Tư vấn Doanh nghiệp CÔNG TY CỔ PHẦN CHỨNG KHOÁN KIM LONG CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trụ sở: số 22 Thành Công, Ba Đình, Tp. Hà Nội Địa chỉ: Số 8, Tòa nhà H3, Hoàng Điệu, Q 4, HCM Website: http://www.kls.vn Email: infohcm@kls.vn Tel: (84. 4) 3 772 6868 Tel: (84. 8) 3 826 8268 Fax: (84.4) 3 772 6131 Fax: (84.8) 3 826 8386 Khuyến cáo: Báo cáo này được bộ phận Tư vấn Doanh nghiệp Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Long (KLS) xây dựng chỉ phục vụ cho mục đích tham khảo. Thông tin và dữ liệu sử dụng trong báo cáo này được thu thập từ các nguồn mà KLS đã xem xét tính xác thực. Tuy nhiên, KLS không đảm bảo rằng thông tin và dữ liệu này hoàn toàn đầy đủ hoặc chính xác. KLS không có nghĩa vụ phải cập nhật, sửa đổi báo cáo này dưới mọi hình thức cũng như thông báo với người đọc trong trường hợp các quan điểm, dự báo, ước tính trong báo cáo này thay đổi hoặc trở nên không chính xác. © Bản quyền thuộc Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Long, 2008. Việc sao chụp toàn bộ hoặc một phần của báo cáo này được coi là vi phạm bản quyền trừ khi được chấp thuận bằng văn bản của người đại diện hợp pháp của Công ty Cổ phần Chứng khoán Kim Long. Đề nghị ghi rõ nguồn khi trích dẫn.
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ...................................................................................................................................... 1 Thông tin cơ bản............................................................................................................................................................. 1 Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển .................................................................................. 1 Ngành nghề kinh doanh chính....................................................................................................................................... 1 Cơ cấu cổ đông và tỷ lệ sở hữu ...................................................................................................................................... 2 Những chỉ tiêu tài chính cơ bản .................................................................................................................................... 2 Hoạt động kinh doanh.................................................................................................................................................... 3 Sản phẩm .................................................................................................................................................................... 3 Chỉ tiêu khai thác ....................................................................................................................................................... 3 Yếu tố nguyên liệu đầu vào ........................................................................................................................................ 3 Chính sách quản lý của Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam .............................................................................. 3 Yếu tố thị trường đầu ra ............................................................................................................................................. 4 Yếu tố cạnh tranh ....................................................................................................................................................... 4 Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh ............................................................................................................... 4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ............................................................................................................................................ 