TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐA HÌNH THÁI ĐƠN GEN ADH1C<br />
TRONG UNG THƯ TẾ BÀO GAN NGUYÊN PHÁT<br />
Uông Thị Thu Hương1, Trần Huy Thịnh1,<br />
Trần Vân Khánh1, Nguyễn Thanh Bình1, Vũ Trường Khanh2<br />
1<br />
<br />
Trường Đại Học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Bạch Mai<br />
<br />
Enzyme có liên quan đến chuyển hóa rượu là alcohol dehydrogenase (ADH). ADH có nhiều isozyme<br />
được mã hóa bởi nhiều gen khác nhau. Các alen ADH1C mã hóa cho các enzyme ADH có hoạt tính khác<br />
nhau và kết quả là tốc độ phản ứng từ rượu chuyển thành acetaldehyde sẽ khác nhau. Alen ADH1C*1 của<br />
gen ADH1C mã hóa cho enzym có khả năng tạo nồng độ acetaldehyde rất cao. Hơn nữa, có mối liên quan<br />
giữa alen ADH1C*1 và một số loại ung thư có liên quan đến sử dụng rượu hiện vẫn còn đang bàn cãi.<br />
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu: Xác định tỷ lệ kiểu gen và alen của gen ADH1C trên bệnh nhân<br />
ung thư gan nguyên phát. Đa hình ADH1C được xác định bằng kỹ thuật PCR-RFLP (PCR-Restriction<br />
fragment length polymorphism). Kết quả tỉ lệ kiểu gen ADH1C*1/*1, ADH1C*1/*2, ADH1C*2/*2 của nhóm<br />
ung thư tế bào gan nguyên phát là 90%, 8,0%, 2,0% và nhóm chứng là 79,3%, 20,0%,0,7%. Kiểu gen<br />
ADH1C*1/*1 và Alen ADH1C*1 trong nhóm bệnh nhân ung thư tế bào gan nguyên phát cao hơn trong<br />
nhóm chứng với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR 2,34 (CI, 1,2 - 4,55), 1,87 (1,02 - 3,41). Bước<br />
đầu khẳng định kiểu gen ADH1C*1/*1 và Alen ADH1C*1 là yếu tố nguy cơ độc lập với ung thư gan<br />
nguyên phát ở bệnh nhân có sử dụng rượu.<br />
Từ khóa: gen ADH1C, đa hình kiểu gen, ung thư gan tế bào gan nguyên phát<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ung thư gan nguyên phát là một trong<br />
những bệnh lý ác tính phổ biến nhất trên thế<br />
giới, bệnh thường được phát hiện muộn, tiên<br />
lượng rất xấu, tỷ lệ tử vong cao, thời gian<br />
sống của người bệnh kể từ thời điểm phát<br />
hiện bệnh ngắn [1; 2]. Nghiện rượu mạn tính<br />
là nguyên nhân chính gây ung thư gan [3; 4].<br />
Một vài nghiên cứu đã chỉ ra cùng lượng rượu<br />
tiêu thụ nhưng nguy cơ ung thư là khác nhau<br />
giữa mỗi cá thể, vậy ngoài yếu tố rượu tác<br />
động gián tiếp gây ung thư thì yếu tố di truyền<br />
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành<br />
các loại hình ung thư [5; 6]. Gen ADH1C có<br />
các đa hình thái đơn (SNP) tạo ra các isoenĐịa chỉ liên hệ: Trần Huy Thịnh, Bộ môn Hóa sinh, Trường<br />
Đại học Y Hà Nội<br />
Email: tranhuythinh@hmu.edu.vn<br />
<br />
zym có thuộc tính động học khác nhau. Đa<br />
hình thái của gen mã hóa cho các enzym<br />
ADH1C làm cho các enzym có hoạt tính thay<br />
đổi nên nồng độ acetaldehyde (AA) tạo ra<br />
khác nhau. Chất AA là chất trung gian được<br />
tạo ra trong quá trình chuyển hóa rượu, đây<br />
