Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM BẠCH CẦU, C‐ REACTIVE PROTEIN(CRP), <br />
PROCALCITONIN, LACTATE MÁU TRÊN BỆNH NHÂN <br />
NHIỄM KHUẨN HUYẾT/SỐC NHIỄM KHUẨN TẠI KHOA CẤP CỨU <br />
Tôn Thanh Trà*, Bùi Quốc Thắng** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề : Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn là bệnh lý thường gặp tại khoa cấp cứu nhất là trong <br />
điều kiện Việt Nam. Tử vong do nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn vẫn còn rất cao từ 40‐50% ở các nước <br />
phát triển và 61% ở bệnh viện Chợ Rẫy.. Đặc điểm của bạch cầu, CRP, lactate máu như thế nào khi bệnh nhân <br />
nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn vào cấp cứu? <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm bạch cầu, C reactive protein (CRP), procalcitonin (PCT), lactate máu <br />
ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn tại thời điểm vào khoa cấp cứu. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Bệnh nhân vào khoa cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy được chẩn đoán <br />
nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn của Hiệp hội nhiễm khuẩn huyết thế giới 2001 từ 1/4/2012‐<br />
31/7/2012 sẽ được đưa vào nghiên cứu. <br />
Phương pháp: Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca. <br />
Kết quả: Có 85 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào nghiên cứu trong đó có 1 bệnh nhân không theo dõi được <br />
kết quả, chúng tôi tiến hành mô tả 84 trường hợp còn lại. Tuổi trung bình là 55,45, tỉ lệ nam/ nữ là 1,3, trên 60 <br />
tuổi chiếm 39,3%. Cơ quan nhiễm khuẫn thường gặp nhất là đường tiêu hóa. Tỉ lệ vi khuẩn cấy mọc là 32,1%, vi <br />
trùng thường gặp là E coli. Tỉ lệ tử vong chung là 54,8%. Bạch cầu, CRP, PCT, lactate máu đều tăng cao trong <br />
nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn, tuy nhiên, nhóm bệnh nhân sốc nhiểm khuẩn và tử <br />
vong có tỉ lệ PCT và lactate máu cao hơn. <br />
Kết luận: Các chỉ số bạch cầu, CRP, Procalcitonin và lactate máu đều tăng cao ở bệnh nhân sốc nhiễm <br />
khuẩn và nhiễm khuẩn huyết tại thời điểm vào cấp cứu. Procalcitonin máu tăng cao hơn đối với nhóm bệnh nhân <br />
sốc nhiễm khuẩn so với nhiễm khuẩn huyết và nhóm tử vong so với nhóm sống. Lactate máu không có sự khác <br />
biệt có nghĩa thống kê giữa nhóm nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn nhưng có sự khác biệt có nghĩa thống <br />
kê giữa nhóm sống và nhóm tử vong. <br />
Key words: Sốc nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn huyết, khoa cấp cứu <br />
<br />
ABSTRACT <br />
FEATURES OF LEUCOCYTE, C ‐ REACTIVE PROTEIN (CRP), PROCALCITONIN, LACTATE <br />
IN SEPSIS AND SEPTIC SHOCK AT EMERGENCY DEPARTMENT ADMISSION <br />
Ton Thanh Tra, Bui Quoc Thang <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 279 ‐ 283 <br />
Background: Sepsis and septic shock are common conditions to emergency department. The mortality is still <br />
very high 40‐50% in developed countries and higher in developing countries. How to detect early and what <br />
investigations should be done in emergency department? Should we do leucocyte, CRP, PCT, lactate in serum as <br />
routine tests at emergency department? <br />
Objectives: Describe the features of leucocyte, CRP, Procalcitonin and lactate in sepsis and septic shock <br />
patients to emergency department. <br />
* Khoa Cấp cứu, bệnh viện Chợ Rẫy **Bộ môn Hồi sức‐ cấp cứu‐ Chống độc, Đại học y dược TP HCM <br />
Tác giả liên lạc: ThS. Tôn Thanh Trà ĐT: 0903673451 <br />
Email: tonthanhtra@yahoo.com <br />
<br />
Nhiễm<br />
<br />
