intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm đo hô hấp kí tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm đo hô hấp kí tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2022 được nghiên cứu nhằm hoàn thiện hơn kỹ năng đo hô hấp ký của điều dưỡng cũng như giúp bác sĩ có chẩn đoán chính xác trong điều trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm đo hô hấp kí tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2022

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 ĐẶC ĐIỂM ĐO HÔ HẤP KÍ TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2022 Trần Thị Kim Ngân1, Ngô Cao Quỳnh Như1, Võ Thị Mỹ Dung1, Bùi Thị Mỹ Phượng1, Phạm Thị Thủy Tiên1 TÓM TẮT 29 SUMMARY Mục tiêu: Mô tả đặc điểm đo hô hấp ký tại CHARACTERISTICS OF HAPPER bệnh viện Nhi Đồng 2 MEASUREMENT AT CHILDREN’S Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Mô HOSPITAL 2 IN 2022 tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh Objectives: Describe spirometry nhi ≥ 60 tháng đo chức năng hô hấp tại đơn vị characteristics at Children's Hospital 2. Thăm dò chức năng-khoa Điều trị ban ngày từ Methods: Descriptive cross-sectional. Study tháng 01/2022- 08/2022 (n ≥116 ca). subjects: All patients aged ≥ 60 months who have Kết quả: có 122 ca thỏa tiêu chuẩn nghiên had pulmonary function tests at Day Treatment cứu.115(94,3%) trẻ đo đạt chuẩn (theo tiêu chuần Department from January 2022 to August 2022 ATS/ERS).Tỉ lệ đo HHK đạt chuẩn ở trẻ < 60 (n≥116 cases). tháng: 0%; ≥72 tháng-10 tuổi: 92,4%;> 10 tuổi - Results: 122 patients were included in the dưới 16 tuổi: 98,2%. Trong nhóm đo không đạt study and 115 (94,3%) children had acceptable chuẩn: 14,3% NVYT không thực hiện theo quy results (ATS/ERS standardization of spirometry). trình; 100% NVYT cho BN thổi lặp lại nhiều lần; The rate of qualified spirometry tests in children 71,4% khẩu lệnh dừng thổi không dứt khoát. Các < 60 months: 0%; ≥72 months-10 years old: lỗi HHK thường gặp: thổi ra yếu lúc đầu (8,7%), 92,4%; > 10 years old – under 16 years old: thời gian thổi ra < 3 giây ở trẻ em (7,8%), không 98,2%. Causes for the group that had incorrect có bình nguyên ≥1 giây (4,3%). Có liên quan spirometry results: 14,3% of health workers did giữa đo HHK đạt chuẩn với nhóm tuổi trẻ not follow the correct procedure; 100% of health (p=0,02) và với nơi cư ngụ (p=0,04), trẻ ở tỉnh đo workers let patients repeat the test multiple không đạt chuẩn nhiều hơn. times; 71,4% did not immediately stop the Kết luận: Qua đặc điểm đo hô hấp trên có patient breathing into the equipment. Common 115/122 trẻ đo đạt chuẩn (94,3%), thất bại: 6,7%, spirometry errors: Weak initial breaths (8,7%), trẻ < 72 tháng chưa hợp tác trong khi đo nên short breathing time (< 3 seconds) in children không có ca nào đạt chuẩn, hầu hết các trẻ đo đạt (7,8%), time holding an expiratory plateau ≥1 chuẩn ở độ tuổi 