intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CUỐN THEO CHIỀU GIÓ- MARGARET MUNNERLYN MITCHELL

Chia sẻ: Nguyen Conghoan Hoan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:622

339
lượt xem
167
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

.MARGARET MUNNERLYN MITCHELL 8.11.1900-16.8.1949 Bà là một tiểu thuyết gia ngƣời Mỹ. Bà đã nhận đƣợc giải Pulitzer vào năm 1937 nhờ quyển tiểu thuyết rất thành công Cuốn Theo Chiều Gió, xuất bản năm 1936. Quyển tiểu thuyết này là một trong những cuốn sách phổ biến nhất mọi thời đại và đã bán đƣợc hơn 28 triệu bản. Bộ phim Cuốn Theo Chiều Gió, khởi chiếu năm 1939, đã trở thành bộ phim có doanh thu cao nhất trong lịch sử Hollywood và đạt một con số kỷ lục về số giải Oscar nhận đƣợc. CUỘC SỐNG Margaret...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CUỐN THEO CHIỀU GIÓ- MARGARET MUNNERLYN MITCHELL

  1. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 1
  2. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 2
  3. MARGARET MUNNERLYN MITCHELL 8.11.1900-16.8.1949 Bà là một tiểu thuyết gia ngƣời Mỹ. Bà đã nhận đƣợc giải Pulitzer vào năm 1937 nhờ quyển tiểu thuyết rất thành công Cuốn Theo Chiều Gió, xuất bản năm 1936. Quyển tiểu thuyết này là một trong những cuốn sách phổ biến nhất mọi thời đại và đã bán đƣợc hơn 28 triệu bản. Bộ phim Cuốn Theo Chiều Gió, khởi chiếu năm 1939, đã trở thành bộ phim có doanh thu cao nhất trong lịch sử Hollywood và đạt một con số kỷ lục về số giải Oscar nhận đƣợc. CUỘC SỐNG Margaret Mitchell ra đời ở Atlanta, Georgia (Hoa Kỳ), là con của Eugene Mitchell và Mary Isabelle. Bà có một ngƣời anh trai tên Stephens và lớn hơn bà bốn tuổi. Tuổi thơ của bà đã chịu ảnh hƣởng từ những ngƣời cựu chiến binh của cuộc Nội Chiến Mỹ và từ những ngƣời họ hàng bên họ ngoại của mình. Đôi khi ngƣời ta biết đến bà với cái tên Peggy. Sau khi tốt nghiệp Trƣờng Washington Seminary (hiện nay là Westminster Schools), bà đã học tại Trƣờng Đại Học Smith nhƣng nghỉ học ngay sau kỳ thi cuối khóa năm 1918. Bà trở về Atlanta để trông nom mọi việc sau khi mẹ của bà qua đời vào đầu năm vì đại dịch cúm Tây Ban Nha 1918 (và cái chết của mẹ Scarlett vì bệnh thƣơng hàn trong truyện cũng bắt nguồn từ việc này) Mitchell kết hôn với Red Upshaw vào năm 1922, nhƣng ly dị sau đó khi bà biết ông ta là một ngƣời buôn rƣợu lậu. Sau đó bà kết hôn với một ngƣời bạn của Upshaw là John Marsh vào ngày 4.7 năm 1925. Marsh chính là ngƣời phù rể cho đám cƣới của bà với Upshaw và một số ngƣời còn nói rằng cả hai ngƣời này đã theo đuổi bà cùng lúc vào năm 1921 và 1922, nhƣng Upshaw đã đƣa ra lời cầu hôn trƣớc. NGHỀ NGHIỆP Từ 1922 tới 1926, Mitchell đã viết rất nhiều bài báo, một số bài bình luận và thực hiện các cuộc phỏng vấn. Trong số đó có cuộc phỏng vấn ngôi sao phim câm Rudolph Valentino, hay nhƣ cuộc phỏng vấn về một ngƣời tù Georgia làm những bông hoa giả và bán chúng từ phòng giam của mình để chu cấp cho gia đình. Bà cũng viết tiểu sử về một số vị Tƣớng quan trọng của Georgia trong cuộc Nội Chiến. Cuốn tiểu sử đầu tiên trở nên rất phổ biến ở Atlanta, vì thế các biên tập viên đã yêu cầu bà viết thêm nhiều cuốn nhƣ thế nữa. Một số học giả tin rằng việc nghiên cứu tiểu sử về những ngƣời này đã thúc đẩy bà viết nên quyển Cuốn Theo Chiều Gió. Tính cách của bà cộng thêm khả năng khắc họa sâu sắc tính cách nhân vật đã làm cho quyển Cuốn Theo Chiều Gió trở thành một trong những quyển tiểu thuyết đƣợc dịch ra nhiều thứ ngôn ngữ nhất trong lịch sử. Mặc dù bà biến mình nhƣ một ngƣời kể chuyện trung lập nhƣng ta vẫn có thể thấy tính cách của bà xuất hiện khá rõ trong truyện. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ Nhiều ngƣời nói rằng Mitchell đã bắt đầu viết Cuốn Theo Chiều Gió khi đang nằm trên giƣờng bệnh vì bị bể mắt cá chân. Chồng bà, John Marsh, đem về nhà những cuốn sách lịch sử từ Thƣ Viện để bà giải khuây khi đang hồi phục. Sau khi bà đã đọc gần hết những cuốn sách lịch sử của Thƣ Viện, chồng bà nói: „‟Peggy, nếu em muốn một cuốn sách khác, tại sao em lại không tự viết một cuốn cho riêng mình ?‟‟. Bà đã sử dụng kiến thức về cuộc Nội Chiến và những khoảnh khắc kịch tính của cuộc đời bà để viết nên quyển tiểu thuyết tuyệt vời này bằng chiếc máy đánh chữ hiệu Remington. Lúc đầu bà gọi nhân vật nữ chính là „‟Pansy O‟Hara‟‟, và „‟Tara‟‟ là „‟Fontenoy Hall‟‟. Bà cũng cân nhắc tới hai cái tên cho quyển tiểu thuyết là Tote The Weary Load hoặc Tomorrow Is Another Day. Mitchell chỉ viết cho sự tiêu khiển của chính mình, với sự giúp sức của chồng bà và bà giữ cuốn tiểu thuyết đó bí mật với cả bạn bè của mình. Bà giấu những trang viết của mình dƣới khăn tắm, phòng để đồ, che dƣới trƣờng kỷ và thậm chí dƣới giƣờng ngủ. Chƣơng cuối CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 3
  4. cùng đƣợc viết trƣớc tiên, và bà viết các chƣơng còn lại một cách ngẫu nhiên không theo thứ tự. Chồng bà thƣờng xuyên chỉnh sửa bản thảo đang ngày càng hoàn thiện để giữ cho bà tiếp tục. Vào năm 1929, khi mắt cá chân của bà đã hồi phục, phần lớn quyển sách đã đƣợc viết xong và bà cũng mất đi niềm say mê để hoàn thành tác phẩm văn chƣơng của mình. Mặc dù Mitchell vẫn thƣờng nói các nhân vật trong Cuốn Theo Chiều Gió của bà không dựa trên bất cứ con ngƣời thực nào, những nhà nghiên cứu gần đây đã tìm thấy những điểm tƣơng đồng với những ngƣời trong cuộc sống của bà, những ngƣời mà bà biết hoặc từng nghe nói tới. SỰ XUẤT BẢN Mitchell chỉ sống nhƣ một nữ nhà báo bình thƣờng ở Atlanta cho đến khi một ngƣời của nhà xuất bản Macmillan là Howard Latham ghé qua Atlanta vào năm 1935. Latham đang đi tìm một cây bút triển vọng ở Miền Nam, và một ngƣời bạn của Mitchell, vốn làm việc cho Latham, đã nhờ bà dẫn ông ta đi thăm viếng Atlanta. Latham rất chú ý tới Mitchell và hỏi bà liệu có từng viết một cuốn sách nào không. Mitchell ngập ngừng. Latham đã cầu xin bà: „‟Nếu bà đã từng viết một cuốn sách, vui lòng cho tôi xem trƣớc tiên‟‟. Cuối ngày hôm đó, một ngƣời bạn của Mitchell khi nghe đƣợc đoạn đối thoại này đã cƣời phá lên: „‟Tƣởng tƣợng xem, một ngƣời ngờ nghệch nhƣ Peggy lại viết một cuốn sách‟‟. Mitchell đã tức giận khi nghe lời phê bình này và đi về nhà để tìm những phong bì chứa các phần bản thảo rời rạc của bà. Sau đó bà đi tới khách sạn The Georgian Terrace, vừa kịp lúc Latham chuẩn bị rời khỏi Atlanta. „‟Đây‟‟, bà nói, „‟giữ nó trƣớc khi tôi đổi ý‟‟. Latham đã phải mua thêm một chiếc vali mới để chứa tập bản thảo khổng lồ này. Khi Mitchell về tới nhà, bà đã rất lo lắng về hành động thiếu suy nghĩ của mình và gởi một bức điện tín cho Latham: „‟Đã đổi ý, gởi trả tập bản thảo‟‟. Nhƣng Latham đã đọc đủ để nhận ra đây sẽ là một trái bom tấn. Ông ta đã viết một bức thƣ cho bà và nói về sự thành công tiềm tàng của tác phẩm này. MacMillan gởi một tấm chi phiếu để khuyến khích bà hoàn thành cuốn tiểu thuyết này bà vẫn chƣa viết xong chƣơng đầu tiên. Bà đã hoàn thành tác phẩm của mình vào tháng 3.1936. Cuốn Theo Chiều Gió đƣợc xuất bản vào ngày 30.6.1936 CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 4