279<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Method and participants: Prospective, case series. <br />
Result : 85 patients were enrolled, 1 excluded, the average age was 55.45, male to female 1.3/1, The age older <br />
than 60 was 39.3%, positive culture was 32.1% with E. coli was the most common cause. The mortality was <br />
54.8%. Leucocyte, CRP, PCT and lactate were higher than normal ranges. PCT in sepsis 12.6ng/dl, in septic <br />
shock 16 ng/dl, in died group 17.9 ng/ dl in survival group 13.28 and Lactate in sepsis 50.4 mg/dl, septic shock 49 <br />
mg/dl, in survival group 28.1 mg/dl and died group 68.2 mg/dl. <br />
Conclusion : Leucocyte, CRP, procalcitonin, lactate are higher than normal in sepsis and septic shock <br />
patients. The PCT is higher in septic shock to sepsis and the death group to survival group. The lactate is not <br />
significant difference in sepsis and septic shock but significant difference in survival group and death group. <br />
Key words: Sepsis, septic shock, emergency department. <br />
xét nghiệm CRP, PCT và lactate máu. Bệnh nhân <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
sẽ được thực hiện cấy máu, kháng sinh đồ, sử <br />
Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn là <br />
dụng kháng sinh theo kinh nghiệm, đặt đường <br />
bệnh lý thường gặp tại khoa cấp cứu. Tỉ lệ tử <br />
truyền tĩnh mạch trung tâm và thực hiện liệu <br />
vong trong nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm <br />
pháp hướng đến đạt đích sớm theo hướng dẫn <br />
khuẩn rất cao từ 40‐50% ở các nước phát triển <br />
của SSC 2008. Sau đó được nhập vào các khoa <br />
như Mỹ(9) và cao hơn ở các nước đang phát triển <br />
lâm sàng và được theo dõi kết quả cuối cùng <br />
như ở Việt Nam. Theo nghiên cứu của tác giả <br />
dựa vào hồ sơ lưu trữ. <br />
Phạm Thị Ngọc Thảo năm 2013 tại Bệnh viện <br />
KẾT QUẢ <br />
Chợ Rẫy, tỉ lệ tử vong là 61% ở bệnh nhân nhiễm <br />
Có 85 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu, <br />
khuẩn huyết nặng(8). Việc phát hiện sớm, điều trị <br />
kháng sinh kịp thời, thực hiện các thủ thuật hồi <br />
trong đó có 1 bệnh nhân không theo dõi được <br />
sức tích cực có tác dụng cải thiện tỉ lệ sống còn. <br />
kết quả cuối cùng, chúng tôi tổng hợp số liệu của <br />
Ngoài các xét nghiệm thường qui cần thực hiện <br />
84 trường hợp còn lại như sau: <br />
tại cấp cứu, có cần thực hiện các xét nghiệm <br />
Đặc điểm dịch tể học, cơ quan tổn thương <br />
CRP, Proalcitonin, lactate máu tại thời điểm cấp <br />
và tác nhân gây bệnh <br />
cứu hay không và vai trò của nó như thế nào <br />
Tuổi trung bình 55,45 tuổi, thấp nhất là 17, <br />
trong điều trị và theo dõi. <br />
cao nhất là 95, tập trung nhiều nhất ở lứa tuổi <br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
>60 chiếm 39,3%. <br />
Mô tả đặc điểm của Bạch cầu, CRP, PCT và <br />
Bảng 1:Phân bố theo nhóm tuổi như sau <br />
lactate máu tại thời điểm vào khoa cấp cứu ở <br />
Tuổi<br />
Số lượng<br />
Tỉ lệ %<br />
17-20<br />
3<br />
3.6<br />
bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm <br />
21-40<br />
19<br />
22.6<br />
khuẩn . <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Tiến cứu, mô tả hàng loạt ca. <br />
Bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn <br />
huyết, sốc nhiễm khuẩn nhập khoa Cấp cứu <br />
bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/4/2012 ‐ 31/7/2013. <br />
Qui trình nghiên cứu: Bệnh nhân vào khoa <br />
cấp cứu trong thời gian nghiên cứu có đủ tiêu <br />
chuẩn lựa chọn sẽ được đưa vào nghiên cứu. <br />
Tiến hành khai thác bệnh sử, khám lâm sàng, <br />
thực hiện các xét nghiệm thường qui đồng thời <br />
<br />
280<br />
<br />
41-60<br />
>60<br />
Tổng<br />
<br />
29<br />
33<br />
84<br />
<br />
34.5<br />
39.3<br />
100<br />
<br />
Tình trạng bệnh nhân khi vào viện <br />
49/84 (57%) bệnh nhân vào cấp cứu trong <br />
tình trạng sốc cần phải hồi sức ngay lập tức, có <br />
27 trường hợp đã được sử dụng vận mạch ở <br />
tuyến trước, không có trường hợp nào được đặt <br />
catheter tĩnh mạch trung tâm. <br />
Tỉ lệ có sử dụng các biện pháp cấp cứu ở <br />
tuyến trước là 71/84 (84,5%). Trong 71 bệnh nhân <br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
do tuyến trước chuyển đến có 28/71(39,4%) bệnh <br />
nhân trong tình trạng sốc, chưa được hồi sức <br />
đúng mức trên đường chuyển viện. <br />
Bảng 2: Tình trạng bệnh nhân khi vào cấp cứu <br />
Bệnh nhân<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
Tự đến<br />
Tuyến trước chuyển đến: sốc<br />
Tuyến trước chuyển đến: ổn<br />
định huyết động<br />
Tổng<br />
<br />
13<br />
28<br />
<br />
15,5<br />
33,3<br />
<br />
43<br />
<br />
51,2<br />
<br />
84<br />
<br />
100<br />
<br />
Như vậy, số bệnh nhân tự đến hoặc đến cấp <br />
cứu trong tình trạng sốc cần phải được hồi sức <br />
tích cực ngay lập tức còn khá cao mặc dù bệnh <br />
nhiễm khuẩn huyết hay sốc nhiễm khuẩn là rất <br />
nặng. <br />
<br />
Tiêu điểm nhiễm trùng <br />
Hai cơ quan thường gặp nhất là đường tiêu <br />
hóa và đường hô hấp chiếm 54% trong tổng số <br />
bệnh nhân nghiên cứu. <br />
Bảng 3: Tiêu điểm nhiễm khuẩn <br />
Tiêu điểm nhiễm trùng<br />
Tiêu hóa<br />
Hô hấp<br />
Đường mật<br />
Mô mềm<br />
Không rõ<br />
Đường tiết niệu<br />
Màng não<br />
Tổng<br />
<br />
Số lượng<br />
29<br />
25<br />
10<br />
10<br />
5<br />
4<br />
1<br />
84<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
34,5<br />
29,8<br />
11,9<br />
11,9<br />
5,9<br />
4, 7<br />
1.1<br />
100<br />
<br />
Bệnh lý kèm theo <br />
33 bệnh nhân (39,3%) có bệnh lý kèm theo <br />
trong đó thường gặp là đái tháo đường (9), <br />
ung thư (7), xơ gan (4), suy thận mạn (3), suy <br />
tim (2), bệnh lý huyết học (1), tự miễn (1), <br />
nhiễm HIV (1). <br />
Tỉ lệ cấy mọc vi trùng <br />
Là 27/84 chiếm 32,1% <br />
Bảng 4: Các trường hợp cấy, phân lập được vi trùng <br />
Bệnh phẩm<br />
Máu<br />
Mủ<br />
Đàm<br />
Dịch não tủy<br />
Dịch ổ bụng<br />
Tổng<br />
<br />
Nhiễm<br />
<br />
Số lượng<br />
12<br />
8<br />
5<br />
1<br />
1<br />
27<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
44<br />
30<br />
18<br />
4<br />
4<br />
100<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5: Tên vi khuẩn <br />
Tên vi khuẩn<br />
E. Coli<br />
Acinetobacter<br />
Pseudomonas<br />
Klebsiella<br />
Streptococcus<br />
Tổng<br />
<br />
Số lượng<br />
11<br />
10<br />
3<br />
2<br />
1<br />
27<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
41<br />
37<br />
11<br />
7<br />
4<br />
100<br />
<br />
Tỉ lệ tử vong chung là 46/84 (54,8%) <br />
Bảng 6: Kết quả bạch cầu, CRP, PCT, lactate máu <br />
Xét nghiệm Trung bình<br />
Bạch cầu / ml<br />
17320<br />
CRP mg/l<br />
121,3<br />
14.65<br />
Procalcitonin<br />
(ng/ml)<br />
49.6<br />
Lactate<br />
(mmol/l)<br />
<br />
NKH Sốc Sống Tử vong<br />
13060 19930 17630 16950<br />
130,8 114,4 150 134,4<br />
12,6<br />
16 13,28 17,9<br />
50.4<br />
<br />
49<br />
<br />
28,1<br />
<br />
68,2<br />
<br />
Bảng 7: So sánh PCT và lactate máu giữa nhóm <br />
NKH và SNK <br />
Biến<br />
PCT<br />
Lactate<br />
<br />
Nhiễm khuẩn<br />
huyết<br />
12,6<br />
49,6<br />
<br />
Sốc nhiễm<br />
khuẩn<br />
16<br />
50,4<br />
<br />
P<br />