4 Doanh thu và lợi nhuận.................................................................................................................................................. 4 Giá vốn hàng bán ........................................................................................................................................................... 5 Tỉ suất ROA, ROE ......................................................................................................................................................... 5 Khả năng thanh toán...................................................................................................................................................... 6 Cơ cấu Nợ-Nguồn vốn .................................................................................................................................................... 6 Tài sản cố định chiếm tỉ trong lớn trong cơ cấu tài sản, đúng theo mô hình công ty khai thác................................... 7 Cơ cấu tài sản ................................................................................................................................................................. 7 năng lực hoạt động khai thác than. .................................................................................................................................. 7 SO SÁNH THAN ĐÈO NAI-TKV VỚI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP THAN TRONG NGÀNH ......................... 8 Khả năng sinh lời ........................................................................................................................................................... 8 Tỷ trọng Giá vốn hàng bán trên Doanh thu thuần ...................................................................................................... 8 Khả năng thanh toán...................................................................................................................................................... 8 Hiệu quả hoạt động ........................................................................................................................................................ 9 Cơ cấu vốn ...................................................................................................................................................................... 9 Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa
- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY Thông tin cơ bản Tên Công ty : Công ty Cổ phần Than Đèo Nai-TKV Tên giao dịch quốc tế : Vinacomin-DeoNai Coal Joint Stock Company Tên viết tắt : VDNC Giấy CNĐKKD : Số 2203000740 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 01 tháng 01 năm 2007. Địa chỉ trụ sở chính : Phường Cẩm Tây, Thị Xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh Điện thoại : (84.33) 3864 251 Fax : (84.33) 3863 942 Website : www.deonai.com Email : contact@deonai.com Ngày giao dịch đầu tiên tại TTGD Hà Nội: 21/11/2008 Các mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển CTCP Than Đèo Nai tiền Trước ngày giải phóng vùng mỏ, Công ty Than Đèo Nai chỉ là một công thân là Mỏ than Đèo Nai, trường khai thác than thuộc Công ty khai thác than Bắc Kỳ của Pháp. Sau được thành lập từ ngày ngày giải phóng, Công ty Than Đèo Nai là một công trường khai thác 01/08/1960 than trực thuộc Xí nghiệp Than Cẩm Phả với chức năng kinh doanh chính là khai thác than lộ thiên. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, do yêu cầu của ngành than cần phát triển ngành công nghiệp khai khoáng nên ngày 01 tháng 8 năm 1960 Bộ Công nghiệp Nặng ra Quyết định giải thể Xí nghiệp Than Cẩm Phả để thành lập các Mỏ than mới. Mỏ than Đèo Nai (nay là Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - TKV) được thành lập. Ngày 01 tháng 10 năm 2001, HĐQT Tổng Công ty Than Việt Nam ra Quyết định số 405/QĐ-HĐQT chính thức đổi tên Mỏ Than Đèo Nai thành Công ty Than Đèo Nai – Doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Than Việt Nam. Theo Quyết định số 1968/QĐ-BCN ngày 27/7/2006 của Bộ Trưởng Bộ Công nghiệp về việc chuyển Công ty Than Đèo Nai thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Tập đoàn TKV) thành Công ty Cổ phần Than Đèo Nai. Công ty Than Đèo Nai đã thực hiện triển khai đầy đủ các bước cổ phần hóa theo quy định của Nhà nước và chính thức đi vào hoạt động theo Mô hình Công ty Cổ phần kể từ ngày 01/01/2007 với tên gọi mới là Công ty Cổ phần Than Đèo Nai – TKV. Công ty cổ phần Than Đèo Nai - TKV là một trong Công ty than lộ thiên lớn nhất của Tập đoàn TKV (Cọc Sáu, Đèo Nai, Cao Sơn, Hà Tu, Núi Béo). Hoạt động chính của Công ty là khai thác và chế biến than theo công nghệ khai thác lộ thiên. Hiện nay, khai thác lộ thiên cung cấp 60% tổng sản lượng toàn ngành (khai thác hầm lò chiếm 40%) vì ít phải đầu tư, khai thác dễ dàng và có độ an toàn cao hơn. Ngành nghề kinh doanh chính Hoạt động kinh doanh Khai thác, chế biến kinh doanh than và các loại khoáng sản khác; xây chính: khai thác than dựng các công trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng; Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 1
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 Antraxit, loại than có giá trị Chế tạo, sửa chữa, gia công các thiết bị mỏ, phương tiện vận tải, các sản kinh tế cao nhất phẩm cơ khí; sản xuất các mặt hàng cao su; sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; Quản lý, khai thác cảng và bến thủy nội địa; vận tải đường thủy, đường bộ, đường sắt; nuôi trồng thủy sản; Kinh doanh, dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống; kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, hàng hóa; kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật. Cơ cấu cổ đông và tỷ lệ sở hữu Cơ cấu cổ đông (tại ngày 30/9/2008) Vốn điều lệ: 80 tỷ đồng • Trong nước: 80,01% • Nước ngoài: 19,99% Những chỉ tiêu tài chính cơ bản Chỉ tiêu tài chính giai đoạn Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2005 -2007 của CTCP Than Doanh thu thuần Đèo Nai-TKV 733,495 1.024,854 1.159,644 (tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế 15,533 18,427 56,542 (tỷ đồng) Lợi nhuận trên CP (EPS) - - 7,068 Nợ/ Vốn CSH (lần) 2,00 2,73 2,51 Tăng trưởng doanh thu thuần (%) - 39,72 13.15 Tăng trưởng lợi nhuận (%) - 13,63 64,93 ROE (%) - 19,11 58,68 ROA (%) - 5,43 14,46 (Nguồn: CTCP Than Đèo Nai-TKV) Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 2
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 Hoạt động kinh doanh Sản phẩm Từ những ngày đầu thành lập đến nay, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai - TKV chỉ tập trung chuyên sâu hoạt động khai thác than. Sản phẩm Than của Đèo Nai - TKV luôn có chất lượng đạt tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn Việt Nam. Sản phẩm duy nhất của Chỉ tiêu khai thác Công ty là than Antraxit, loại than có nhiều nhất tại vùng Chỉ tiêu ĐVT Số liệu mỏ Quảng Ninh và mang lại giá trị kinh tế cao Số năm đã triển khai hoạt động khai thác Năm 48 Độ sâu khai thác hiện tại M - 45 Năng suất khai thác hiện tại Triệu tấn/năm 2,8 Trữ lượng than còn lại Triệu tấn 64,559 Số năm khai thác dự kiến Năm 29 (Nguồn: CTCP Than Đèo Nai-TKV) Yếu tố nguyên liệu đầu vào Than thuộc quyền sở hữu Khác với các ngành nghề khác, Than không được tính là nguyên vật liệu sản của Nhà nước, Tập đoàn chỉ xuất của Công ty khai thác than do đây là nguồn tài nguyên quốc gia. Để khai đứng ra cân đối chỉ tiêu khai thác than, Than Đèo Nai sử dụng các nguyên nhiên vật liệu (gọi tắt vật tư) và thác hàng năm cho từng đơn được cung cấp bởi các công ty khác trong và ngoài Tập đoàn TKV. vị Chính sách quản lý của Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam Tập đoàn Công nghiệp Hàng năm, Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam và Than Đèo Nai tổ chức Than- Khoáng sản Việt Nam ký hợp đồng