  5. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ Gone With the Wind is a romantic drama and the only novel written by Margaret Mitchell. It is set in Jonesboro and Atlanta, Georgia during the American Civil War and Reconstruction. and follows the life of Scarlett O'Hara, the daughter of an Irish immigrant plantation owner. The novel won the 1937 Pulitzer Prize and was adapted into an Academy Award- winning 1939 film of the same name. It was also adapted during the 1970s into a stage musical Scarlett, there is also a 2008 new musical stage adaptation in London's West End titled Gone With The Wind. It is the only novel by Mitchell published during her lifetime, and it took her ten years to write it. The novel is one of the most popular books of all time, selling more than 30 million copies (see list of best-selling books). Over the years, the novel has also been analyzed for its symbolism and treatment of mythological archetypes. Time magazine included the novel in its TIME 100 Best English-language Novels from 1923 to 2005. TITLE The title is taken from the first line of the third stanza of the poem Non Sum Qualis eram Bonae Sub Regno Cynarae by Ernest Dowson: „‟I have forgot much, Cynara! gone with the wind.‟‟ The novel's protagonist. Scarlett O'Hara, also uses the title phrase in a line in the book: When her home area is overtaken by the Yankees, she wonders to herself if her home, a plantation called Tara, is still standing, or if it was „‟also gone with the wind which had swept through Georgia‟‟. More generally, the title has been interpreted as referring to the entire way of life of the antebellum South as having „‟Gone with the Wind‟‟. The book was almost titled quoting the end line in the book, „‟Tomorrow is another day‟‟, but the publisher at the time noted there were several books close to the same title, so she was asked to find another title, and „‟Gone with the Wind‟‟ was chosen. PART ONE The novel opens at Tara, the O'Hara plantation in Georgia, with Scarlett O'Hara flirting idly with Brent and Stuart Tarleton, twin brothers who live on a nearby plantation. The twins are talking about the upcoming war, which is of no interest to Scarlett. According to the twins, the Yankees had already been shelled out of Fort Sumter „‟the day before yesterday‟‟ (which occurred on April 13.1861), leaving the impression that the date of the opening is probably April 15.1861. Amidst the chatter, the pair tell Scarlett that Ashley Wilkes, the man Scarlett is secretly in love with, is to marry his cousin Melanie Hamilton, a plain and gentle lady from Atlanta. Scarlett hurries to find her father, Gerald O'Hara, who confirms that Ashley does intend to marry Melanie. He warns Scarlett that she and Ashley would make a terrible match and encourages her to consider the attentions of one of the other local beaux. Scarlett is miserable until she concludes that Ashley does not know she is in love with him. She plots to make Ashley jealous by surrounding herself with men at the barbecue the next day at the Wilkes plantation of Twelve Oaks, then tell him that she prefers him above all the others. Among the fawning gentlemen are Melanie's brother, Charles Hamilton, and Frank Kennedy, the beau of her sister, Suellen O'Hara. Things do not go according to plan. After Scarlett pulls Ashley into the library and confesses her love, Ashley says that he loves her, but he will still marry Melanie. The unreceived Rhett Butler, resting on a couch during the emotional scene, sees Scarlett throw a vase across the room in anger after Ashley leaves. Surprised by his presence, Scarlett tells Rhett that he is no gentleman, and Rhett responds by telling her that she is no lady. Rhett is impressed by her fire, thus cementing the saga that soon will unfold. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 5
  6. Later in the day, when the news of Jefferson Davis‟s call for troops arrives and as the men at the party excitedly leave to join the war, Scarlett impulsively accepts a marriage proposal from Charles Hamilton in an attempt to make Ashley jealous. Both couples marry a day apart. Scarlett bitterly regrets her decision, but receives a warm welcome from Melanie, who now considers Scarlett to be her sister. Two months later, Charles dies of measles and pneumonia at a military camp, before he had an opportunity to fight on the battlefield, confirming Scarlett's opinion of his unheroic weakness. Scarlett is not only a widow but she is a new mother, giving birth to a baby boy named Wade Hampton whom she cares little for and pays no attention to. Her contempt for motherhood is equaled only by her interminable impatience with the customary protocol for Southern women in mourning. Her lamentations include the fact that she is forced to dress in all-black and she cannot go to any parties. Scarlett finds, to her disgust, that she is living quietly at home, with limited social interactions like an old widow. She is more distressed over her boredom and new motherhood than at Charles' death. Her mother, Ellen O'Hara, believing Scarlett to be pining away from a broken heart, sends her, little Wade and Prissy (a young slave of the O'Haras) on trips to visit family in an effort to revive her spirits. Scarlett comes back sooner than is expected from these trips; it is common for these trips to last many months, but her early returns are attributed to her broken heart rather than the boredom and her impatience with the mourning customs she is forced to adhere to. It is not until after returning from a trip to Savannah where she was visiting her mother's sisters that she decides to visit Atlanta. Scarlett has been receiving letters from Melanie and Charles' elderly aunt Aunt Pittypat and Melanie who are living together in Atlanta. These letters beg Scarlett to come live with them as the two women are all alone and would love to see Charles‟ only son, Wade. Scarlett takes immediately to the hustle and bustle of Atlanta and finds Aunt Pittypat to be an easy enough pushover. Even though she is contemptuous of Melanie, the lure of Atlanta proves a fair trade for Scarlett. PART TWO At the bazaar, Melanie and Scarlett donate their gold wedding rings for the cause. Rhett returns Melanie's ring, and she then sees Rhett as a perfect gentleman. Against the background of war, Scarlett stays in Atlanta and enjoys the company of Rhett. He ostensibly calls on Aunt Pittypat, as widows cannot properly receive male callers. Aunt Pittypat is uncomfortable with Rhett's presence, but Melanie firmly declares that he is a good man. Rhett's sharp wit and sarcastic charm infuriate and beguile Scarlett, although she continues to carry a torch for Ashley. When Ashley comes home for Christmas in 1863, Scarlett becomes acutely aware of the privileges Melanie holds as his wife. The day Ashley leaves, Scarlett again reveals her feelings to him, hoping Ashley will break down and allow himself to reveal he loves her, too. Ashley has a more important matter to discuss with Scarlett. Sensing the end of the war and the fall of the South, he makes Scarlett promise that she will look after Melanie and see his family through the upcoming crisis in his absence. Scarlett blindly agrees to his promise. As Ashley heads for the door, Scarlett clings to him desperately and they share a passionate, forbidden kiss. Scarlett sobs that she loves him and that she only married Charles to hurt him. Ashley says nothing and wrenches himself from her grasp. He hurries from the house and away from Scarlett. As Melanie has hoped, Ashley has left her with child. Scarlett is none too excited about the news but this shock pales in comparison with the fear and dread that ensues when word comes that Ashley is missing, perhaps dead. Scarlett and Melanie‟s fears are somewhat relieved when Rhett Butler pulls strings in order bring the frantic women information on CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 6