là chất độc và được chứng minh là chất gây<br />
ung thư [5; 7]. Đã có nhiều nghiên cứu về<br />
các đa hình kiểu gen ADH1C trên các loại<br />
hình ung thư khác nhau, được thực hiện trên<br />
thế giới [8 - 10]. Tại Việt Nam, nghiên cứu đa<br />
hình thái gen ADH1C trên bệnh nhân ung thư<br />
gan chưa được tìm hiều một cách đồng bộ<br />
và bài bản. Vì vậy, nghiên cứu được thực<br />
hiện với mục tiêu: Xác định tỷ lệ kiểu gen và<br />
alen của gen ADH1C trên bệnh nhân ung thư<br />
gan nguyên phát.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Ngày nhận: 26/9/2017<br />
Ngày được chấp thuận: 26/11/2017<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
1<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
150 bệnh nhân được chẩn đoán xác định<br />
và được theo dõi điều trị ung thư gan nguyên<br />
phát tại Bệnh viện K Trung ương từ tháng<br />
1/2014 đến tháng 9/2014.<br />
150 người mắc một số bệnh mạn tính<br />
khám tại phòng khám Nội tại Bệnh viện Xanh<br />
<br />
của bệnh nhân ung thư tế bào gan nguyên<br />
phát và người lành đối chứng.<br />
- Kiểm tra độ tinh sạch và đo nồng độ của<br />
DNA được tách chiết bằng phương pháp đo<br />
quang trên máy Nanodrop, dựa vào tỷ lệ<br />
A260nm/A280nm = 1,8 ÷ 2,0.<br />
<br />
Pôn Hà Nội. Đối tượng này được lựa chọn có<br />
sử dụng rượu được khám kết luận không mắc<br />
ung thư gan nguyên phát hay bất kỳ ung thư<br />
nào khác, tình nguyện tham gia nghiên cứu,<br />
được phỏng vấn và lấy mẫu cùng thời điểm<br />
thực hiện nghiên cứu.<br />
Các đối tượng nghiên cứu đều được khai<br />
thác tiền sử sử dụng rượu. Phương pháp đo<br />
lượng rượu tiêu thụ là hỏi trực tiếp bằng bảng<br />
câu hỏi QF [11].<br />
<br />
2.3. Kỹ thuật PCR-RFLP (PCR- Restriction Fragment Length Polymorphism)<br />
Khuyếch đại đoạn gen ADH1C bằng máy<br />
PCR với cặp mồi đặc hiệu.<br />
Mồi xuôi: ADH3 ex8F: AAT AAT TAT TTT<br />
TCA GGC TTT AAG AGT AAA TAT TCT GT.<br />
Mồi ngược: ADH3 ex8R: AAT CTA CCT<br />
CTT TCC AGA GC.<br />
Phản ứng PCR được tiến hành với thể tích<br />
<br />
Dựa vào số lần sử dụng rượu trong tháng,<br />
<br />
20μl gồm: 10 μl Taq polymerase, 1μl mồi xuôi,<br />
<br />
thể tích cốc sử dụng, số gram rượu quy đổi<br />
<br />
1μl mồi ngược, 2μl DNA và 6μl H2O. Chu trình<br />
<br />
của từng loại rượu sẽ tính được lượng rượu<br />
<br />
nhiệt của phản ứng PCR: [94oC/30 giây,<br />
<br />
tiêu thụ trong tháng và theo ngày.<br />
<br />
54oC/30 giây, 72oC/30 giây] 37 chu kỳ. Bảo<br />
<br />
Mức độ tiêu thụ rượu được phân loại theo<br />
<br />
quản mẫu ở 15oC.<br />
<br />
hàm lượng tiêu thụ trong ngày: uống ít (nam ≤<br />
<br />
Sản phẩm PCR được điện di trên gel<br />
<br />
40g, nữ ≤ 20g), uống vừa (nam 41 - 60g, nữ<br />
<br />
agarose 3% kiểm tra, sau đó được tiến hành<br />
<br />
21 - 40g), nghiện rượu (nam ≥ 61g, nữ ≥ 41g).<br />
<br />
giải trình tự theo quy trình thường quy. Kết<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại Trung tâm<br />
Nghiên cứu Gen - Protein, Trường Đại Học Y<br />
Hà Nội.<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
quả được so với trình tự Genebank.<br />
Đoạn gen được khuếch đại với cặp mồi<br />
đặc hiệu ADH3ex8F và ADH3ex8R là một<br />
đoạn dài 162 bp trên exon 8 của gen ADH1C,<br />
chứa SNP rs698. Vị trí SNP rs698 cách đầu<br />
<br />
Thiết kết nghiên cứu: nghiên cứu bệnh<br />
chứng.<br />
2.1. Thu thập mẫu<br />
- Thu thập mẫu máu của bệnh nhân ung<br />
thư tế bào gan nguyên phát và mẫu chứng.<br />
<br />
5' một đoạn 99 bp, cách đầu 3' một đoạn 62bp<br />
và cách vị trí cắt đối chứng của enzym SspI<br />
một đoạn 68 bp. Sản phẩm PCR sau khi<br />
enzym SspI cho hình ảnh đoạn gen trên<br />
điện di.<br />
Alen ADH1C*2: 2 đoạn gen kích thước<br />
<br />
2.2. Tách chiết DNA<br />
<br />
31bp và 131bp. Alen ADH1C*1: 3 đoạn gen<br />
<br />
- DNA được tách chiết theo phương pháp<br />
<br />
kích thước 31bp và 68bp, 63bp, trong đó đoạn<br />
<br />
phenol/chloroform từ bạch cầu máu ngoại vi<br />
<br />
68bp và 63bp trùng nhau cho hình ảnh 1 băng<br />
<br />
2<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
điện di.<br />
<br />
hoàn toàn tự nguyện và có quyền rút khỏi<br />
<br />
Kiểu gen ADH1C*1/*1: 2 băng tương ứng<br />
<br />
nghiên cứu khi không đồng ý tiếp tục tham<br />
<br />
đoạn gen 63bp, 68bp và 31bp. Kiểu gen<br />
<br />
gia. Các thông tin cá nhân sẽ được đảm bảo<br />
<br />
ADH1C*1/*2: 3 băng tương ứng đoạn gen<br />
<br />
bí mật.<br />
<br />
63bp, 68bp và 31bp, 131bp. Kiểu gen<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
ADH1C*2/*2: 2 băng tương ứng đoạn gen<br />
131bp và 31bp.<br />
<br />
1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu<br />
<br />
2.4. Phân tích số liệu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu gồm 150 bệnh nhân<br />
<br />
Sử dụng phần mềm thống kê SPSS 16.0<br />
để phân tích số liệu. Dùng kiểm định χ2 để so<br />
sánh tỷ lệ kiểu gen ADH1C của hai nhóm ung<br />
thư tế bào gan nguyên phát và nhóm chứng.<br />
Để ước tính mối liên quan giữa các kiểu gen<br />
và khả năng mắc ung thư tế bào gan nguyên<br />
phát dùng tỷ suất OR với khoảng tin cậy 95%.<br />
<br />
ung thư tế bào gan nguyên phát và 150 người<br />
bình thường làm đối chứng. Kết quả cho thấy<br />
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
(p > 0,05) về độ tuổi và giới tính giữa hai<br />
nhóm bệnh và nhóm chứng. Điều này cho<br />
thấy với việc nhóm bệnh và nhóm chứng khá<br />
tương đồng nhau về tuổi và giới.<br />
Trong nhóm bệnh, tỉ lệ nam mắc bệnh cao<br />
<br />
Các kiểm định có ý nghĩa khi p < 0,05.<br />
<br />
hơn nữ (tỉ lệ nam/nữ 4,18/1). Sử dụng rượu<br />
<br />
3. Đạo đức trong nghiên cứu<br />
<br />
với mức độ vừa và nghiện trong nhóm bệnh<br />
<br />
Nghiên cứu tuân thủ chặt chẽ đạo đức<br />
<br />
chiếm tỉ lệ cao (tương ứng 40%, 36%). Tỷ lệ<br />
<br />
nghiên cứu trong Y học theo Quyết định<br />
<br />
bệnh nhân ung thư tế bào gan nguyên phát có<br />
<br />
số<br />
<br />
188/HĐĐĐ-ĐHYHN,<br />
<br />
ngày<br />
<br />
31/01/2013<br />
<br />
của Hội đồng Đạo đức Y học Trường Đại học<br />
<br />
HBV dương tính là khá cao chiếm tỉ lệ 66%<br />
(bảng 1).<br />
<br />
Y Hà Nội. Đối tượng tham gia nghiên cứu<br />
Bảng 1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu<br />
Bệnh<br />
<br />
Chứng<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
p<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nam<br />
<br />
121<br />
<br />
80,7<br />
<br />
131<br />
<br />
87,3<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
29<br />
<br />
19,3<br />
<br />
19<br />
<br />
12,7<br />
<br />
≤ 40<br />
<br />
20<br />
<br />
13,3<br />
<br />
11<br />
<br />
7,3<br />
<br />
40 - 60<br />
<br />
93<br />
<br />
62,0<br />
<br />
86<br />
<br />
57,3<br />
<br />
≥ 60<br />
<br />
37<br />
<br />
24,7<br />
<br />
53<br />
<br />
35,3<br />
<br />
Nghiện<br />
<br />
54<br />
<br />
36,0<br />
<br />
57<br />
<br />
38,0<br />
<br />
Uống vừa<br />
<br />
60<br />
<br />
40,0<br />
<br />
53<br />
<br />
35,3<br />
<br />
Uống ít<br />
<br />
36<br />
<br />
24,0<br />
<br />
40<br />
<br />
26,7<br />
<br />
99<br />
<br />
66,0<br />
<br />
84<br />
<br />
56,0<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Sử dụng<br />
rượu<br />
<br />
0,12<br />
<br />
Nhiễm HBV<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,69<br />
<br />
0,08<br />
<br />
3<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Đánh giá mối liên quan gen ADH1C với ung thư tế bào gan nguyên phát<br />
Kết quả kiểu gen ADH1C bằng phương pháp PCR-RFLP. Sau khi cắt sản phẩm khuếch đại<br />
của đoạn gen ADH1C, đem điện di trên gel agarose 3% thấy các băng rõ nét và phân tách rõ<br />
ràng, kích thước phù hợp với các đoạn gen bị cắt (hình 1).<br />
K21<br />
<br />
K22<br />
<br />
K23<br />
<br />
K24<br />
<br />
K25<br />
<br />
K26<br />
<br />
K61<br />
<br />
K62<br />
<br />
K63<br />
<br />
K64 K65 K66<br />
<br />
K27<br />
<br />
K28<br />
<br />
K29 K30<br />
<br />
K31<br />
<br />
M<br />
<br />
131bp<br />
63 - 68bp<br />
31pb<br />
<br />
K67<br />
<br />
K68<br />
<br />
K69<br />
<br />
K70 K71<br />
<br />
M<br />
<br />
131bp<br />
63 - 68bp<br />
31pb<br />
<br />
Hình 1. Hình ảnh điện di sản phẩm cắt đoạn gen ADH1C bằng enzym SspI<br />
mẫu bệnh nhân ung thư gan nguyên phát<br />
M: Marker 100bp; kiểu gen ADH1C*1/*1(K21- K29 và K31, K61, K64- K71), kiểu gen<br />
ADH1C*1/*2 (K30), kiểu gen ADH1C*2/*2 (K63).<br />
Sản phẩm cắt đoạn gen ADH1C bởi enzym SspI gồm các đoạn DNA có kích thước khác nhau<br />
gồm 131bp, 63 - 68bp, 31bp chứng tỏ sản phẩm PCR được cắt hoàn toàn bởi enzym SspI. Mẫu<br />
mang kiểu gen ADH1C*1/*1 gồm 2 băng DNA có kích thước 63 - 68bp và 31bp. Mẫu mang kiểu<br />
gen ADH1C*1/*2 gồm 3 băng DNA có kích thước 131bp và 63 - 68bp, 31bp. Mẫu mang kiểu gen<br />
ADH1C*2/*2 gồm 2 băng DNA có kích thước 31bp, 131bp.<br />
Nghiên cứu trên 300 mẫu trong đó 150 mẫu chứng và 150 mẫu bệnh được kết quả như sau:<br />
Kiểu gen ADH1C*1/*1 chiếm tỷ lệ cao trong cả nhóm bệnh (90,0%) và nhóm chứng (79,3%),<br />
trong khi tỷ lệ kiểu gen dị hợp ADH1C*1/*2 kiểu gen đồng hợp ADH1C*2/*2 tỷ lệ thấp. Kiểu gen<br />
đồng hợp ADH1C*2/*2 tỷ lệ rất thấp, nhóm bệnh gặp 3 trường hợp (2,0%) và nhóm chứng 1<br />
trường hợp (0,7%) (bảng 2).<br />
<br />
4<br />
<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Tỷ lệ kiểu gen ADH1C của nhóm bệnh và nhóm chứng<br />
Kiểu gen<br />
<br />
Nhóm bệnh (n = 150)<br />
<br />
Nhóm chứng (n = 150)<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu (n = 300)<br />
<br />
ADH1C*1/*1<br />
<br />
135 (90,0%)<br />
<br />
119 (79,3%)<br />
<br />
254 (84,7%)<br />
<br />
ADH1C*1/*2<br />
<br />
12 (8,0%)<br />
<br />
30 (20,0%)<br />
<br />
42 (14,0%)<br />
<br />
ADH1C*2/*2<br />
<br />
(2,0%)<br />
<br />
1,0 (0,7%)<br />
<br />
4 (1,3%)<br />
<br />
Bảng 3. Tỷ lệ kiểu gen và alen ADH1C của nhóm bệnh và nhóm chứng<br />
Kiểu gen<br />
<br />
Nhóm bệnh<br />
<br />
Nhóm chứng<br />
<br />
p<br />
<br />
OR<br />
<br />
CI 95%<br />
<br />
ADH1C*1/*1<br />
<br />
135 (90,0%)<br />
<br />
119 (79,3%)<br />
<br />
0,01<br />
<br />
2,34<br />
<br />
1,2 - 4,55<br />
<br />
ADH1C*1/*2 và<br />
ADH1C*2/*2<br />
<br />
15 (10,0%)<br />
<br />
31 (20,7%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
150 (100%)<br />
<br />
150 (100%)<br />
<br />
ADH1C*1<br />
<br />
282 (94,0%)<br />
<br />
268 (89,3%)<br />
<br />
ADH1C*2<br />
<br />
18 (6,0%)<br />
<br />
32 (10,7%)<br />
<br />
300 (100%)<br />
<br />
300 (100%)<br />
<br />
1,00<br />
<br />
Alen<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
0,039<br />
<br />
1,87<br />
<br />
1,02 - 3,41<br />
<br />
1,00<br />
<br />
Tỷ lệ kiểu gen ADH1C*1/*1 ở nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng và có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
thống kê với kiểu gen ADH1C*1/*2 và ADH1C*2/*2 với p = 0,01 và OR = 2,34; CI 95%<br />
(1,2 - 4,55).<br />
Alen ADH1C*1 có nguy cơ bị ung thư tế bào gan nguyên phát cao hơn alen ADH1C*2, sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,039; OR = 1,87 CI 95% (1,02 - 3,41).<br />
<br />
Hình 2. Kết quả giải trình tự sản phẩm PCR đoạn gen ADH1C<br />
của bệnh nhân ung thư gan nguyên phát K131 và K132<br />
Đoạn gen được khuếch đại là đoạn dài 162bp trên exon 8 của gen ADH1C, từ nucleotide vị trí<br />
thứ 1033 đến 1195, đa hình thái (SNP rs698) ở vị trí nucleotide 1133 trên phân tử mARN. Tại vị<br />
TCNCYH 109 (4) - 2017<br />
<br />
5<br />
<br />