intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT (asthma control test) đối với bệnh nhân câu lạc bộ hen, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

136
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ kiểm soát hen theo ACT (Asthma Control Test) của bệnh nhân ở câu lạc bộ hen phế quản. Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành với 30 bệnh nhân của câu lạc bộ hen bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá mức độ kiểm soát hen bằng ACT (asthma control test) đối với bệnh nhân câu lạc bộ hen, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT HEN<br /> BẰNG ACT ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN CÂU LẠC BỘ HEN<br /> BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI<br /> Bùi Thị Hương1, Bùi Văn Dân1, Hoàng Thị Lâm2<br /> 1<br /> <br /> Bệnh viện Đại học Y Hà Nội; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br /> <br /> Nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ kiểm soát hen theo ACT (Asthma Control Test) của bệnh nhân ở câu<br /> lạc bộ hen phế quản. Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành với 30 bệnh nhân của câu lạc bộ hen<br /> bệnh viện Đại học Y Hà Nội.Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2014 đến tháng 1/2015. Các bệnh nhân tham<br /> gia được phỏng vấn theo bộ câu hỏi có sẵn và được tự đánh giá mức độ kiểm soát bệnh bằng ACT. Đo<br /> chức năng hô hấp được thực hiện khi có chỉ định của bác sĩ. Điểm trung bình của nhóm kiểm soát bệnh tốt<br /> là 21,92 và nhóm không kiểm soát được bệnh là 13,46 (p < 0,01). 56,67% bệnh nhân của câu lạc bộ kiểm<br /> soát tốt bệnh hen của mình. Nhóm bệnh nhân không có viêm mũi dị ứng kiểm soát cơn hen tốt hơn so với<br /> nhóm có viêm mũi dị ứng, p < 0,05). ACT test có giá trị dự đoán tương đối chỉ số FEV1 của bệnh nhân hen<br /> (p < 0,05). ACT là test đơn giản có giá trị cao trong đánh giá kiểm soát hen phế quản<br /> Từ khóa: ACT, hen phế quản, câu lạc bộ bệnh nhân hen<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Hen phế quản là bệnh mạn tính thường<br /> gặp ở mọi lứa tuổi. Theo Tổ chức Y tế thế giới<br /> (WHO), ước tính có khoảng 300 triệu người<br /> trên thế giới hiện nay đang mắc hen, dự đoán<br /> con số này sẽ tăng lên 400 triệu người vào<br /> năm 2025 [1]. Tỷ lệ hen phế quản ở nội thành<br /> và ngoại thành Hà nội là 5,6% và 3,9%, hen<br /> phế quản liên quan chặt chẽ với viêm mũi dị<br /> ứng [2; 3]. Hiện nay, chi phí cho điều trị bệnh<br /> hen phế quản bằng cả 2 bệnh lao và HIV/<br /> AIDS cộng lại. Thiệt hại do hen phế quản<br /> không chỉ bao gồm các chi phí trực tiếp cho<br /> điều trị mà còn do giảm khả năng lao động,<br /> giảm hoạt động thể lực, tăng số ngày nghỉ<br /> học, nghỉ việc. Khi không được kiểm soát, hen<br /> phế quản có thể trở nên nặng hơn, ảnh<br /> hưởng lớn tới sức khỏe cũng như chất lượng<br /> Địa chỉ liên hệ: Hoàng Thị Lâm, Bộ môn Dị ứng - Miễn<br /> dịch Lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: hoangthilam@yahoo.com<br /> Ngày nhận: 24/9/2015<br /> Ngày được chấp thuận: 26/02/2016<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> cuộc sống hằng ngày của bệnh nhân, hậu quả<br /> có thể dẫn đến tử vong. Hen trở thành một<br /> gánh nặng không chỉ cho bệnh nhân, gia đình<br /> mà cho cả toàn xã hội. Do vậy, việc kiểm soát<br /> hen phế quản là một yếu tố then chốt trong<br /> quản lý điều trị những người bệnh hen. Việc<br /> điều trị hen không phải hướng tới điều trị khỏi<br /> mà là kiểm soát bệnh tốt. Mặc dù hen phế<br /> quản hoàn toàn có thể kiểm soát được nhưng<br /> mới chỉ có 5% số bệnh nhân đạt được các<br /> tiêu chí kiểm soát bệnh của GINA (2004) [4].<br /> Nước ta chỉ có 39,7% người trưởng thành đạt<br /> được kiểm soát hen. Kiểm soát hen là một<br /> hoạt động quan trọng đối với bệnh nhân hen<br /> phế quản, có thể đánh giá việc kiểm soát hen<br /> bằng nhiều phương pháp khác nhau, trong đó<br /> ACT (Asthma Control Test) là một bảng câu<br /> hỏi đơn giản, dễ áp dụng và hiệu quả, không<br /> cần sử dụng thông số chức năng hô hấp,<br /> được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế<br /> giới. Năm 2012, tiến hành nghiên cứu tại<br /> thành phố Hồ Chí Minh cho biết ACT test có ý<br /> nghĩa trong việc đánh giá mức độ kiểm soát<br /> hen phế quản của bệnh nhân điều trị ngoại trú<br /> <br /> 131<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> [5]. Một số nghiên cứu khác cho biết, ACT test<br /> <br /> bệnh nhân đang dùng. Cận lâm sàng: đo<br /> <br /> phù hợp với mức độ tăng đáp ứng phế quản<br /> của bệnh nhân, đồng thời ACT test cũng phù<br /> <br /> CNHH.<br /> <br /> hợp với xét nghiệm đánh giá chức năng thông<br /> khí phổi [6; 7; 8].<br /> Ở Việt Nam, theo chúng tôi nhận thấy các<br /> đề tài đánh giá về mức độ kiểm soát hen chưa<br /> được áp dụng rộng. Vì vậy, chúng tôi tiến<br /> hành nghiên cứu này với mục tiêu sau: Đánh<br /> giá mức độ kiểm soát theo ACT của bệnh<br /> nhân tham gia câu lạc bộ hen phế quản bệnh<br /> viện Đại học Y Hà Nội.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> 1. Đối tượng<br /> Gồm các bệnh nhân > 12 tuổi được chẩn<br /> đoán hen phế quản theo tiêu chuẩn GINA<br /> 2011, tham gia câu lạc bộ hen phế quản tại<br /> bệnh viện Đại học Y Hà Nội, từ đầu tháng<br /> 11/2014 đến hết tháng 1/ 2015.<br /> 2. Phương pháp<br /> Nghiên cứu mô tả cắt ngang, cỡ mẫu<br /> thuận tiện gồm 30 bệnh nhân đang tham gia<br /> câu lạc bộ hen bệnh viện Đại học Y Hà Nội.<br /> Công cụ nghiên cứu<br /> <br /> 3. Phương pháp xử lý số liệu<br /> Nhập và quản lý số liệu bằng phần mềm<br /> quản lý số liệu EPIDATA, xử lý, phân tích số<br /> liệu bằng phần mềm thống kê STATA 11, với<br /> các thuật toán: Tính các thống kê mô tả của<br /> biến định tính: tần số, tỷ lệ phần trăm. Tính<br /> các thống kê mô tả của biến định lượng: tính<br /> trị số trung bình, độ lệch chuẩn, lớn nhất, nhỏ<br /> nhất p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.<br /> 4. Đạo đức nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được sự đồng ý của Bộ môn<br /> Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng Trường Đại học<br /> Y Hà Nội, của Bệnh viện đại học Y Hà Nội,<br /> của câu lạc bộ hen phế quản và các phòng<br /> ban có liên quan. Nghiên cứu được tiến hành<br /> dựa trên sự hợp tác, tự nguyện của đối tượng<br /> nghiên cứu. Các thông tin của đối tượng<br /> nghiên cứu được bảo mật hoàn toàn.<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> 1. Điểm trung bình kiểm soát hen theo<br /> từng mức kiểm soát<br /> <br /> Bộ câu hỏi phỏng vấn theo phiếu điều tra<br /> <br /> Theo bảng 1, khi so sánh với điểm kiểm<br /> soát hoàn toàn là 25 điểm thì điểm trung bình<br /> <br /> có 5 câu hỏi trong bảng ACT (Asthma Control<br /> Test).<br /> <br /> ACT của nhóm bệnh nhân đạt được kiểm soát<br /> hen tốt và nhóm không được kiểm soát lần<br /> <br /> Cách tiến hành nghiên cứu<br /> Phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi thiết<br /> kế sẵn. Người bệnh tự chấm điểm kiểm soát<br /> hen theo các câu hỏi của test ACT có sẵn.<br /> Các biến số nghiên cứu<br /> <br /> lượt là 21,92 và 13,46. Sự khác biệt này là có<br /> ý nghĩa thống kê (p < 0,05) (bảng 1).<br /> Biểu đồ 1 cho thấy: theo kết quả đánh giá<br /> của test ACT thì có 13,34% (n = 4) số người<br /> trong câu lạc bộ đạt được kiểm soát hen hoàn<br /> toàn và có 43,33% (n = 13) số người có kiểm<br /> <br /> Một số đặc điểm dịch tễ, thông tin của đối<br /> tượng: tuổi, giới, công việc hiện tại, mùa xuất<br /> <br /> soát hen tốt. Tổng cộng có 56,67% số người<br /> bệnh đạt được kiểm soát hen, và còn 43,33%<br /> <br /> hiện cơn hen nhiều nhất. Về tiền sử dị ứng cá<br /> <br /> (n = 13) số người bệnh chưa đạt được kiểm<br /> <br /> nhân và tiền sử dị ứng gia đình. Các thuốc<br /> <br /> soát hen.<br /> <br /> 132<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Bảng 1. Điểm trung bình ACT theo từng mức kiểm soát<br /> Mức kiểm soát<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> Trung bình<br /> <br /> p<br /> <br /> Kiểm soát hoàn toàn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 25<br /> <br /> Kiểm soát tốt<br /> <br /> 13<br /> <br /> 21,92 ± 1,71<br /> <br /> Không kiểm soát<br /> <br /> 13<br /> <br /> 13,46 ± 3,91<br /> <br /> Tổng cộng<br /> <br /> 30<br /> <br /> 18,67 ± 5,47<br /> <br /> p < 0,05<br /> <br /> 2. Kết quả kiểm soát hen theo ACT<br /> 13,34%<br /> Kiểm soát hoàn toàn<br /> <br /> 43,33%<br /> <br /> Kiểm soát tốt<br /> <br /> 43,33%<br /> <br /> Chưa kiểm soát được<br /> <br /> Biểu đồ 1. Mức độ kiểm soát hen theo ACT<br /> Bảng 2. Kết quả kiểm soát hen theo ACT và tự đánh giá của người bệnh<br /> Không kiểm soát<br /> <br /> Kiểm soát tốt<br /> <br /> Kiểm soát hoàn toàn<br /> <br /> n1<br /> <br /> %<br /> <br /> n2<br /> <br /> %<br /> <br /> n3<br /> <br /> %<br /> <br /> ACT<br /> <br /> 13<br /> <br /> 43,33<br /> <br /> 13<br /> <br /> 43,33<br /> <br /> 4<br /> <br /> 13,33<br /> <br /> Đánh giá bệnh nhân<br /> <br /> 13<br /> <br /> 43,33<br /> <br /> 9<br /> <br /> 30<br /> <br /> 8<br /> <br /> 26.67<br /> <br /> Theo bảng 2 có 26,67% bệnh nhân cho rằng mình được kiểm soát hen hoàn toàn trong khi tỷ<br /> lệ này theo ACT chỉ có 13,33%. Tỷ lệ bệnh nhân không được kiểm soát hen ở nhóm tự đánh giá<br /> và nhóm theo ACT đều bằng nhau với tỷ lệ 43,33%.<br /> 3. Mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và mức độ kiểm soát hen phế quản<br /> Bảng 3. Mối liên quan giữa viêm mũi dị ứng và mức độ kiểm soát hen phế quản<br /> <br /> Mức kiểm soát<br /> <br /> Nhóm có viêm mũi dị ứng<br /> (n = 22)<br /> <br /> Nhóm không viêm mũi dị ứng<br /> (n = 8)<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> %<br /> <br /> Tần số<br /> <br /> %<br /> <br /> Kiểm soát hoàn toàn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 18,2<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Kiểm soát tốt<br /> <br /> 7<br /> <br /> 31,8<br /> <br /> 6<br /> <br /> 75<br /> <br /> Không kiểm soát<br /> <br /> 11<br /> <br /> 50<br /> <br /> 2<br /> <br /> 25<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> 133<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Kết quả bảng 3 cho thấy, có 50% người bệnh trong nhóm bị viêm mũi dị ứng không được<br /> kiểm soát hen, trong khi tỷ lệ này ở nhóm không viêm mũi dị ứng chỉ có 25%.<br /> 4. Mối liên quan giữa % FEV1 và ACT<br /> Bảng 4. Điểm số ACT ở các nhóm bệnh nhân có mức % FEV1 khác nhau<br /> <br /> ACT<br /> <br /> % FEV1<br /> <br /> Điểm ACT trung bình<br /> <br /> 40 - 60% (n = 1)<br /> <br /> 60 - 80% (n = 8)<br /> <br /> > 80% (n = 8)<br /> <br /> Tổng (n = 17)<br /> <br /> 11<br /> <br /> 21,25 ± 3,15<br /> <br /> 20,63 ± 3,25<br /> <br /> 20,35 ± 3,86<br /> <br /> F = 4,61; p = 0,0289 (ANOVA test)<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi giá trị của FEV1 ở thời điểm làm test ACT dao động từ 48,1%<br /> đến 101,5%; giá trị trung bình là 80,88 ± 13,80%.<br /> Theo kết quả ở bảng 4, nhóm bệnh nhân có giá trị của FEV1 > 80% có số điểm ACT trung<br /> bình là 20,63; nhóm bệnh nhân có giá trị FEV1 dao động từ 60% đến 80% có số điểm ACT trung<br /> bình cao nhất là 21,25; cả 2 nhóm này đều có tỷ lệ bệnh nhân bằng nhau. Nhóm còn lại có giá trị<br /> FEV1 thấp nhất thì cũng có số điểm ACT trung bình là thấp nhất bằng 11. Sự khác biệt về số<br /> điểm trung bình của ACT ở 3 nhóm giá trị của FEV1 là có ý nghĩa thống kê, p < 0,05.<br /> <br /> IV. BÀN LUẬN<br /> Trong nghiên cứu này, khi sử dụng bộ câu<br /> <br /> được điều trị dự phòng tốt hơn các bệnh nhân<br /> <br /> hỏi ACT với điểm cắt 20 để đánh giá kiểm<br /> <br /> ở cộng đồng (76,67%) bệnh nhân ở câu lạc<br /> bộ Hen được điều trị dự phòng bởi các thuốc<br /> <br /> soát hen, chúng tôi phát hiện 56,67% bệnh<br /> nhân đạt được kiểm soát hen. Trong đó có<br /> <br /> phối hợp ICS/LABA).<br /> Theo bảng 2 chúng ta thấy tỷ lệ người<br /> <br /> 13,34% người bệnh đạt được kiểm soát hoàn<br /> toàn (ACT = 25) và 43,33% người bệnh đạt<br /> <br /> bệnh tự đánh giá đạt được kiểm soát hen<br /> hoàn toàn là 26,67%. Trong khi tỷ lệ này khi<br /> <br /> được kiểm soát tốt. Kết quả này khá phù hợp<br /> với nghiên cứu ARIAP 2 được tiến hành năm<br /> <br /> kiểm tra theo ACT chỉ có 13,33%. Có 43,33%<br /> <br /> 2006 với tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát được hen<br /> <br /> bệnh nhân không được kiểm soát hen theo<br /> ACT nhưng chỉ 10% bệnh nhân nghĩ rằng<br /> <br /> theo bộ câu hỏi ACT là 56,4% [9]. Nghiên cứu<br /> điều tra 14.262 người dân ≥ 16 tuổi tại 7 vùng<br /> <br /> bệnh hen của mình không được kiểm soát<br /> chút nào. Theo một nghiên cứu khác, tác giả<br /> <br /> miền sinh thái trong cả nước cho kết quả tỷ lệ<br /> bệnh nhân trưởng thành đạt được kiểm soát<br /> <br /> cho thấy có 53% bệnh nhân trong số 893<br /> người tham gia nghiên cứu chưa được kiểm<br /> <br /> hen khi đánh giá bằng ACT là 39,7% [10]. Cho<br /> <br /> soát hen nhưng chỉ 3% người bệnh nghĩ rằng<br /> <br /> thấy tỷ lệ kiểm soát hen theo nghiên cứu của<br /> chúng tôi là cao hơn với 56,67%, sự khác biệt<br /> <br /> bệnh hen của mình chưa được kiểm soát [7].<br /> Điều này cho thấy người bệnh thường có<br /> <br /> có ý nghĩa thống kê. Hiệu quả kiểm soát hen<br /> ở nhóm người bệnh tham gia Câu lạc bộ hen,<br /> <br /> khuynh hướng đánh giá cao mức kiểm soát<br /> tình trạng hen của mình. Chứng tỏ ACT khách<br /> <br /> là những người được giáo dục sức khoẻ, có<br /> nhiều hiểu biết hơn về bệnh hen, cũng như<br /> <br /> quan hơn trong việc đánh giá kiểm soát hen ở<br /> người bệnh. Như vậy, nên tiến hành đánh giá<br /> <br /> 134<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> mức độ kiểm soát bằng ACT thường xuyên<br /> <br /> giai đoạn ổn định của bệnh nên không có các<br /> <br /> cho bệnh nhân hen, đặc biệt là những nơi<br /> không có điều kiện đo chức năng hô hấp.<br /> <br /> biểu hiện của viêm mũi, vì vậy không có ảnh<br /> hưởng đến mức kiểm soát hen.<br /> <br /> Tuy nhiên, theo nghiên cứu của chúng tôi,<br /> nếu xét tổng tỷ lệ đạt được kiểm soát hen<br /> <br /> Có sự khác biệt về điểm trung bình ACT ở<br /> các nhóm có % FEV1 khác nhau là có ý nghĩa<br /> <br /> (gồm kiểm soát hoàn toàn và kiểm soát tốt),<br /> thì kết quả người bệnh tự đánh giá hay đánh<br /> <br /> thống kê với p < 0,05. Điểm ACT ở nhóm có<br /> giá trị FEV1< 60% là thấp nhất với 11 điểm.<br /> <br /> giá theo ACT đều bằng nhau với 56,67%<br /> <br /> Khi xét ở 2 nhóm còn lại thì điểm ACT ở nhóm<br /> <br /> được kiểm soát. Điều này có thể do người<br /> bệnh tham gia vào câu lạc bộ Hen đã được<br /> <br /> có giá trị FEV1 dao động từ 60% đến 80%<br /> (ACT = 21,25) lại cao hơn nhóm có giá trị<br /> <br /> giáo dục về cách quản lý, kiểm soát hen nên<br /> họ có mức đánh giá chính xác hơn về bệnh<br /> <br /> FEV1 > 80% (ACT = 20,63). Tại Việt Nam, sự<br /> tương quan được xác định trong nghiên cứu<br /> <br /> của mình.<br /> Kết quả của chúng tôi cho thấy tỷ lệ không<br /> <br /> của Nguyễn Như Vinh (r = 0,35; p < 0,001) [7].<br /> Như vậy, ACT có giá trị khá cao trong dự<br /> <br /> được kiểm soát hen ở nhóm bệnh nhân có<br /> <br /> đoán %FEV1. Do đó,theo chúng tôi, ở các<br /> <br /> kèm viêm mũi dị ứng (50%) cao hơn rất nhiều<br /> so với nhóm không có viêm mũi dị ứng (25%).<br /> <br /> cơ sở y tế có phương tiện kỹ thuật nên<br /> khuyến khích bệnh nhân đo chức năng hô<br /> <br /> Trong một nghiên cứu khác khi đánh giá mức<br /> kiểm soát ở những người bệnh hen theo các<br /> <br /> hấp nếu có điều kiện song song với việc tiến<br /> hành đánh giá kiểm soát bằng ACT để có thể<br /> <br /> tiêu chuẩn của GINA cho kết quả 29,7%<br /> không được kiểm soát ở nhóm người bệnh có<br /> <br /> đánh giá chính xác nhất mức kiểm soát của<br /> người bệnh.<br /> <br /> hen kèm viêm mũi dị ứng và 22,8% không<br /> được kiểm soát ở nhóm không có viêm mũi dị<br /> ứng [8]. Kết quả này khá phù hợp với kết quả<br /> của chúng tôi. Điều này cho thấy rằng sự có<br /> mặt của viêm mũi dị ứng làm giảm khả năng<br /> kiểm soát hen của người bệnh. Với sự có<br /> mặt của viêm mũi dị ứng trong một tỷ lệ rất<br /> lớn (73,33%) người bệnh hen như đã trình<br /> bày ở phần trước, càng thấy rõ vai trò cần<br /> thiết phải chẩn đoán và điều trị sớm viêm mũi<br /> dị ứng ở bệnh nhân hen phế quản nhằm<br /> giảm mức độ nặng của hen, nâng cao mức<br /> kiểm soát cũng như chất lượng cuộc sống<br /> của bệnh nhân hen. Tuy nhiên, theo nghiên<br /> cứu của chúng tôi, ở nhóm kèm viêm mũi dị<br /> <br /> V. KẾT LUẬN<br /> Có 56,67% người bệnh đạt kiểm soát hen<br /> theo ACT (13,34% người bệnh đạt mức kiểm<br /> soát hen hoàn toàn, 43,33% người bệnh đạt<br /> kiểm soát hen tốt). Có 43,33% người bệnh<br /> không được kiểm soát hen theo ACT. Không<br /> có tương quan giữa ACT và %FEV1.<br /> <br /> Lời cám ơn<br /> Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn<br /> sự tham gia của các bệnh nhân câu lạc bộ<br /> hen phế quản bệnh viện Đại học Y Hà nội.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> ứng tỷ lệ kiểm soát hoàn toàn (18,2%) cao<br /> hơn nhóm không có viêm mũi dị ứng (0%). Lý<br /> <br /> 1. Loftus P.A., Wise S.K (2015).<br /> Epidemiology and economic burden of<br /> <br /> do có thể vì chúng tôi khai thác viêm mũi dị<br /> ứng trong tiền sử, bệnh sử của người bệnh<br /> <br /> asthma. Int Forum Allergy Rhinol. 5 (1), 7-10.<br /> 2. Lâm H.T., Ronmark E., Tuong N.V et<br /> <br /> nên có thể hiện tại các bệnh nhân này đang ở<br /> <br /> al (2011). Increase in asthma and a high<br /> <br /> TCNCYH 99 (1) - 2016<br /> <br /> 135<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2