  7. Ashley. Rhett relays that Ashley is in one of the most infamous Yankee prison camps, and Scarlett‟s fears mount as she thinks about the starvation and hardships Ashley must be enduring at the hands of the Yankees. PART THREE The tide of war turns against the South. When the Yankees finally begin their siege of Atlanta, the city evacuates. Aunt Pittypat flees to family in Macon, while Scarlett, Melanie, Wade and Prissy remain in the house. In the nearly deserted town, Rhett comes to see Scarlett and asks her to become his mistress. She refuses because she sees nothing in it for herself except a „‟passel of brats‟‟. Dr. Meade forbids Melanie and Scarlett to leave Atlanta, as Melanie is about to give birth. Scarlett delivers Melanie's baby with only the help of Prissy, as everyone has fled or is too busy caring for wounded soldiers to spare time to help. After a drawn out and damaging birthing, Melanie is nearly dead from blood loss. Scarlett goes outside for air as Prissy bathes the infant. A soldier walks by, informing Scarlett that the army is leaving Atlanta. Scarlett sends Prissy to find Rhett. He arrives to assist them but the best he can provide is a broken-down horse and a dilapidated wagon stolen from the Army. He carts the weakened Melanie, her infant son Beau, Prissy, Wade, and Scarlett out of Atlanta. In a fit of conscience, he abandons them on the road to Tara to turn back and fight for the South. Before he leaves, he kisses Scarlett and tells her that he loves her, but she angrily pushes him away. Arriving at Tara, Scarlett finds the house in ruins, the crops burned, most of the slaves run off, her mother dead, her father demented, and her two sisters sick with typhoid. The reins of authority are thrust into her hands. Forced to take up „‟slave work‟‟ and bouts of near starvation, Scarlett realizes her compassion and loyalty to Tara. When a lone Yankee soldier arrives looking to loot and assault Scarlett, she shoots him. Melanie, still weak, comes running with Charles' sword, but it is too heavy for her to lift. Nonetheless, Scarlett feels the beginnings of comradeship with her sister-in-law. The two loot the dead soldier's pockets and knapsack before swearing each other to secrecy about his death. They bury him under the arbor. Months later, news reaches Tara that the war is over and the Confederacy dissolved. Soldiers begin straggling home. On their way, some stop at Tara for food and hospitality. Comrades bring a wounded soldier named Will Benteen, whom Carreen nurses back to health. Benteen remains at Tara after he recovers, takes on more responsibility, and takes Scarlett's heavy load onto his own shoulders. Suellen's beau Frank Kennedy asks Scarlett for her sister‟s hand in marriage and Scarlett gives her consent. The only word of Ashley is that he was in a Yankee prison for the last year of the war and a letter to Melanie telling her that he is on his way. One day, he appears coming up the long road towards Tara. Melanie and Scarlett both rush to greet him, but Will stops Scarlett, saying, „‟Don't ruin the moment‟‟. Scarlett reluctantly hangs back, but is euphoric over Ashley's return. PART FOUR Will returns from town with the news that the Union has raised taxes on Tara to $300. Dejected, Scarlett seeks comfort from Ashley as he chops wood. She laments her life at Tara and asks him to run away with her. When Scarlett cries, Ashley embraces her. Telling her to stop crying, Ashley kisses her and says that he loves her. He tells her his honor will not allow him to leave Melanie and their child. Scarlett says that if she doesn't have him, nothing is left her. Ashley picks up the red dirt clay from the ground, presses it to her skin, and reminds her she still has Tara. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 7
  8. As Scarlett returns to the house, Jonas Wilkerson, former overseer of Tara, arrives. He wants to buy Tara for himself and his wife, Emmy Slattery, thinking that Scarlett does not have the money to pay the taxes. Scarlett orders him to leave, throwing a handful of dirt at him. Wilkerson threatens to buy Tara once she and her family are evicted for being unable to pay the taxes. Frantic to save Tara and anxious to keep Jonas and Emmy out, Scarlett goes to Atlanta to beg Rhett for money, willing to offer herself to him as his mistress to save her home and family. By asking Mammy to make her a new dress out of her late mother's draperies, Scarlett is able to feign wealth to Rhett and pretends an interest in him. Rhett buys it until he sees her hands, which suggest the back-breaking work she has been doing. He announces that he couldn't give her the money even if he wanted to. She says that she hopes he gets hanged and storms out in the rain. Upon leaving the jail, she runs into Frank Kennedy, now a successful store owner. In desperation, Scarlett manipulates Frank to believe that an impatient Suellen is to marry someone else. Frank, saddened by Suellen's supposed defection and unable to resist Scarlett's charms, marries her and gives her the tax money. After Rhett gets out of jail, he lends her more so that she can buy a sawmill, with the promise that she will not use the money to help Ashley Wilkes. To her dismay, Scarlett becomes pregnant with Frank‟s child. She earns the wrath of Atlanta society's „‟Old Guard‟‟ when she appears pregnant in public and succeeding in business, although she compromises by agreeing not to be seen outside the house whilst pregnant after a certain date. Her daughter is named Ella Lorena, a reference to the Civil War Era song Lorena (Joseph Philbrick Webster, the composer of the song, had an interest in a girl named Ella at the time of writing, in addition to the title „‟Lorena‟‟). Ella was named after her grandmother, Ellen. Scarlett receives word from Tara that her father, Gerald, has died. When she returns to Tara for the funeral, Will tells her about the circumstances of his death. Suellen had tried to persuade a disoriented Gerald to sign the Ironclad Oath (to the Union government) for a fee. Briefly lucid, Gerald realizes her intentions, flies into a rage and disowns Suellen. In an attempt to jump a fence with his horse, he falls and breaks his neck. The community despises Suellen for her part in Gerald's death. Scarlett, struggling with her family‟s poverty, quietly agrees with her. Despite his love for Carreen, Will announces his intention to marry Suellen to assuage the community‟s animosity toward her. Carreen, unable to recover from the death of Brent Tarleton at Gettysburg, enters a convent. After Gerald's funeral, Scarlett plots to stop Ashley from going North to find work. By faking a flood of tears, she persuades Melanie to compel Ashley to help her with the mill as a way of repaying Scarlett for evacuating her and Beau from a falling Atlanta. Thus, Scarlett manipulates Ashley into returning to Atlanta to run her sawmill. Scarlett regularly drives alone to and from the sawmill, despite being warned against it by acquaintances. One day, she is assaulted by a poor white man and his black companion as she drives through the woods near a shantytown. Her former slave, Big Sam, appears and fights off the attackers. To avenge the attack, Frank, Ashley, and local men (part of the Ku Klux Klan), plan to raid the shantytown. Local law enforcement officers find out and inform Rhett of their plans over a game of cards. During the raid, Ashley is injured and Frank is killed. To save the survivors from being hanged, Rhett persuades Belle Watling, the local madam, to fabricate a phony alibi by letting the survivors into her brothel through the back door and pretending to throw them out the front door in full sight of the public. She threatens her prostitutes that she will beat them if they don't tell the authorities that the men were there CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 8