giao nhận thầu khai thác than; thực hiện kế hoạch phối hợp kinh đại diện cho Nhà nước sở doanh, trong đó có kế hoạch chi phí, giá thành, giá mua/bán. Than Đèo Nai hữu và quản lý tài nguyên, nhận thầu, tự tổ chức giao khoán và quản trị chi phí nội bộ, lên giá thành công trữ lượng than của quốc gia. đoạn thực hiện phù hợp với công nghệ của Công ty. Than Đèo Nai chỉ cung ứng Đồng thời, Tập đoàn cũng chỉ định các đơn vị trong ngành ( đại diện Bên giao dịch vụ khai thác theo hợp thầu: Công ty Tuyển than Cửa Ông, Công ty Kho vận Cảng Cẩm Phả…) nhận đồng phối hợp SXKD với Tập sản phẩm từ Than Đèo Nai để sau đó giao cho khách hàng (các hộ Xi măng, đoàn Điện, Giấy…). Bên giao thầu có quyền từ chối nhận các chủng loại than có chất lượng không phù hợp với tiêu chuẩn ngành và Việt Nam. Vì thế, tất cả các công đoạn kiểm tra chất lượng, chế biến than của Công ty đều phải đạt tiêu chuẩn do Tập đoàn quy định. Để tạo điều kiện cho các công ty trong ngành nâng cao năng lực đổi mới công nghệ khai thác, đầu tư tài sản cổ định, Tập đoàn CN Than - Khoáng sản đứng ra bảo lãnh cho các đơn vị này (trong đó có Than Đèo Nai) vay vốn ưu đãi với Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 3
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 lãi suất 7%-8%/năm, thời gian vay có thể kéo dài đến 7 năm1. Yếu tố thị trường đầu ra Thị trường tiêu thụ Than ổn Các thị trường đầu ra đều do Tập đoàn trực tiếp ký hợp đồng, Công ty giao than định và cũng do Tập đoàn theo kế hoạch phối hợp kinh doanh với Tập đoàn ấn định và Tập đoàn thanh Than-Khoáng sản điều tiết toán lại tiền bán than theo từng kỳ cho Công ty. Vì thế, chi phí cho hoạt động nghiên cứu, phát triển thị trường của Than Đèo Nai không lớn. Yếu tố cạnh tranh Không có sự cạnh tranh Với cơ chế quản lý của Tập đoàn nên giữa các công ty khai thác than không có trong nội bộ ngành Than sự cạnh tranh về nguồn tài nguyên, sản lượng, giá thành sản xuất cũng như khách hàng và thị phần. Các công ty tạo ra doanh thu dựa trên khả năng nội lực, sản lượng khai thác theo kế hoạch phối hợp kinh doanh kết hợp với khả năng sáng tạo cải tiến kỹ thuật nhằm đạt được năng suất cao hơn. Tận thu than khai thác từ các vỉa kẹp, đất đá lẫn than để tạo thêm doanh thu, tiết kiệm chi phí sản xuất là những chiến lược kinh doanh chính của Than Đèo Nai – TKV cũng như các đơn vị khác. Trong hoạt động sản xuất của Than Đèo Nai – TKV và các công ty sản xuất than khác đều có sự phối hợp hỗ trợ lẫn nhau. Mỗi công ty đều là những đơn vị sản xuất quan trọng đóng góp vào doanh thu, lợi nhuận cho cả Tập đoàn. Chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh Tiếp tục phát triển hoạt động Định hướng phát triển Công ty trong thời gian tới đó là: Tập trung vào lĩnh vực khai thác than. Đầu tư thêm sản xuất kinh doanh chính là khai thác, chế biến kinh doanh than. Trong đó chú máy móc, dây chuyền sàng trọng đầu tư đổi mới công nghệ, đầu tư thăm dò trữ lượng tài nguyên và đầu tư tuyển để tận thu than chất lư ợng thấp phát triển nguồn nhân lực. Trong giai đoạn 2008 – 2011, Công ty dự kiến đầu tư mỗi năm khoảng trên 100 tỷ đồng cho khai thác lộ thiên, các hạng mục đầu tư là máy móc thiết bị (ôtô vận chuyển than đất, máy xúc...), đầu tư thăm dò trữ lượng tài nguyên để có kế hoạch phát triển lâu dài. Như vậy, với định hướng phát triển tập trung vào mảng hoạt động chính và truyền thống của mình, Công ty đảm bảo hoạt động theo đúng định hướng phát triển của Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam, góp phần vào việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng than trong nước và phục vụ xuất khẩu. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Doanh thu và lợi nhuận Lợi nhuận Tỷ đồng 60 50 40 30 20 10 0 2005 2006 2007 3Q/2008 Lợi nhuận HĐKD chính Lợi nhuận trước thuế 1 Phòng Kế tóan-CTCP Than Đèo Nai-TKV Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 4