6-10 tuổi: 92,4%, ≥10 tuổi: 98,2% second (4,3%). There is a correlation between a Từ khóa: Hô hấp ký higher rate of qualified spirometry results within the young age group that is in the residential area 1 Bệnh viện Nhi Đồng 2 (p=0,02), compared to underqualified spirometry Chịu trách nhiệm chính: Võ Thị Mỹ Dung results that are visible among children in rural SĐT: 0909215544 provinces (p=0,04). Email: vothimydung74@gmail.com Conclusion: Through the characteristics off Ngày nhận bài: 23/8/2023 upper respiratory measurement 115/122 children Ngày phản biện khoa học: 25/8/2023 met the standard (94,3%), failed(6.7), children Ngày duyệt bài: 29/8/2023
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 measurement, so there were no cases that met the Tiêu chí loại ra: Thân nhân không đồng ý standard. Most children meet the standards at the tham gia nghiên cứu age of 6-10 years old: 92.4%, >10 years old Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu liên tục. 98,2% Cỡ mẫu: Keyword: spirometry I. ĐẶT VẤN ĐỀ − Sai lầm loại 1 (α) =0,05 Đo chức năng hô hấp (CNHH) hay còn Z 2 1-α/2 = 1,96 gọi là hô hấp ký là kỹ thuật thường quy trong − Tỉ lệ đo chức năng hô hấp không đạt chẩn đoán và theo dõi đánh giá mức độ của chuẩn trong một nghiên cứu đo hô hấp ký ở các bệnh lý đường hô hấp. Nghiên cứu về trẻ tiền học đường thực hiện ở Brazil là 18% khả năng chấp nhận và lập lại được khi thực [8] hiện hô hấp ký ở trẻ em trong ngoài nước Tỉ lệ ước tính (p) = 0,18 còn hạn chế. Tại thành phố Hồ Chí Minh, − Sai số ước tính (d) = 0,05 → n ≥ 116 chưa có nghiên cứu nào về kỹ thuật đo hô bệnh nhân hấp ký trên trẻ em. Đo CNHH đạt chuẩn phụ thuộc rất nhiều vào sự hợp tác của trẻ cũng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU như kỹ năng của nhân viên y tế. Xác định tỷ Từ ngày tháng 1/2022 đến ngày tháng lệ thành công của HHK theo từng độ tuổi 08/2022, đã thu thập được 122 mẫu thỏa điều giúp bác sĩ cho chỉ định phù hợp. Ngoài ra, kiện nghiên cứu và thân nhân đồng ý tham biết các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả HHK; gia nghiên cứu. kỹ thuật viên, điều dưỡng đo HHK có thể Đặc điểm dân số học: Tuổi Tuổi trung khắc phục các lỗi để có HHK đúng tiêu bình: 123,9 tháng (10,3 tuổi) (SD: 28,5; min: chuẩn. Trên cơ sở này, chúng tôi thực hiện 69; max: 194) nghiên cứu “Đặc điểm đo hô hấp ký tại bệnh Giới: theo thống kê cho thấy trẻ trai viện Nhi Đồng 2” nhằm hoàn thiện hơn kỹ (61,5%) chiếm tỷ lệ cao hơn trẻ gái, phù hợp năng đo hô hấp ký của điều dưỡng cũng như tình hình dân số hiện nay nam nhiều hơn nữ. giúp bác sĩ có chẩn đoán chính xác trong Nơi cư trú: Bệnh viện Nhi Đồng 2 là bệnh điều trị. viện nhi tuyến cuối trong lĩnh vực nhi khoa với nhiều chuyên khoa hàng đầu các tỉnh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phía Nam, nên có đến 63,5% bệnh nhi các Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang tỉnh tin tưởng đưa con đến khám và điều trị Đối tượng nghiên cứu là phù hợp Bệnh nhi từ 5 tuổi trở lên có đo chức Các yếu tố ảnh hưởng kết quả hô hấp năng hô hấp tại khoa Điều trị ban ngày bệnh ký viện Nhi Đồng 2. Liên quan đến nhân viên y tế Tiêu chí chọn vào: Tất cả bệnh nhi từ 5 - Nhóm đo hô hấp ký đạt chuẩn tuổi (60 tháng) trở lên [3] đo chức năng hô Trong lô nghiên cứu với 122 ca, có 115 hấp tại khoa Điều trị ban ngày trong thời trẻ đo đạt chuẩn, chiếm tỉ lệ 94,3%. gian từ tháng 1/2022 đến tháng 8/2022. 218
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả HHK ở nhóm đạt chuẩn liên quan nhân viên y tế (n=115) Có Không Các yếu tố ảnh hưởng kết quả hô hấp ký Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Cho bệnh nhân thổi lặp lại nhiều lần (>4 lần) 43 37,3 72 62,7 Khẩu lệnh dừng thổi không dứt khoát 39 33,9 76 66 ,1 Theo quan sát của nghiên cứu viên, trong nhóm đo HHK đạt chuẩn, có 37,3% nhân viên y tế cho bệnh nhân thổi lặp lại nhiều lần, có 33,9% khẩu lệnh dừng thổi không dứt khoát. - Nhóm đo hô hấp ký không đạt chuẩn Bảng 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả HHK ở nhóm không đạt chuẩn liên quan nhân viên y tế (n=7) Có Không Các yếu tố ảnh hưởng kết quả HHK Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Hướng dẫn không theo đúng quy trình đo HHK 1 14,3 6 85,7 Cho bệnh nhân thổi lặp lại nhiều lần (>4 lần) 7 100 0 0 Khẩu lệnh dừng thổi không dứt khoát 5 71,4 2 28,6 Trong 7 ca (5,7%) đo HHK không đạt nhân thổi lặp lại nhiều lần,71,4% khẩu lệnh chuẩn, có 14,3% hướng dẫn không theo quy dừng thổi không dứt khoát trong nhóm này. trình, thổi ra bằng miệng,100% cho bệnh Liên quan đến bệnh nhi - Nhóm đo hô hấp ký đạt chuẩn Bảng 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả HHK ở nhóm đạt chuẩn liên quan bệnh nhi (n=115) Có Không Các yếu tố ảnh hưởng kết quả hô hấp ký Tần số Tỉ lệ% Tần số Tỉ lệ % Không thực hiện theo hiệu lệnh của điều dưỡng khi hít 30 26,1 85 73,9 vào bằng miệng Không thực hiện theo hiệu lệnh của điều dưỡng khi 34 29,5 81 70,5 thổi ra bằng miệng Thổi ngập ngừng, bắt đầu chậm 31 26,9 84 73,1 Hay khạc đàm 14 12 ,1 101 87,9 Bệnh nhân thổi không theo hiệu lệnh của điều dưỡng khi hít vào bằng miệng chiếm tỷ lệ 26,1%; không theo hiệu lệnh của điều dưỡng khi thở ra bằng miệng chiếm tỷ lệ 29,5%; thổi ngập ngừng, bắt đầu chậm chiếm tỷ lệ 26,9%. - Nhóm đo hô hấp ký không đạt chuẩn 219
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Bảng 4: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả HHK ở nhóm không đạt chuẩn liên quan bệnh nhi (n=7) Có Không Các yếu tố ảnh hưởng kết quả hô hấp ký Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Không thực hiện theo hiệu lệnh của điều dưỡng 7 100 khi hít vào bằng miệng Không thực hiện theo hiệu lệnh của điều dưỡng 7 100 khi thổi ra bằng miệng Thổi ngập ngừng, bắt đầu chạm 7 100 Hay khạc đàm 6 85,7 1 14,3 Trong nhóm đo HHK