  9. all evening. The men are furious that Rhett humiliated them like this, but Rhett earns the admiration of Melanie Wilkes for saving their lives and Caroline Meade silently agrees. Following Frank‟s funeral, Rhett unceremoniously proposes to Scarlett, wanting to marry her before she marries someone else. Belle Watling hears that Melanie wishes to pay a call on her in order to thank her for saving Ashley's life on the night of the raid. To forestall the visit, which would scandalize Atlanta society, Belle stops by Melanie's house in a closed carriage to see Melanie. Melanie offers Belle her friendship in return. Scarlett remains disapproving of Belle Watling, even after her part in saving her beloved Ashley's life. PART FIVE Scarlett marries Rhett in 1868 and finds her marriage surprisingly pleasant. Other than refusing to help Ashley Wilkes, Rhett spoils her. Scarlett spends time with newly rich Yankees, portrayed as having few scruples. Scarlett builds a mansion and spends lavishly. The Old Guard cut Scarlett and Rhett out of society for keeping company with Yankees and flaunting their wealth. Only Melanie's undying loyalty keeps Scarlett in the fold at all. Scarlett learns that she is pregnant and gives birth to a baby girl. While they name the infant Eugenia Victoria (for Queen Victoria and French Empress Eugénie de Montijo), Melanie, while talking to Rhett, mentions the child's eyes are as blue as the Bonnie Blue flag, inadvertently creating the lasting nickname of Bonnie Blue Butler. Rhett is immensely proud of the child and spoils her unashamedly. Ashley mentions he hates the thought of Rhett's hands on Scarlett's body and feels chagrined at the ruin of her figure. Not wanting to further betray her love for Ashley, Scarlett informs Rhett she does not want to have any more children and she will no longer share his bed. Rhett becomes bitterly angry, but does nothing to change her mind. He tells her that „‟the world is full of beds-and most of the beds are full of women.‟‟ Now rejected by Scarlett, Rhett turns to their daughter Bonnie for comfort. Rhett decides Bonnie should have every desire and turns to winning over Atlanta. He lavishes Bonnie with the love and affection he intended to give to his wife. In April 1871, Melanie plans a surprise birthday party for Ashley. Scarlett goes to the mill after Melanie asks her to stall him. She and Ashley chat about old times at Twelv e Oaks. He hugs her in an attempt to console her, because she is overwhelmed by the memories and hates to look back at the past. However, India Wilkes, Mrs. Elsing, and Archie witness and misinterpret this embrace, all suspecting Scarlett's true feelings for Ashley. They eagerly spread the rumour. Later that evening, Rhett, having heard from Archie, drags Scarlett out of bed and takes her to the party in her most flamboyant dress. Incapable of believing anything bad about her beloved sister-in-law, Melanie stands by Scarlett's side so that all will know she believes the gossip to be false. At home later that night, Scarlett finds Rhett drunk. Blind with jealousy, he tells Scarlett he loves her and could kill her to make her forget Ashley. Picking her up, he carries her up the stairs and the two make passionate, uninhibited love. Scarlett wakes up alone the next morning, eager to see her husband. Rhett stays away as he is horrified at his behavior, returning three days later to inform Scarlett that he is leaving with Bonnie for an extended trip. Atlanta society chooses sides between India and Scarlett. Melanie continues to support Scarlett and rejects India, her husband's own sister. Scarlett discovers she is pregnant again. For the first time, she is glad. In July 1871, Rhett returns after three months. After he rebuffs Scarlett's attempts at reconciliation, she tells him she does not want the baby. Hurt, Rhett scornfully says, „‟Cheer up. Maybe you'll have a miscarriage‟‟. Enraged, Scarlett tries to attack him, but he dodges her slap. She is thrown off balance and can't prevent herself from falling down the stairs. She suffers a miscarriage. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 9
  10. Rhett, frantic with guilt, sits in his room drinking to the point of oblivion, convinced that he has killed Scarlett. When Melanie visits to tell him Scarlett is doing better, he cries to Melanie about his jealousy. He refrains from telling Melanie about Scarlett's true feelings for Ashley. Scarlett goes to Tara to recuperate with Wade and Ella. After she recovers, Rhett tricks Scarlett into selling the sawmills to Ashley. Rhett spends his time edging Bonnie back into Southern society. After her fourth birthday (by most estimations sometime in the summer of 1873), Bonnie dies while trying to jump her horse, „‟Mr. Butler‟‟, the same way as her grandfather Gerald O'Hara did. Scarlett blames Rhett, Rhett blames himself, and they refuse to see each other. Scarlett regrets what she said and desperately wants to see him, but a chasm has formed between the two. They continue living together as strangers passing in the halls. While Scarlett is away at Marietta with Wade and Ella, she receives an urgent telegram from Rhett that Melanie is gravely ill. Scarlett rushes back to Atlanta to learn that Melanie is dying from complications of a miscarriage. After having Beau, she was warned by doctors not to have any more children, but Melanie always wanted more children and became pregnant. Rhett drops Scarlett off at the Wilkes home and leaves. On her deathbed, Melanie tells Scarlett to watch out for Ashley and to be good to Rhett because he loves her. Scarlett goes to Ashley to find strength to help him in his grief, but she finds someone more adrift than she is. She realizes that she never really loved Ashley. She had been attracted to Ashley because he represented the unattainable, which was made more potent because he embodied the Southern „‟noble knight‟‟ ideal that had been romanticized throughout her childhood. She rushes home through the mist to share her revelation with Rhett, now drained of his love for Scarlett. He rejects her overtures and tells her he is leaving her, that he had already planned to before Scarlett left for Marietta. Scarlett cries, „‟If you go, what shall I do?‟‟ Rhett replies with the famous line, „‟My dear, I don't give a damn.‟‟ (The movie inserted the word „‟frankly.‟‟) He goes up the stairs to prepare to leave Atlanta. Earlier in the conversation he told Scarlett that at age 45 he was confronted by desire to recapture what he viewed as the gentler pace of past. He specifically raised the possibility of returning to his hometown of Charleston. Devastated by her realization of true love and the consequences of her past selfishness, Scarlett decides to go back to Tara. She is sure she can think of a solution. She still believes Rhett will return to her if she tries to reconcile. The book ends with Scarlett's proclamation: „‟After all, tomorrow is another day!‟‟ BUTLER FAMILY Scarlett O'Hara: Protagonist, willful and spoiled Southern debutante and daughter of a rich plantation owner. Scarlett will do anything to keep her land and get what she wants. Rhett Butler: Scarlett's love interest and third husband, often publicly shunned for scandalous behavior, sometimes accepted for his charm. He is financially a very shrewd man and initially appears to love Scarlett dearly. Eugenia Victoria „‟Bonnie Blue‟‟ Butler: Scarlett and Rhett's pretty, beloved, pampered daughter. Note: In the movie, Scarlett didn't have any children with her first two husbands. The only child she had was Bonnie with Rhett Butler. WILKES FAMILY Ashley Wilkes: The man Scarlett loves, Melanie's husband, a gentleman and dreamer, who nevertheless sees that the Southern way of life is doomed. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 10