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 Doanh thu thuần đều tăng Doanh thu của Than Đèo Nai tăng trưởng mạnh năm 2006 (40% so với 2005), qua các năm sau đó có sự điều chỉnh nên năm 2007 tăng 13% so năm 2006. Trong 9 tháng đầu năm 2008, Doanh thu đã đạt 1.167 tỷ đồng và tăng 100,1% so với cả năm 2007. Mức tăng trưởng doanh thu của Công ty tương đương với các công ty trong ngành như Than Cao Sơn (năm 2007 tăng 12,3%), Than Cọc Sáu (2007 tăng 12,8%). Theo chỉ đạo từ Tập đoàn, sản lượng khai thác trong giai đoạn tới kể từ năm 2008 sẽ giảm để đảm bảo an ninh năng lượng (ở mức 2,5 đến 2,8 triệu tấn/năm2). Tuy nhiên, chính sách giá bán than cũng được điều chỉnh phù hợp với tốc độ trượt giá và đảm bảo lợi nhuận cho đơn vị nhận thầu khai thác. Cụ thể, trong công văn số 13564/BTC-QLG Bộ Tài chính đã chấp thuận phương án đăng ký giá của Tập đoàn Công nghiệp Than và Khoáng sản Việt Nam3. Theo đó, giá bán than cho 3 hộ tiêu dùng lớn nhất là Giấy, Phân bón và Xi măng sẽ được điều chỉnh tăng trong thời gian tới. Lợi nhuận sau thuế tăng Lợi nhuận năm 2007 tăng là do năm đầu tiên cổ phần hóa, Than Đèo Nai kiểm trong năm 2007 soát tốt các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, tận thu các nguồn bã sàng, đất đá lẫn than để bán tăng doanh thu và lợi nhuận vì chi phí thấp. Trong 9 tháng đầu năm 2008, Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đạt 40,08 tỷ đồng bằng 85% kế hoạch năm 2008. Giá vốn hàng bán Tỷ lệ giá vốn hàng bán so với DTT Tỷ suất lợi nhuận gộp/ DT thuần Tỉ trọng Giá vốn hàng bán Giá vốn Hàng bán trong hoạt động kinh doanh than rất lớn. Tỉ lệ GVHB/DTT trong Doanh thu thuần năm của Công ty dao động trong khoảng 87%-90,5%. Tuy nhiên, tỉ lệ này giảm đi 2007 giảm so với các năm trong năm 2007 chỉ còn 86% do Công ty mở rộng hoạt động tận thu than xấu và bãxít làm tăng Doanh thu mà không cần khai thác thêm. trước Tỉ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính trong giai đoạn phân tích biến động trong khoảng 2-5%. Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận tăng . So vơi các công ty trong ngành (Núi Béo 4,7%, Cao Sơn 3%) tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của Than Đèo Nai nằm ở mức bình quân và khá ổn định. Tỉ suất ROA, ROE ROA, ROE của Công ty biến Chỉ tiêu sinh lời của Công ty đều cao và ổn định qua các năm. Tuy nhiên, trong động mạnh trong năm 2007 năm 2007, ROA và ROE đều tăng đột biến do Lợi nhuận sau thuế tăng mạnh. 2 CTCP Than Đèo Nai 3 http://www.cpv.org.vn/print_preview.asp?id=BT12110817940 Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 5
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 Vốn chủ sở hữu và ROE Tổng tài sản và ROA Khả năng thanh toán Khả năng thanh tóan thấp, Khả năng thanh toán thấp, năm 2006 khả năng thanh toán giảm mạnh do các tuy nhiên không tạo ra nhiều khoản phải trả ngắn hạn tăng đột biến (tăng 57 tỷ), chủ yếu là khoản phải trả rủi ro cho Công ty người bán và phải trả nội bộ. Hoạt động kinh doanh của Công ty liên quan mật thiết với Tập đoàn (các khoản phải trả, phải thu và nợ ngắn hạn) do đó rủi ro về khả năng thanh toán tương đối thấp. Vòng quay hàng tồn kho biến động theo xu hướng tích cực trong quá khứ, một phần do cơ chế quản lý từ Tập đoàn khống chế sản lượng than khai thác mỗi năm đối với Than Đèo Nai trong khi đầu ra được bao tiêu toàn bộ. Vòng quay các khoản phải thu từ HĐKD giảm trong năm 2007. Các khoản phải thu, phải trả của Than Đèo Nai chủ yếu phát sinh từ các giao dịch với TKV và các công ty con trong Tập đoàn. Cơ cấu Nợ-Nguồn vốn Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 6