không đạt chuẩn, tất cả bệnh nhân thổi không theo hiệu lệnh của điều dưỡng khi hít vào bằng miệng và thổi ra bằng miệng; thổi ngập ngừng, bắt đầu chậm - Lỗi trên hô hấp ký bệnh nhân đo đạt chuẩn Bảng 5: Lỗi trên hô hấp ký bệnh nhân đo đạt chuẩn (n=115) Có Không Lỗi trên hô hấp ký Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Không có bình nguyên ≥1 giây 5 4,3 110 95,7 Thời gian thổi ra < 6 giây (trẻ em < 3 giây) 9 7,8 105 92,2 Ho trong giây đầu tiên 0 0 115 100 Hơi thở ngoại ý 0 0 115 100 Dò khí 1 0,9 114 99,1 Thổi ra yếu lúc đầu 10 8,7 105 91,3 Thể tích thở ra không đủ 0 0 115 100 Thanh môn đóng kín hay hơi thở bị giữ lại 0 0 115 100 Gắng sức không đều 2 1,7 113 98,3 Tỉ lệ đo hô hấp ký đạt chuẩn theo từng độ tuổi Bảng 6: Tỉ lệ đo hô hấp ký đạt chuẩn theo từng độ tuổi (n=122) Đo HHK đạt chuẩn Nhóm tuổi Có n(%) Không n(%) < 72 tháng (6 tuổi) 0 (0,0) 1 (100,0) ≥ 72 tháng → 120 tháng (10 tuổi) 61 (92,4) 5 (7,6) > 120 tháng (10 tuổi) 54 (98,2) 1 (1,8) Tổng số 115 7 Bệnh nhân < 6 tuổi chưa hợp tác trong Sự khác biệt giữa 2 nhóm trẻ đo hô hấp khi đo, nên không có trẻ nào trong nhóm tuổi ký đạt chuẩn và không đạt chuẩn về các đặc này đo đạt chuẩn. điểm: tuổi, giới, nơi cư trú của trẻ, trình độ Bệnh nhân từ 6 tuổi trở lên trên 90% đo học vấn, nghề nghiệp của thân nhân đạt chuẩn. Liên quan giữa nhóm tuổi trẻ và đo hô hấp ký đạt chuẩn 220
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 7: Liên quan giữa nhóm tuổi và đo HHK đạt chuẩn (n=122) Đo HHK đạt chuẩn Giá trị p* Nhóm tuổi Có n(%) Không n(%) < 72 tháng (6 tuổi) 0 (0,0) 1 (100,0) 0,02 ≥ 72 tháng → 120 tháng (10 tuổi) 61 (92,4) 5 (7,6) > 120 tháng (10 tuổi) 54 (98,2) 1 (1,8) *Kiểm định chi bình phương (kiểm định chính xác Fisher) Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 giữa nhóm tuổi và sự đạt chuẩn của hô hấp ký. Liên quan giữa giới tính và đo hô hấp ký đạt chuẩn Bảng 8: Liên quan giữa giới tính và đo HHK đạt chuẩn (n=122) Đo HHK đạt chuẩn Giá trị p* Giới tính Có n(%) Không n(%) Nam 69 (92,0) 6 (8,0) 0,25 Nữ 46 (97,9) 1 (2,1) *Kiểm định chi bình phương (kiểm định chính xác Fisher) Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 giữa giới tính của trẻ và sự đạt chuẩn của hô hấp ký. Liên quan giữa nơi cư ngụ của trẻ và đo hô hấp ký đạt chuẩn Bảng 9: Liên quan giữa nơi cư ngụ và đo HHK đạt chuẩn (n=122) Đo HHK đạt chuẩn Giá trị p* Nơi cư ngụ Có n(%) Không n(%) TP. Hồ Chí Minh 46 (100,0) 0 (0,0) 0,04 Tỉnh 69 (90,8) 7 (9,2) *Kiểm định chi bình phương (kiểm định chính xác Fisher) Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 giữa nơi cư ngụ và sự đạt chuẩn của hô hấp ký. Trẻ ở tỉnh đo không đạt chuẩn nhiều hơn Liên quan giữa nhóm trình độ học vấn của thân nhân và đo hô hấp ký đạt chuẩn. Bảng 10: Liên quan giữa trình độ học vấn và đo HHK đạt chuẩn (n=122) Đo HHK đạt chuẩn Giá trị p* Trình độ học vấn của thân nhân Có n(%) Không n(%) Cấp 1,2 91(95,8) 4 (4,2) 0,2 ≥ Cấp 3 24(88,9) 3(11,1) *Kiểm định chi bình phương (kiểm định chính xác Fisher) Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 giữa trình độ học vấn của thân nhân và sự đạt chuẩn của hô hấp ký. Liên quan giữa nghề nghiệp của thân nhân và đo hô hấp ký đạt chuẩn 221