  11. Melanie Hamilton Wilkes: Ashley's wife and second cousin, a true lady. Called „‟mealy-mouth‟‟ by Scarlett, but she quietly has a backbone of steel. Although maligned by Scarlett, she is actually Scarlett's most stalwart supporter. Beau Wilkes: Melanie's and Ashley's lovable son, delivered by Scarlett. India Wilkes: Ashley's sister. Almost engaged to Stuart Tarleton, she bitterly hates Scarlett for stealing his attention before he is killed at Gettysburg. Lives with Aunt Pittypat after Scarlett marries Rhett and moves out. Honey Wilkes: Boy-crazy sister of India and Ashley. Originally „‟intended‟‟ to marry Charles Hamilton until Scarlett marries him, following the war, she marries a man from Mississippi, and moves to his home state with him. John Wilkes: Owner of Twelve Oaks Plantation and patriarch of the Wilkes family. Killed during the Civil War. Note: In the film, India Wilkes was in love with Charles Hamilton and hates Scarlett for stealing him away. O‟HARA FAMILY Gerald O'Hara: Scarlett's fiery Irish father. Ellen O'Hara: Scarlett's beloved mother, of aristocratic French ancestry, a true southern lady. Scarlett O'Hara: Protagonist of the novel. Suellen O'Hara: Scarlett's younger sister, whiny and lazy, originally is to be married to Frank Kennedy, but later marries Will Benteen. Carreen O'Hara: Scarlett's youngest sister, gentle and kind, joins a convent in Charleston after her beloved Brent Tarleton dies at Gettysburg Eulalie & Pauline: Ellen's sisters who live in Charleston. They are aristocratic, and are concerned with social status. OTHER CHARACTERS Mammy: Scarlett's nurse from birth, a slave. Cited by Rhett as „‟the real head of the household‟‟. She has a no-nonsense attitude and is outspoken and opinionated. She chastises Scarlett often. Prissy: A young slave girl who features in Scarlett's life. She is portrayed as flighty and silly. Pork: The O'Hara family's butler, favored by Gerald. Dilcey: Pork's wife, a strong, outspoken slave woman, Prissy's mother. Charles Hamilton: Melanie's brother, Scarlett's first husband, shy and loving. Frank Kennedy: Suellen's former beau, Scarlett's second husband, an older man who only wants peace and quiet. Belle Watling: A madam Rhett is her friend and loyal customer. She is portrayed as a kind-hearted, poor, country woman. Archie: An ex-convict and former Confederate soldier who is taken in by Melanie. Jonas Wilkerson: Former overseer of Tara, father of Emmy Slattery's illegitimate baby. Emmy Slattery: Later wife of Jonas Wilkerson Will Benteen: Confederate soldier who seeks refuge at Tara and stays on to help with the plantation, in love with Carreen but marries Suellen. Aunt Pittypat Hamilton: Charles' and Melanie's vaporish aunt who lives in Atlanta. Uncle Peter: Aunt Pittypat's houseman and driver. Wade Hampton Hamilton: Son of Scarlett and Charles, fearful and adoring of Scarlett. Ella Lenora Kennedy: Ugly, dull daughter of Scarlett and Frank. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 11
  12. SETTING Tara Plantation: The O'Hara home and plantation Twelve Oaks: The Wilkes plantation. Peachtree Street: Location of Aunt Pittypat's home in Atlanta, where much of the book takes place, and site of Scarlett and Rhett's own large home. POLITICS The book includes a vivid description of the fall of Atlanta in 1864 and the devastation of war (some of that aspect was missing from the 1939 film). The novel showed considerable historical research. According to her biography, Mitchell herself was ten years old before she learned that the South had lost the war. Mitchell's sweeping narrative of war and loss helped the book win the Pulitzer Prize on May 3.1937. An episode in the book dealt with the early Ku Klux Klan. In the immediate aftermath of the War, Scarlett is assaulted by poor Southerners living in shanties, whereupon her former black slave Big Sam saves her life. In response, Scarlett's male friends attempt to make a retaliatory nighttime raid on the encampment. Northern soldiers try to stop the attacks, and Rhett helps Ashley, who is shot, to get help through his prostitute friend Belle. Scarlett's husband Frank is killed. This raid is presented sympathetically as being necessary and justified, while the law-enforcement officers trying to catch the perpetrators are depicted as oppressive Northern occupiers. Although the Klan is not mentioned in that scene (though Rhett tells Archie to burn the „‟robes‟‟), the book notes that Scarlett finds the Klan abominable. She believed the men should all just stay at home (she wanted both to be petted for her ordeal and to give the hated Yankees no more reason to tighten martial law, which is bad for her businesses). Rhett is also mentioned to be no great lover of the Klan. At one point, he said that if it were necessary, he would join in an effort to join „‟society‟‟. The novel never explicitly states whether this drastic step was necessary in his view. The local chapter later breaks up under the pre ssure from Rhett and Ashley. Scarlett expresses views that were common of the era. Some examples: „‟How stupid negroes were! They never thought of anything unless they were told.‟‟ Scarlett thinks to herself, after returning to Tara after the fall of Atlanta. „‟How dared they laugh, the black apes!...She'd like to have them all whipped until the blood ran down...What devils the Yankees were to set them free!‟‟ Scarlett again thinking to herself, seeing free blacks after the war. However, she is kind to Pork, her father's trusted manservant. He tells Scarlett that if she were as nice to white people as she is to black, a lot more people would like her. She almost loses her temper when the Yankee women say they would never have a black nurse in their house and talk about Uncle Peter, Aunt Pittypat's beloved and loyal servant, as if he were a mule. Scarlett informs them that Uncle Peter is a member of the family, which bewilders the Yankee women and leads them to misinterpret the situation. INSPIRATIONS As several elements of Gone with the Wind have parallels with Margaret Mitchell's own life, her experiences may have provided some inspiration for the story in context. Mitchell's understanding of life and hardship during the American Civil War, for example, came from elderly relatives and neighbors passing war stories to her generation. While Margaret Mitchell used to say that her Gone with the Wind characters were not based on real people, modern researchers have found similarities to some of the people in Mitchell's own life as well as to individuals she knew or she heard of. Mitchell's maternal grandmother, Annie Fitzgerald Stephens, was born in 1845; she was the daughter of an Irish CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 12
  13. immigrant, who owned a large plantation on Tara Road in Clayton County, south of Atlanta, and who married an American woman named Ellen, and had several children, all daughters. Many researchers believe that the physical brutality and low regard for women exhibited by Rhett Butler was based on Mitchell's first husband, Red Upshaw. She divorced him after she learned he was a bootlegger amid rumors of abuse and infidelity. After a stay at the plantation called The Woodlands, and later Barnsley Gardens, Mitchell may have gotten the inspiration for the dashing scoundrel from Sir Godfrey Barnsley of Adairsville, Georgia. Martha Bulloch Roosevelt, the mother of US president Theodore Roosevelt may have been an inspiration for Scarlett O'Hara. Roosevelt biographer David McCullough discovered that Mitchell, as a reporter for The Atlanta Journal, conducted an interview with one of Martha's closest friends and bridesmaid, Evelyn King Williams, then 87. In that interview, she described Martha's physical appearance, beauty, grace, and intelligence in detail. The similarities between Martha and the Scarlett character are striking. GEORGE TRENHOLM AS HISTORICAL FOR RHETT BUTLER It made international news in 1989 when Dr. E. Lee Spence, an underwater archaeologist and shipwreck expert from Charleston, South Carolina, announced his discovery that Margaret Mitchell had actually taken much of her compelling story of love, greed and war from real life and that Mitchell had actually based most of Rhett Butler on the life of George Alfred Trenholm. Like Rhett, Trenholm was a tall, handsome, shipping magnate from Charleston, South Carolina, and made millions of dollars from blockade running. Both the real life Trenholm and the fictional Rhett were accused of making off with much of the Confederate treasury and were thrown in prison after the Civil War where t hey were visited by a beautiful woman with a „‟fast‟‟ reputation. Spence's literary discovery that had its roots in his prior discoveries of some of Trenholm's wrecked blockade runners made international news. In his book, Treasures of the Confederate Coast: The ‘’Real Rhett Butler’’ and Other Revelations, Dr. Spence reveals what the editors of Life magazine called „‟overwhelming evidence‟‟ that shipping and banking magnate George Trenholm was the historical basis for Mitchell's romantic sea captain. Spence's book gives a compelling case against Mitchell's statements that Rhett was pure fiction. SYMBOLISM Over the past years, the novel Gone with the Wind has also been analyzed for its symbolism and mythological treatment of archetypes. Scarlett has been characterized as a heroic figure struggling and attempting to twist life to suit her own wishes. The land is considered a source of strength, as in the plantation Tara, whose name is almost certainly drawn from the Hill of Tara in Ireland, a mysterious and poorly-understood archeological site that has traditionally been connected to the temporal and/or spiritual authority of the ancient Irish kings. SEQUELS Although Mitchell refused to write a sequel to Gone With The Wind, Mitchell's estate authorised Alexandra Ripley to write the novel Scarlett in 1991. Author Pat Conroy was approached to write a follow-up, but the project was ultimately abandoned. In 2000, the copyright holders attempted to suppress publication of Alice Randall‟s The Wind Done Gone, a book that retold the story from the point of view of the slaves. A federal appeals court denied the plaintiffs an injunction against publication in Suntrust v. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 13
  14. Houghton Mifflin (2001), on the basis that the book was parody protected by the First Amendment. The parties subsequently settled out of court to allow the book to be published. After its release, the book became a New York Times bestseller. In 2002, the copyright holders blocked distribution of an unauthorised sequel published in the U.S, The Winds of Tara by Katherine Pinotti, alleging copyright infringement. The story follows Scarlett as she returns to Tara where a family issue threatens Tara and the family's reputation. In it Scarlett shows just how far she will go to protect her family and her home. The book was immediately removed from bookstores by publisher Xlibris. The book sold in excess of 2,000 copies within 2 weeks before being removed. More recently, in 2008, Australian publisher Fontaine Press re-published „‟The Winds of Tara‟‟ exclusively for their domestic market, avoiding U.S. copyright restrictions. A second sequel was released in November 2007. The story covers the same time period as Gone with the Wind and is told from Rhett Butler‟s perspective although it begins years before and ends after. Written by Donald McCaig, this novel is titled Rhett Butler's People (2007). ADAPTATIONS Gone With The Wind has been adapted several times for stage and screen, most famously in the 1939 film starring Clark Gable and Vivien Leigh. On stage it has been adapted as a musical Scarlett (premiering in 1972). The musical opened in the West End followed by a pre-Broadway tryout in 1973 (with Leslie Ann Warren as Scarlett). The book was again adapted as a musical called Gone With The Wind which premiered at the New London Theatre in 2008 in a production directed by Trevor Nunn. The Japanese Takarazuka Revue has also adapted the novel into a musical with the same name. The first performance was in 1977, performed by the Moon Troupe. It has been performed several times since by the group, the most recent being in 2004 (performed by the Cosmos Troupe). *** Boken ble føste gang utgitt i USA i 1936 med tillelen „‟Gone with the Wind‟‟ Copyringht 1936 by the Macmillan Company Copyringht renewewed 1964 by Stephens Mitchell and Trust Company of Georgia as executors of Margaret Michell Marsh Estate All rights reserved. Boken ble gitt ut første gang i Norge 1937 CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 14
  15. GONE WITH THE WIND AV MARGARET MICHELL M MACMILLAN LONDON CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 15
  16. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ MARGARET MITCHELL PHẦN I CHƢƠNG I Scarlett O‟Hara không đẹp, nhƣng nam giới ít nhận ra điều đó mỗi khi bị cuốn hút bởi sự duyên dáng của nàng, nhƣ trƣờng hợp hai anh em song sinh Tarleton. Khuôn mặt nàng là một sự kết hợp hài hòa giữa những đƣờng nét kiều diễm của mẹ, ngƣời quý tộc miền Duyên Hải thuộc dòng dõi Pháp, và những góc cạnh thô kệch của ngƣời cha Ireland, da dẻ hồng hào. Tuy thế, đó là khuôn mặt ƣa nhìn với cằm thon, hàm nở rộng. Đôi mắt xanh biếc của nàng đƣợc viền bởi những hàng nở rộng bởi những hàng mi dài rậm uốn cong vút. Bên trên đôi mắt đó là hai vệt mày chênh chếch vạch thành hai đƣờng nghiêng đậm nét trên làn da trắng trong của hoa mộc lan màu da mà phụ nữ miền Nam vô cùng quý trọng và cẩn thận giữ gìn bằng những chiếc nón rộng vành, mạng che mặt và bao tay để chống lại ánh nắng gay gắt của xứ Georgia. Ngồi với Stuart và Brenton Tarleton dƣới bóng mát của mái hiên Tara, Đồn Điền của cha nàng, giữa một chiều nắng tháng Tƣ năm 1861, Scarlett là hiện thân của hình ảnh yêu kiều. Chiếc áo mới bằng satin có điểm hoa xòa rộng mƣời một thƣớc trên những viền đai, xứng hợp hoàn toàn với đôi giày da bê thuộc màu xanh mà cha nàng vừa mua từ Atlanta Chiếc áo làm nổi bật tột cùng cái vòng eo bốn mƣơi hai phân rƣỡi, vòng eo thon mảnh nhất của Địa Hạt xứ Georgia, và chiếc yếm bó sát vừa vặn để lộ bộ ngực tròn trịa của một thiếu nữ 16 tuổi ? Tuy nhiên, dẫu tà áo đã đƣợc khép kín quanh, dẫu mái tóc láng mịn đã đƣợc búi gọn đúng vẻ trang nghiêm, và dẫu hai bàn tay trắng nhỏ đã đƣợc xếp tréo trên đùi, Scarlett cũng không che giấu nổi con ngƣời thật sự của nàng trên khuôn mặt cố giữ nét đoan trang, đôi mắt màu lam vẫn không ngớt lóng lánh ánh nhiệt cuồng, bƣớng bỉnh và khát sống, tƣơng phản rõ rệt với cái vẻ bề ngoài cố làm ra thùy mị. Phong cách của nàng là kết tinh những lời khuyên dạy của mẹ và kỷ luật nghiêm khắc của Mammy, nhƣng đôi mắt vẫn là mắt của riêng nàng. Mỗi ngƣời một bên Scarlett, hai anh em sinh đôi nhàn nhã ngồi trên ghế, vừa nói cƣời, vừa lơ đãng nhìn ánh nắng chiếu xuyên hai ly rƣợu ngọt bạc hà to tƣớng, và hững hờ bắt tréo đôi chân dài mang giày ống cao tới gối, cuồn cuộn nhƣng bắp thịt rắn chắc của ngƣời quen sống trên lƣng ngựa. Cùng 19 tuổi, cùng cao 1m85, xƣơng dài thịt chắc, hai anh em cùng giống nhau nhƣ hai bành bông vải, cũng những khuôn mặt sạm nắng, cũng tóc đỏ hoe, cũng ánh mắt tƣơi vui ngạo nghễ, cũng mặc một loại áo màu xanh và quần kỵ mã màu hột cải. Bên ngoài, nắng chiều chiếu nghiêng xuống khoảnh sân, ném những tia sáng chói chang lên hàng cây dƣơng đào với từng chùm hoa trắng trên bối cảnh xanh