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 Cơ cấu Nợ/VCSH ở mức Nợ/ VCSH trong khoảng 2 đến 3,5 lần, đây là mức trung bình so với các doanh trung bình so với 1 số công ty nghiệp trong ngành. Nợ của doanh nghiệp chủ yếu là nợ dài hạn với chi phí nợ khác thấp. Đây là lợi thế của Than Đèo Nai nói riêng, của các công ty khai thác than trong TKV nói chung. Năm 2008 tỷ lệ Nợ/ VCSH tăng mạnh do sự gia tăng các khoản vay nợ dài hạn từ Tập đoàn tài trợ cho kế hoạch đầu tư TSCĐ. Năm 2007, tỷ lệ này là 2,84 lần đối với Than Núi Béo, 5 lần đối với Than Cao Sơn và 3,73 lần đối với Than Cọc Sáu. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp ổn định qua các năm từ 2005 đến 2007, giá trị Tài sản ròng chiếm khoảng 30% tổng Nguồn vốn. Năm 2008, đầu tư tài sản cố định diễn ra mạnh được tài trợ chủ yếu bởi nợ vay dài hạn khiến cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi mạnh: Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của Than Đèo Nai. Nguồn vốn vay dài hạn từ TKV với lãi suất ưu đãi là một lợi thế đối với Than Đèo Nai. Cơ cấu tài sản Tài sản cố định chiếm tỉ trong lớn trong cơ cấu tài sản, đúng theo mô hình công ty khai thác Tài sản dài hạn hữu hình chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của Than Đèo Nai do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh ngành khai thác than (năm 2005: 66%, 2006: 60%, 2007: 53%, 2008 dự kiến: 77%). Cơ cấu tài sản của Than Đèo Nai tương tự như các doanh nghiệp trong ngành. Cơ cấu tài sản thay đổi đáng kể năm 2008, tỷ trọng tài sản dài hạn hữu hình tăng mạnh sau khi Than Đèo Nai tiến hành đầu tư mới nhiều tài sản cố định hữu hình nhằm nâng cao năng lực hoạt động khai thác than4. 4 Phòng Kế toán-CTCP Than Đèo Nai-TKV Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 7
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 SO SÁNH THAN ĐÈO NAI-TKV VỚI MỘT SỐ DOANH NGHIỆP THAN TRONG NGÀNH Khả năng sinh lời ROA, ROE 2006 ROA, ROE 2007 60% 70% 50% 60% 50% 40% 40% 30% 30% 20% 20% 10% 10% 0% 0% TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 ROE ROA ROE ROA Tỷ VND ROA và Tổng tài sản 2006 Tỷ VND ROA và Tổng tài sản 2007 1.000 25% 1.000 25% 800 20% 800 20% 600 15% 600 15% 400 10% 400 10% 200 5% 200 5% 0 0% 0 0% TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 Tổng tài sản ROA Tổng tài sản ROA ROE và Vốn chủ sở hữu 2006 Tỷ VND ROE và Vốn chủ sở hữu 2007 Tỷ VND 600 60% 700 70% 500 50% 600 60% 500 50% 400 40% 400 40% 300 30% 300 30% 200 20% 200 20% 100 10% 100 10% 0 0% 0 0% TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 Vốn chủ sở hữu ROE Vốn chủ sở hữu ROE Tỷ trọng Giá vốn hàng bán trên Doanh thu thuần Tỷ VND COGS/ Doanh thu thuần 2006 Tỷ VND COGS/ Doanh thu thuần 2007 1.400 91% 1.400 87% 1.200 89% 1.350 86% 1.000 87% 1.300 85% 800 85% 1.250 84% 600 83% 1.200 83% 400 81% 1.150 82% 200 Khả năng thanh toán 79% 1.100 81% 0 77% 1.050 80% TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 Doanh thu thuần COGS/ Doanh thu thuần Doanh thu thuần COGS/ Doanh thu thuần Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 8
- Báo cáo phân tích Than Đèo Nai – tháng 11/2008 Các hệ số thanh toán 2006 Các hệ số thanh toán 2007 Lần Lần 1,0 1,0 0,8 0,8 0,6 0,6 0,4 0,4 0,2 0,2 0,0 0,0 TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 Hệ số TT ngắn hạn Hệ số TT nhanh Hệ số TT ngắn hạn Hệ số TT nhanh Hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay tổng tài sản bình quân Vòng/ năm Vòng/ năm 27 4,0 24 3,5 21 3,0 18 2,5 15 Vòng quay phải trả ngắn hạn 2,0 Vòng/ năm 15 12 1,5 139 1,0 0,5 116 0,0 3 9 TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 2006 2007 7 2006 2007 5 Vòng quay phải trả ngắn hạn Vòng quay phải thu ngắn hạn Vòng/ năm 3 27 Vòng/ năm 15 TCS TDN NBC TC6 24 13 2006 2007 21 11 18 9 15 12 7 9 5 6 3 3 TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 2006 2007 2006 2007 Cơ cấu vốn Hệ số nợ năm 2006 Hệ số nợ năm 2007 Lần Lần 7,0 6,0 6,0 5,0 5,0 4,0 4,0 3,0 3,0 2,0 2,0 1,0 1,0 0,0 0,0 TCS TDN NBC TC6 TCS TDN NBC TC6 Nợ/ Tổng tài sản Nợ/ VCSH Nợ/ Tổng tài sản Nợ/ VCSH Xin lưu ý đọc phần Khuyến cáo ở trang bìa 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn