TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG<br />
SAU CAN THIỆP CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHĂM SÓC<br />
VẾT THƯƠNG THEO CHUẨN NĂNG LỰC<br />
TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC<br />
Phan Thị Dung1, Bùi Mỹ Hạnh2, Nguyễn Đức Chính1, Trần Văn Oánh1<br />
1<br />
<br />
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá kiến thức, thực hành của điều dưỡng sau 9 tháng tham gia<br />
khóa đào tạo chăm sóc vết thương theo năng lực tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Nghiên cứu được thực<br />
hiện trong năm 2014 và 2015 trên toàn bộ 145 điều dưỡng tại 7 khoa lâm sàng trước và sau 09 tháng đào<br />
tạo. Số liệu được thu thập dựa trên bộ câu hỏi tự điền gồm 48 câu hỏi và bảng kiểm thực hành gồm 16 chỉ<br />
số. Sau đó, số liệu được nhập vào phần mềm Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 18.0. Theo<br />
kết quả nghiên cứu, sau đào tạo điểm trung bình kiến thức và thực hành sau đều tăng (p < 0,001) (kiến thức:<br />
121,79 ± 24,60 so với 155,04 ± 14,83; thực hành: 107,78 ± 16,62 so với 123,14 ± 16,68). Mức độ tự tin của<br />
điều dưỡng trong thực hành chăm sóc vết thương cũng tăng 12/13 nội dung (p < 0,001). Chương trình đào<br />
tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực bước đầu đã cho thấy có hiệu quả.<br />
Từ khóa: Điều dưỡng, chăm sóc vết thương, kiến thức, thực hành, đào tạo<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Chăm sóc vết thương là kỹ thuật cơ bản<br />
<br />
thương, có 73,8% điều dưỡng đánh giá vết<br />
<br />
trong chăm sóc người bệnh của điều dưỡng,<br />
<br />
thương khi thay băng và 23,4% không đánh<br />
giá [5]. Lê Đại Thanh (2008) cho thấy trên 200<br />
<br />
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng điều trị [1;<br />
2]. Tại Anh, chăm sóc vết thương chiếm tới<br />
3% tổng ngân sách chi cho dịch vụ y tế, ước<br />
tính khoảng 2,3 đến 3,1 tỉ bảng Anh mỗi năm<br />
[3]. Tại Hoa Kỳ có khoảng hơn 5,7 triệu người<br />
có vết thương mãn tính có thể ngăn ngừa<br />
được biến chứng và giảm nguy cơ nhiễm<br />
khuẩn, cắt cụt chi, loét do tì đè nếu ngay từ<br />
đầu được các nhân viên y tế chăm sóc tốt [4]<br />
[JM, 2010 #1]. Thực tế cho thấy hiệu quả<br />
chăm sóc vết thương phụ thuộc vào năng lực<br />
<br />
lần thay băng, không có lần nào Điều dưỡng<br />
thực hiện đúng toàn bộ các tiêu chí đánh giá<br />
trong quy trình thay băng [6]. Đỗ Thị Hương<br />
Thu (2005) chỉ ra 200 lần thực hành, có 21 %<br />
Điều dưỡng thực hành chưa đúng toàn bộ các<br />
tiêu chí đánh giá quy trình thay băng [7]. Ngô<br />
thị Huyền (2012) cho biết trên 162 điều dưỡng<br />
thực hành thay băng có 61,1 % Điều dưỡng<br />
thực hành sai ít nhất 1 trong các bước của<br />
<br />
và kỹ thuật chăm sóc của điều dưỡng. Quan<br />
<br />
quy trình [8].<br />
Đào tạo liên tục để nâng nâng cao kiến<br />
<br />
sát 150 Điều dưỡng thực hiện chăm sóc vết<br />
<br />
thức, thực hành chăm sóc vết thương cho<br />
người bệnh tốt hơn. Nghiên cứu tại India khi<br />
đánh giá kiến thức và thực hành về chăm sóc<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Phan Thị Dung, Bệnh viện Hữu nghị<br />
Việt Đức<br />
Email: phanthidung2003@yahoo.com<br />
Ngày nhận: 16/11/2015<br />
Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br />
<br />
200<br />
<br />
vết thương mãn tính chỉ ra rằng điểm kiến<br />
thức của Điều dưỡng đạt 73% trong khi đó<br />
thực hành chỉ đạt 63% [9]. Trong 70 điều<br />
dưỡng phòng mổ tham gia cả hai cuộc điều<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
tra trước và sau can thiệp, thì có sự cải thiện<br />
<br />
hành được thiết kế sẵn gồm: 16 chỉ số thực<br />
<br />
đáng kể về kiến thức mô tả đúng các giai<br />
đoạn của vết thương loét ép [10]. Nhóm điều<br />
<br />
hành.<br />
- Để đánh giá mức độ tự tin của điều<br />
<br />
dưỡng được đào tạo thì có khả năng nhận<br />
định tình trạng vết thương và nhu cầu chăm<br />
<br />
dưỡng trong 13 kỹ năng chăm sóc vết thương<br />
cơ bản, chúng tôi sử dụng thang đo của<br />
<br />
sóc người bệnh, lập kế hoạch chăm sóc vết<br />
thương và thực hiện đúng qui trình thay băng<br />
<br />
“Likerk” và chia thành 5 mức độ từ “Rất<br />
không tự tin” đến “Rất tự tin” tương đương với<br />
<br />
tốt hơn so với nhóm điều dưỡng không được<br />
<br />
thang điểm từ 1 - 5.<br />
<br />
đào tạo [11].<br />
<br />
Xử lý số liệu: được nhập bằng phần mềm<br />
Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm<br />
<br />
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức là bệnh viện<br />
tuyến cuối về ngoại khoa, hàng ngày thực<br />
hiện khoảng 180 ca phẫu thuật và chăm sóc<br />
khoảng 1000 người bệnh nội trú có vết<br />
thương. Tuy nhiên, kiến thức và thực hành<br />
của điều dưỡng còn hạn chế có thể do chưa<br />
áp dụng “Chuẩn năng lực cơ bản của điều<br />
dưỡng Việt Nam” được Bộ Y tế phê duyệt<br />
năm 2012 [12].<br />
<br />
SPSS 18.0.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu này là một phần kết quả của<br />
nghiên cứu sinh, đã được thông qua Hội đồng<br />
Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của<br />
trường Đại học Y tế công cộng số 239/2014/<br />
YTCC-HD3.<br />
Các đối tượng tham gia nghiên cứu là<br />
<br />
Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá kiến<br />
<br />
hoàn toàn tự nguyện và có quyền rút khỏi<br />
<br />
thức và thực hành của điều dưỡng sau đào<br />
<br />
nghiên cứu khi không muốn tham gia nghiên<br />
cứu. Các thông tin liên quan đến người tham<br />
<br />
tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực<br />
tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
145 Điều dưỡng trực tiếp chăm sóc người<br />
bệnh và đang làm việc tại 7 khoa lâm sàng tự<br />
nguyện tham gia nghiên cứu.<br />
2. Phương pháp<br />
Nghiên cứu mô tả so sánh trước và sau 9<br />
tháng đào tạo chăm sóc vết thương theo<br />
chuẩn năng lực về kiến thức, thực hành của<br />
điều dưỡng được thực hiện từ năm 2014 2015 tại 7 khoa của Bệnh viện Hữu nghị Việt<br />
Đức.<br />
<br />
gia nghiên cứu được đảm bảo bí mật.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
Tổng số có 145 điều dưỡng tham gia đánh<br />
giá trước đào tạo, 133 điều dưỡng tham gia<br />
đánh giá kiến thức, 134 điều dưỡng tham gia<br />
đánh giá thực hành sau 09 tháng đào tạo.<br />
Tuổi trung bình của điều dưỡng là (31,24 ±<br />
6,65), nữ giới chiếm tỷ lệ 74,5% và 100% có<br />
trình độ từ trung cấp trở lên. Thời gian công<br />
tác trung bình tại bệnh viện là 6,3 năm.<br />
2. Kiến thức của điều dưỡng trước và<br />
sau 09 tháng đào tạo<br />
Điểm trung bình kiến thức của điều dưỡng<br />
<br />
- Phiếu hỏi kiến thức điều dưỡng tự điền<br />
<br />
sau đào tạo là (155,04 ± 14,83). Có sự khác<br />
<br />
được thiết kế sẵn gồm 10 phần, 48 câu hỏi,<br />
tổng số điểm 167.<br />
<br />
biêt giữa điểm trước và sau 9 tháng đào tạo<br />
p < 0,001. Số liệu cụ thể được trình bày tại<br />
<br />
- Phiếu quan sát trực tiếp điều dưỡng thực<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
(bảng 1).<br />
201<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 1. Điểm trung bình về kiến thức trước và sau 9 tháng đào tạo (n = 133)<br />
Điểm trung bình<br />
<br />
Điểm<br />
trung<br />
<br />
Trước<br />
<br />
Sau<br />
<br />
tin cậy (95%)<br />
<br />
đào tạo<br />
<br />
đào tạo<br />
<br />
bình<br />
tăng<br />
<br />
Kiến thức chung về vết thương (44đ)<br />
<br />
30,74<br />
<br />
41,18<br />
<br />
6,78<br />
<br />
5,64<br />
<br />
7,91<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn<br />
(10đ)<br />
<br />
7,00<br />
<br />
9,34<br />
<br />
2,30<br />
<br />
1,98<br />
<br />
2,61<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về giao tiếp ứng xử (17đ)<br />
<br />
11,95<br />
<br />
15,61<br />
<br />
3,66<br />
<br />
2,92<br />
<br />
4,39<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về giáo dục sức khỏe cho<br />
<br />
8,30<br />
<br />
9,51<br />
<br />
1,20<br />
<br />
0,85<br />
<br />
1,55<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về quản lý và phát triển<br />
<br />
23,27<br />
<br />
29,90<br />
<br />
6,63<br />
<br />
5,26<br />
<br />
8,01<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
1,67<br />
<br />
1,96<br />
<br />
0,3<br />
<br />
0,19<br />
<br />
0,41<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về chăm sóc vết thương<br />
nhiễm khuẩn (20đ)<br />
<br />
13,90<br />
<br />
18,81<br />
<br />
4,90<br />
<br />
4,20<br />
<br />
5,59<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về cắt chỉ vết khâu (14đ)<br />
<br />
8,71<br />
<br />
11,96<br />
<br />
3,25<br />
<br />
2,78<br />
<br />
3,72<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về chăm sóc vết thương có<br />
<br />
5,42<br />
<br />
7,28<br />
<br />
1,85<br />
<br />
1,57<br />
<br />
2,14<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kiến thức về chăm sóc vết thương do<br />
<br />
7,09<br />
<br />
9,44<br />
<br />
2,34<br />
<br />
1,98<br />
<br />
2,7<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
121,79<br />
<br />
155,04<br />
<br />
33,24<br />
<br />
28,65<br />
<br />
37,83<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Kiến thức về chăm sóc vết thương<br />
sạch (2đ)<br />
<br />
Tổng điểm (167)<br />
<br />
Khoảng<br />
<br />
p<br />
<br />
Điểm trung bình về kiến thức sau 9 tháng<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy điểm trung<br />
<br />
đào tạo của điều dưỡng tăng ở cả 10 nội dung<br />
đánh giá, sự khác biệt này có ý nghĩa thống<br />
<br />
bình thực hành của điều dưỡng tăng sau 9<br />
tháng đào tạo. Điểm trung bình trước và sau<br />
<br />
kê (p < 0,001). Trung bình sự khác biệt điểm<br />
kiến thức trước và sau đào tạo cao nhất ở<br />
<br />
đào tạo là (107,78 ± 16,62) và (123,14 ±<br />
16,68). Sự khác biệt này là có ý nghĩa,<br />
<br />
điểm kiến thức chung về vết thương (6,78<br />
điểm), thấp nhất ở nhóm kiến thức về chăm<br />
<br />
p < 0,001. Điểm trung bình từng nội dung<br />
đánh giá sau 9 tháng đào tạo cũng tăng.<br />
<br />
sóc vết thương sạch (0,3 điểm).<br />
<br />
Trong đó, tăng cao nhất là khả năng nhận<br />
<br />
3. Thực hành của điều dưỡng trước và<br />
sau 09 tháng đào tạo<br />
Thực hành của điều dưỡng về chăm sóc<br />
vết thương trước và sau 09 tháng đào tạo:<br />
202<br />
<br />
định người bệnh, thực hiện quy trình và đảm<br />
bảo nguyên tắc vô khuẩn. Thấp nhất là hoàn<br />
thành quy trình và đảm bảo người bệnh thoải<br />
mái (meandf = 0,34 ± 1,71). Số liệu được trình<br />
bày ở (bảng 2).<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 2. Điểm trung bình thực hành trước và sau 9 tháng đào tạo (n = 134)<br />
Điểm<br />
Trung bình<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Khoảng<br />
<br />
Trước<br />
đào tạo<br />
<br />
Sau đào<br />
tạo<br />
<br />
trung<br />
bình<br />
tăng<br />
<br />
Nhận định người bệnh<br />
<br />
4,69<br />
<br />
6,73<br />
<br />
2,04<br />
<br />
1,42<br />
<br />
2,67<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Nhận định vết thương<br />
<br />
7,01<br />
<br />
7,51<br />
<br />
0,46<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,86<br />
<br />
0,022<br />
<br />
Dụng cụ: Đầy đủ, sẵn sàng, phù hợp<br />
<br />
8,00<br />
<br />
8,18<br />
<br />
0,18<br />
<br />
-0,10<br />
<br />
0,47<br />
<br />
0,204<br />
<br />
Khả năng lập kế hoạch chăm sóc hợp lý<br />
<br />
7,31<br />
<br />
8,83<br />
<br />
1,59<br />
<br />
1,3<br />
<br />
1,89<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Đảm bảo người bệnh được chuẩn bị sẵn<br />
sàng cho thủ thuật<br />
<br />
7,63<br />
<br />
8,37<br />
<br />
0,74<br />
<br />
0,43<br />
<br />
1,03<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
6,00<br />
<br />
8,72<br />
<br />
2,72<br />
<br />
2,29<br />
<br />
3,16<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Kỹ thuật thay băng được tiến hành đúng,<br />
an toàn<br />
<br />
7,32<br />
<br />
7,95<br />
<br />
0,63<br />
<br />
0,27<br />
<br />
0,99<br />
<br />
0,001<br />
<br />
Tuân thủ đúng nguyên tắc vô khuẩn<br />
<br />
6,94<br />
<br />
8,67<br />
<br />
1,73<br />
<br />
1,26<br />
<br />
2,20<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Đảm bảo đúng người bệnh, dụng cụ<br />
<br />
8,32<br />
<br />
8,72<br />
<br />
0,40<br />
<br />
0,13<br />
<br />
0,67<br />
<br />
0,003<br />
<br />
Đảm bảo môi trường làm việc an toàn,<br />
riêng tư<br />
<br />
7,66<br />
<br />
8,81<br />
<br />
1,18<br />
<br />
0,89<br />
<br />
1,48<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Giao tiếp với nngười bệnh trong quá<br />
trình chăm sóc<br />
<br />
5,52<br />
<br />
8,36<br />
<br />
2,84<br />
<br />
2,41<br />
<br />
3,26<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Thời gian thực hiện các bước trong<br />
quy trình<br />
<br />
8,22<br />
<br />
8,21<br />
<br />
-0,01<br />
<br />
-0,28<br />
<br />
0,27<br />
<br />
0,957<br />
<br />
Hoàn thành quy trình và đảm bảo người<br />
bệnh được thoải mái<br />
<br />
7,99<br />
<br />
8,61<br />
<br />
0,63<br />
<br />
0,32<br />
<br />
0,94<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Thu dọn dụng cụ<br />
<br />
7,21<br />
<br />
8,76<br />
<br />
1,55<br />
<br />
1,19<br />
<br />
1,91<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Ghi chép hồ sơ đúng, đủ, rõ ràng<br />
<br />
6,19<br />
<br />
8,58<br />
<br />
2,39<br />
<br />
1,92<br />
<br />
2,85<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Theo dõi, đánh giá người bệnh sau chăn<br />
sóc vết thương về đau, chảy máu...<br />
<br />
1,49<br />
<br />
8,22<br />
<br />
6,7<br />
<br />
6,22<br />
<br />
7,24<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
107,78<br />
<br />
123,14<br />
<br />
15,35<br />
<br />
12,57<br />
<br />
18,14<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
tin cậy<br />
(95%)<br />
<br />
p<br />
<br />
1. Nhận định<br />
<br />
2. Lập kế hoạch chăm sóc vết thương<br />
<br />
3. Thực hiện quy trình chăm sóc vết thương<br />
Giới thiệu bản thân, giải thích công việc<br />
sẽ làm cho người bệnh<br />
<br />
4. Đánh giá ghi chép hồ sơ<br />
<br />
Tổng điểm thực hành (160)<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />
203<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Các nội dung đánh giá có sự khác biệt có ý nghĩa, thay đổi nhiều nhất ở nội dung theo dõi<br />
phản ứng của người bệnh sau chăm sóc vết thương như đau, chảy máu (meandf= 6,7,<br />
p < 0,001). Trừ nội dung đảm bảo dụng cụ chăm sóc vết thương đầy đủ, sẵn sàng phù hợp và<br />
thời gian thực hiện các bước trong quy trình chấp nhận được sự khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
4. Mức độ tự tin của điều dưỡng về thực hành chăm sóc vết thương trước và sau 09<br />
tháng đào tạo<br />
Điểm trung bình mức độ tự tin trước và sau 9 tháng đào tạo dao động (1,18 – 3,59) và (3,87 –<br />
4,29).<br />
<br />
Biểu đồ 1. Mức độ tự tin của điều dưỡng trước và sau đào tạo<br />
Điểm trung bình về mức độ tự tin của điều dưỡng sau đào tạo chăm sóc vết thương trong<br />
12/13 kỹ năng đều tăng lên với mức có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) trừ kỹ năng thực hiện chăm<br />
sóc vết thương do loét tỳ đè (p = 0,125). Hầu hết các kỹ năng của điều dưỡng ở mức tự tin.<br />
Sau 09 tháng đào tạo, kỹ năng có điểm cao nhất là thực hiện kỹ thuật thay băng (4,30 ± 0,56),<br />
kỹ năng có điểm thấp nhất là thực hiện đánh giá (3,88 ± 0,52) (bảng 4).<br />
<br />
204<br />
<br />
TCNCYH 99 (1) - 2016<br />
<br />