um. Ngựa của 2 anh em song sinh đƣợc cột ngoài mã lộ, 2 con cao lớn bộ lông hung đỏ không khác gì tóc chủ. Vơ vẩn quanh chân ngựa là một lũ chó mảnh khảnh, hung hăng, đang gầm gừ nhau, và bất cứ lúc nào cũng theo sát Stuart với Brenton. Xa hơn 1 chút, dƣờng nhƣ để ra điều quý phái, một con chó lông lốm đốm đen nằm gác mõm lên hai chân trƣớc, nhẫn nại đợi chủ trở về dùng bữa tối. Giữa đàn chó, đôi ngựa và hai anh em song sinh nảy sinh một mối thân tình còn sâu đậm hơn cả mối tình của những kẻ luôn khắng khít bên nhau. Tất cả đều cƣờng tráng, vô tƣ, lành lặn duyên dáng và dũng cảm, hai gã con trai cũng hung hăng nhƣ ngựa họ, hung hăng và nguy hiểm nhƣng đồng thời cũng ngoan ngoãn với những ai khéo xử. Mặc dầu đƣợc sinh trƣởng giữa cuộc sống dễ dãi ở Đồn Điền, đƣợc săn sóc hầu hạ từ lúc bé nhƣng cả 3 khuôn mặt dƣới mái hiên không có gì uể oải hay mềm yếu. Họ vẫn có đủ nghị lực và sự mẫn tiệp của dân quê đã từng quen sống ngoài trời và không một mảy may bận trí bởi những điều nhạt nhẽo trong sách vở. Cuộc sống ở Quận Clayton, miền Bắc Georgia hãy còn mới mẻ và có phần sống sƣợng so với trình độ ở các Quận Augusta, Savannah và Charleston. Ngƣời miền Nam kỳ cựu và nghiêm trang nhất thƣờng nhìn dân sống ở Cao Nguyên Georgia với con mắt khinh thƣờng, nhƣng ở đây tại miền Bắc Georgia, vấn đề thiếu sót những điểm cầu kỳ trong nền giáo dục cổ điển chẳng có gì đáng cho là xấu hổ, miễn là CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 16
  17. ngƣời đàn ông có đủ khả năng để thực hiện những việc thích nghi. Và trồng bông vải, cuỡi ngựa hay bắn giỏi, khiêu vũ nhẹ nhàng, biết hầu chuyện nữ giới một cách lịch thiệp và biết uống rƣợu nhƣ một khách hào hoa là tất cả những gì đáng kể. Về các phƣơng diện đó, hai anh em Tarleton tỏ ra xuất sắc, lại còn vƣợt bực hơn với sự bất lực rõ ràng về chuyện không thể thâu thập nổi bất cứ những gì chứa đựng trong sách vở. Gia đình họ quá giàu, nuôi nhiều ngựa và nhiều nô lệ hơn bất cứ ai trong toàn Quận, nhƣng cả hai thì lại ít học hơn bất cứ ngƣời Cracker (ngƣời da trắng nghèo khổ ở miền Nam Hoa Kỳ) nào chung quanh. Đó là lý do chính yếu đã khiến cho Stuart và Brenton nhàn hạ giết thì giờ ở cổng Đồn Điền Tara vào buổi chiều tháng Tƣ này. Họ vừa bị đuổi ra khỏi Đại Học Georgia, Trƣờng Đại Học thứ tƣ trong vòng 2 năm đã đuổi họ ra khỏi cửa, và anh em của họ là Tom và Boyd cũng bỏ học, cùng về, bởi vì họ không thể tiếp tục ở lại nơi đã từng thẳng tay xử tệ với hai anh em song sinh. Đối với Stuart và Brenton thì lần bị đuổi học sau cùng này chỉ là một trò đùa, và Scarlett, kể từ khi rời khỏi Nữ Học Xá Phayetteville, không buồn lật qua một trang sách nào nữa cả, cũng cho đó là một điều thú vị. Nàng nói: - Tôi biết hai anh bất cần chuyện đuổi học, cả anh Tom cũng vậy. Nhƣng chẳng biết anh Boyd sẽ ra sao ? Anh ấy hiếu học, nhƣng hai anh lại làm cho anh ấy lần lƣợt phải bỏ học ở Virginia, Alabama, South Carolina, và bây giờ tới Georgia. Cứ cái đà này, chắc chẳng bao giờ anh ấy tốt nghiệp đƣợc. Brenton hững hờ: - Ồ, có gì đâu. Anh ấy có thể học Luật tại Văn Phòng Thẩm Phán Parmalee ở Phayetteville. Vả lại, chuyện cũng chẳng có gì quan trọng. Đằng nào thì bọn này cũng phải trở về trƣớc khi hết học trình. - Sao vậy ? - Chiến tranh chớ còn sao nữa cô bé khờ, chiến tranh sắp sửa bùng nổ bất cứ khi nào. Cô tƣởng có đứa nào trong bọn này sẽ chịu đi học trong khi chiến tranh diễn ra, phải không ? Scarlett khó chịu: - Các anh dƣ biết là không có chiến tranh mà chỉ nói cho có chuyện thôi. Nếu có thì tại sao anh Ashley Wilkes và ba anh ấy nói với ba tôi là mấy ông Đặc Sứ của mình tại Hoa Thịnh Đốn tuần tra đã đi tới một thỏa hiệp với ông Lincoln về chánh sách Liên Bang. Vả lại, bọn Yankee quá sợ mình thì làm sao dám đánh. Nhất định là không có chiến tranh đâu, tôi chán nghe chuyện đó lắm rồi. Cả hai anh em song sinh đều bất bình kêu lên dƣờng nhƣ họ đã bị đánh lừa: - Không có chiến tranh! Và Stuart tiếp ngay: - Có chớ, cƣng ơi! Nhất định sắp có chiến tranh. Có lẽ bọn Yankee vẫn sợ mình, nhƣng qua cái lối Đại Tƣớng Beauregardr nã đại bác đẩy bật chúng ra khỏi Đồn Sumter, chúng bắt buộc sẽ phải đánh trả nếu không muốn cả thế giới coi chúng là những tên khiếp nhƣợc. Tại sao, Liên Bang... Scarlett mím môi, bực tức: - Nếu các anh nói tới „‟chiến tranh‟‟ một lần nữa, tôi sẽ vào nhà và đóng cửa lại ngay. Chƣa bao giờ tôi chán nản tiếng nào hơn tiếng „‟chiến tranh‟‟ ngoại trừ tiếng „‟phân ly‟‟. Hết sáng tới trƣa và tối, ba không ngớt nói chuyện chiến tranh, và bao nhiêu khách tới nhà cũng bô bô nói về chuyện Đồn Sumter, về quyền lợi của các Tiểu Bang và ông Abraham Lincoln đến nỗi tôi chán ngấy muốn hét lên. Rồi bọn con trai cũng nói vậy và nhắc chuyện Quân Đội xƣa cũ của họ. Cứ vậy mà mùa Xuân này chẳng có một hội hè nào cho ra đám, bởi vì bọn con trai chẳng có gì để nói khác hơn. Tôi hết sức bằng lòng Georgia đã chờ đến qua Lễ Giáng Sinh mới ly khai, nếu không thì mấy cuộc vui dịp Giáng Sinh đều hỏng cả. Nếu các anh lặp lại lần nữa tiếng „‟chiến tranh‟‟ là tôi vào nhà ngay. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 17
  18. Scarlett sẽ làm đúng nhƣ đã nói vì rằng nàng không thể chấp nhận đƣợc bất cứ một câu chuyện nào mà trong đó nàng không phải là chủ đề. Tuy vậy, nàng vẫn mỉm cƣời trong khi nói, cố làm cho đồng tiền ở má lúm sâu thêm, và chớp nhanh hàng mi đen rậm nhƣ cánh bƣớm. Đúng nhƣ nàng mong mỏi, cả hai đều thỏa thích và vội vàng xin lỗi đã làm ngƣời đẹp mất vui. Họ không hề buồn phiền chút nào về việc nàng không thích thú nghe chuyện của mình. Chiến tranh là việc của đàn ông chớ không phải của nữ giới, và họ xem thái độ của nàng nhƣ một dấu hiệu hiển nhiên của nữ tính. Sau khi đƣa hai ngƣời bạn trai ra khỏi câu chuyện nhàm chán về chiến tranh, Scarlett kéo vấn đề trở lại hiện tình của họ. - Hai anh bị đuổi học, bác gái có nói gì không ? Hai anh em sanh đôi làm ra lúng túng, nhớ lại thái độ của bà mẹ ba tháng trƣớc khi họ bị đuổi khỏi Đại Học Virginia. Stuart đáp: - Ơ, bả chƣa kịp nói gì cả. Tom và tụi này rời nhà lúc sáng sớm trƣớc khi bả dậy, Tom thì đi qua chơi bên gia đình Fontaine còn tụi nầy đi thẳng lại đây. - Đêm qua, lúc mấy anh về tới, bác cũng không nói gì sao ? - Đêm qua, tụi nầy gặp vận may. Ngay trƣớc khi bọn nầy về con ngựa giống mà má đặt mua ở Kentucky tháng trƣớc đƣợc đƣa tới, và cả nhà náo động lên. Đúng là con ngựa phi thƣờng, Scarlett. Cô phải nói với ba cô qua xem cho biết...dọc đƣờng nó cắn thằng nài và đạp nhầu hai thằng hắc nô mà má sai ra đón ở Ga xe lửa Jonesboro. Và ngay trƣớc khi bọn nầy về tới, nó đã phá tan hoang tàu ngựa và suýt giết chết con ngựa nòi già của má. Lúc tụi nầy về tới, má đang ở ngoài tàu ngựa với cả một bịch đƣờng để nhử nó và đã thành công không mấy khó. Mấy đứa hắc nô thì đeo cứng trên xà tàu ngựa, mắt đứng tròng, bọn nó sợ dữ lắm, còn má thì nhỏ to bên tai con thú làm nhƣ là bạn cũ. Trong khi đó, con ngựa đứng yên ăn đƣờng của bà già đút cho. Chƣa có ai trị ngựa bằng má. Và vừa thấy mặt tụi nầy, má hét lớn: „‟Trời ơi! Bốn đứa mày lại về nhà làm gì nữa đây ? Tụi bây còn độc hại hơn bịnh dịch ở bên Ai Cập!‟‟. Vậy là con ngựa bắt đầu khịt khịt và chồm lên. Bà già lại hét: „‟Đi hết ngay! Bộ tụi bây không thấy con ngựa cƣng của tao bực mình đó sao ? Sáng mai tao sẽ hỏi tội cả lũ‟‟. Không chần chờ gì nữa, cả bọn đi ngủ, và sáng nay, tụi nầy đi sớm trƣớc khi bà già thức dậy, để anh Boyd ở lại xoay xở. - Theo các anh thì bác gái có đánh anh Boyd không ? Cũng nhƣ tất cả những ngƣời khác trong Hạt, Scarlett không lạ gì chuyện bà Tarleton nhỏ thó thƣờng trừng trị các con bà bằng cách dùng roi ngựa quất tƣới vào lƣng họ mỗi khi nhận thấy đó là điều hữu hiệu nhất. Beatrice Tarleton là một phụ nữ luôn luôn bận rộn nhất, dƣới tay bà chẳng những có trọn một Đồn Điền Bông Vải rộng lớn, cả trăm hắc nô và 8 đứa con, lại còn thêm cả một trại nuôi ngựa to nhất xứ. Là ngƣời nóng tánh, bà rất dễ nổi cơn thịnh nộ với những chuyện xằng bậy thƣờng xuyên của 4 cậu con trai, và cho rằng thỉnh thoảng nện cho họ một trận đòn cũng chẳng có gì tai hại, mặc dầu đối với ngựa và bọn hắc nô, bà tuyệt đối cấm bất cứ ai sử dụng roi vọt. Stuart kiêu hãnh với chiều cao hơn một thƣớc tám của mình: - Nhất định là bà già không đánh anh Boyd. Chƣa bao giờ anh Boyd bị đòn nhiều cả bởi vì anh là con trƣởng mà cũng là đứa đẹt nhất trong bọn. Bởi vậy tụi này mới để ảnh ở lại để nói rõ cho bà già hiểu. Thiên địa ơi, đáng lẽ má đừng đánh tụi nầy nữa mới phải. Hai đứa nầy đã 19 tuổi rồi và anh Tom cũng 21 tuổi, vậy mà bà làm nhƣ cả đám mới lên sáu. - Ngày mai bác gái có cỡi con ngựa mới đi dự dã yến bên gia đình Wilkes không ? - Bà già tính vậy nhƣng ba nói là nguy hiểm lắm. Dầu sao thì bọn con gái cũng phải đi dự tiệc nhƣ một tiểu thƣ, phải đi bằng xe đàng hoàng. - Mong sao ngày mai đừng mƣa. Suốt cả tuần, gần nhƣ ngày nào cũng có mƣa. Chẳng có gì chán hơn là một dã yến lại biến thành một bữa tiệc trong nhà. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 18
  19. Stuart làm ra vẻ thông thạo. - Không có mƣa đâu và trời sẽ ấm nhƣ tiết tháng Sáu. Nhìn mặt trời lặn kia thì biết. Tôi chƣa thấy có mặt trời nào đỏ rạng nhƣ vậy bao giờ. Muốn biết thời tiết, chỉ có việc xem mặt trời lặn ra sao. Họ cùng nhìn ra những mẫu đất mới cày thuộc cánh đồng bông vải của ông Gerald dài mút mắt tới tận chân trời đỏ thẫm. Phía sau những ngọn đồi mặt trời đang lặn từ từ giữa một vùng sắc đỏ tía trộn lẫn vào nhau, sức nóng của một ngày tháng tƣ cũng trở nên mát dịu. Tiết Xuân đã đến sớm hơn thƣờng lệ với những trận mƣa rào ấm áp, với những chùm hoa hồng đào nở rộ và những cành dƣơng đào rải trắng sao hoa trên mặt đầm, u tối ở dãy đồi xa. Mặt đất đã cày gần xong và vầng hào quang đỏ thắm của mặt trời tƣới nhuộm những luống cày mới trở của miền đất đỏ xứ Georgia. Đất mới còn ẩm ƣớt phơi mình nhƣ lắng đợi hột bông vải gieo vào, trổ sắc hồng trên đầu luống cát và biến thành màu châu sa, màu đỏ thắm và nâu sậm trong lòng luống. Ngôi nhà bằng gạch tô vôi trắng trông nhƣ một hòn đảo giữa một biển son đang chuyển động, một vùng biển với những đợt sóng xoáy lốc, xoay tròn bỗng dƣng nhƣ đừng sửng lại giữa lúc các đầu sóng màu hồng vừa vỗ tới bờ. Ở đây không có loại đƣờng cày thẳng tắp nhƣ thƣờng thấy ở những cánh đồng đất sét vàng thuộc Vùng Bình Nguyên Trung Bộ Georgia hay ở vùng đất đen lầy phù sa miền Duyên Hải. Vùng đồi núi thoai thoải miền Bắc Georgia là nơi lƣỡi cày vạch thành hàng triệu đƣờng cong để giữ cho đất màu mỡ khỏi chuồi tuột xuống lòng sông rạch. Đó là một vùng đất đỏ hoang sơ, đỏ nhƣ màu máu, sau các cơn mƣa phai nhƣ gạch nung vào mùa nắng, và đó cũng là vùng sản xuất loại bông vải tốt nhất thế giới. Đó là một miền gồm toàn những ngôi nhà trắng xinh xinh, những cánh đồng lặng lẽ và những dòng nƣớc lờ đờ, nhƣng đó cũng là một miền có lắm sự tƣơng phản giữa ánh nắng chói chan và bóng mát dày đặc. Những vùng trống trải của Đồn Điền với hàng dặm dài bông vải ngửa mặt chào đón ánh mặt trời ấm áp, hiền hòa và sung mãn. Nhƣng chung quanh Đồn Điền là những khu rừng già, đầy bóng tối và tƣơi mát dù dƣới sức nắng của những ngày oi ả nhất, những khu rừng huyền bí với đôi chút âm hiểm, cùng ngàn thông xao động với tất cả nhẫn nại muôn đời dƣờng nhƣ lúc nào cũng hắt ra những lời đe dọa theo gió thoảng: „‟Ta đã từng chiếm giữ các ngƣời. Hãy coi chừng! Hãy coi chừng! Ta vẫn có thể tái chiếm những gì đã mất‟‟. Ngồi dƣới mái hiên, cả ba ngƣời trẻ tuổi vẳng nghe tiếng chân thú nện trên mặt đất, tiếng khua leng keng của yên cƣơng và tiếng cƣời the thé vô tƣ của đám hắc nô trên đƣờng từ đồng áng trở về. Từ trong nhà thoảng vọng ra tiếng nói nhẹ nhàng của mẹ Scarlett, bà Ellen O‟Hara, gọi đứa nữ tì da đen mang giỏ đựng chìa khóa của bà. Giọng chát chúa trẻ con đáp lại: „‟Thƣa bà, vâng‟‟, và có tiếng bƣớc chân đi ra cửa sau, tiến lần về phòng xông khói nơi bà Ellen sắp sửa chia phần ăn cho những nô lệ vừa về tới. Có tiếng khua tô dĩa và tiếng muỗng nỉa bằng bạc chạm nhau trong khi Pork, ngƣời hầu cận trung tín của Tara sắp đặt bữa ăn tối. Nghe những tiếng động sau cùng đó, bọn Stuart biết là đã tới giờ phải về nhà. Nhƣng họ lại ngán phải chạm trán với bà mẹ nên cứ dần dà mãi với hy vọng sẽ đƣợc Scarlett mời dùng bữa. Brenton nói: - Nầy, Scarlett. Tôi muốn nói chuyện ngày mai. Không phải vì tụi nầy ở xa, chẳng hay biết gì về buổi dã yến và cuộc khiêu vũ mà bọn nầy không có quyền nhảy thật nhiều đêm mai. Chắc cô chƣa hứa với bọn họ, phải không ? - Chƣa sao đƣợc! Làm sao tôi biết trƣớc là tất cả các anh cùng trở về ? Không lẽ tôi phải giữ vai trò ngồi chơi xơi nƣớc để đợi các anh. Cả hai cùng cƣời phá lên: - Cô mà ngồi chơi xơi nƣớc à ? - Cƣng ơi! Cƣng phải cho tôi đƣợc cùng nhảy bản luân vũ đầu tiên và dành cho Stuart bản cuối cùng, và phải ngồi ăn tối chung với tụi nầy. Bọn mình sẽ ngồi ở bệ thang và bắt Mammy Jincy đoán số mạng. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 19
  20. - Tôi không thích những lời bói toán của Mammy Jincy đâu. Bà ấy bảo tôi sắp kết hôn với một anh chàng tóc đen huyền, râu mép cũng đen và dài sọc. Tôi không ƣa mấy anh chàng tóc đen nổi. Brenton nhăn nhó: - Nhƣ vậy là cƣng ƣa mấy thằng tóc đỏ, phải không ? Nào, hứa với tụi nầy đi, hai bản luân vũ và bữa ăn tối. Stuart chêm vào: - Nếu chịu hứa, tụi nầy sẽ cho nghe một chuyện bí mật. Scarlett kêu lên, tò mò nhƣ một đứa bé: - Sao ? Chuyện gì vậy ? - Có phải đó là chuyện mình mới nghe ở Atlanta ngày hôm qua không, Stuart ? Nếu là chuyện đó, mầy nhớ là tụi mình đã hứa không đƣợc nói lại. - Ừ! Cô Pitty có dặn vậy. - Cô gì ? - Cô biết mà, đó là Pittypat Hamilton, cô ruột của Charles và Melanie Hamilton ở Atlanta, có họ với Ashley Wilkes. - Biết rồi, và đó cũng là một bà gái già ngốc nghếch nhất mà tôi chƣa từng thấy trong đời. - Ừ! Hôm qua khi bọn nầy tới Atlanta đợi chuyến xe về nhà thì xe cô ấy đi ngang qua Nhà Ga và dừng lại nói chuyện với bọn nầy. Cô ấy cho biết là giữa cuộc khiêu vũ đêm mai ngƣời ta sẽ loan báo một lễ đính hôn. Scarlett thất vọng: - Tƣởng gì chớ chuyện đó thì biết rồi. Chính thằng cháu đần độn của bà ta là Charles Hamilton sẽ đính hôn với con Honey Wilkes. Mấy năm nay ai cũng biết là bọn nó rồi có ngày sẽ lấy nhau, mặc dầu Charles không mấy sốt sắng về chuyện đó. Brenton hỏi: - Cô cho là nó đần độn hả ? Giáng Sinh năm rồi, chính cô đã để cho nó đeo dính một bên. Scarlett thờ ơ nhún vai: - Làm sao cản đƣợc ? Trông y nhƣ một đứa lại cái. Stuart ra chiều đắc thắng: - Nhƣng có phải là lễ hỏi của hắn đâu. Đây là chuyện của Ashley Wilkes và em của thằng Charles tức là cô Melanie. Mặt Scarlett không đổi sắc nhƣng môi nàng trắng lợt ra, giống nhƣ kẻ vừa lãnh một quả đấm bất ngờ, vừa giữa lúc kinh động vẫn chƣa hiểu việc gì xảy ra, đó là khuôn mặt của nàng khi nhìn sững Stuart và anh chàng nầy không bao giờ bận tâm phân tách, cho rằng Scarlett chỉ quá ngạc nhiên thôi và cảm thấy vô cùng thích thú. - Theo cô Pittypat thì ngƣời ta muốn để sang năm mới loan báo vì Melly không đƣợc mạnh khỏe, nhƣng với tất cả những tin đồn dồn dập về chiến tranh, cả hai gia đình cũng nghĩ là nên cho thành hôn càng sớm càng tốt. Do đó mà có lời loan báo đêm mai giữa buổi tiệc. Rồi đó, Scarlett, tụi nầy đã tiết lộ hết rồi, bây giờ cô phải hứa cùng ngồi ăn chung với tụi nầy đi. Scarlett trả lời nhƣ ngƣời máy: - Vâng, tôi hứa. - Và tất cả những bản luân vũ ? - Tất cả. - Điệu quá! Chắc chắn là đám con trai khác nhảy dựng lên mà tức. Brenton nói: - Có tức cũng chẳng sao. Chỉ hai đứa mình là cũng đủ đối phó rồi. Nầy, Scarlett, ngồi với tụi nầy luôn bữa dã yến sáng nữa nghe. CUỐN THEO CHIỀU GIÓ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2