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 Bảng 11: Liên quan giữa nghề nghiệp thân nhân và đo HHK đạt chuẩn (n=122) Đo HHK đạt chuẩn Giá trị p* Nghề nghiệp của thân nhân Có n(%) Không n(%) Công nhân, nông dân, buôn bán, nội trợ) 93(93,9) 6 (6,1) ≥ 0,99 Nhân viên, viên chức 22(95,6) 1(4,4) *Kiểm định chi bình phương (kiểm định chính xác Fisher) Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống có ảnh hưởng đến kết quả đo HHK, nhưng đa kê với p > 0,05 giữa nghề nghiệp của thân số BN vẫn đo HHK đạt chuẩn. nhân và sự đạt chuẩn của hô hấp ký. Nhóm đo hô hấp ký không đạt chuẩn: Trong nhóm đo HHK không đạt chuẩn, IV. BÀN LUẬN 100% bệnh nhân thổi không theo hiệu lệnh Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hô của điều dưỡng khi hít vào bằng miệng, hấp ký không theo hiệu lệnh của điều dưỡng khi thổi - Liên quan đến nhân viên y tế: ra bằng miệng; thổi ngập ngừng, bắt đầu Nhóm đo hô hấp ký đạt chuẩn: Nhân viên chậm. Nguyên nhân đo không đạt chuẩn, chủ y tế cho bệnh nhi thổi lặp lại nhiều lần chiếm yếu do trẻ không hợp tác, không biết cách tỷ lệ 37,3%, khẩu lệnh dừng thổi không dứt dùng hơi thở theo đúng khẩu lệnh của điều khoát chiếm tỷ lệ 33,9%. Đây cũng là những dưỡng mà thở ra bằng mũi, lúc thổi ngập yếu tố ảnh hưởng đến sự hợp tác của bệnh ngừng. nhân và kết quả của hô hấp ký. Lỗi trên hô hấp ký bệnh nhân đo đạt Nhóm đo hô hấp ký không đạt chuẩn: chuẩn Nhân viên y tế thực hiện đo HHK không theo Trong các kết quả hô hấp ký đã đo, một quy trình (14,3%), thổi lặp lại nhiều lần số lỗi trên hô hấp ký chiếm tỉ lệ nhiều hơn (100%) khẩu lệnh dừng thổi không dứt khoát các lỗi khác như: thổi ra yếu lúc đầu (8,7%), (71,4%) dẫn đến kết quả đo không đạt chuẩn thời gian thổi ra < 3 giây ở trẻ em (7,8%) 7 trường hợp (5,7%). Khi cho thổi lặp lại quá không có bình nguyên ≥ 1 giây (4,3%). Đây nhiều lần bệnh nhi không đủ sức để thổi, do là những lỗi hô hấp ký thường gặp theo y văn đó cần cập nhật kiến thức và tập huấn định [5,6]. Tuy nhiên các lỗi này chỉ chiếm tỷ lệ kỳ về kỹ năng hướng dẫn đo hô hấp ký cho nhỏ trong nghiên cứu của chúng tôi, cho thấy điều dưỡng, kỹ thuật viên. Theo y văn, kỹ năng đo HHK của các điều dưỡng tương không nên cho bệnh nhân thổi quá 4 lần đối tốt. Theo nghiên cứu đo hô hấp ký ở trẻ trước thử thuốc cũng như sau thử thuốc giãn tiền học đường thực hiện ở Brazil, từ tháng phế quản [5,6]. 06/2009 đến tháng 02/2010 trên 74 trẻ ≤ 6 - Liên quan đến bệnh nhân: tuổi, theo đạt chuẩn của Hiệp hội đồng ngực Nhóm đo hô hấp ký đạt chuẩn: Trong Hoa kỳ (the American Thoracic Society: nhóm đo HHK đạt chuẩn, vẫn có 26,1% BN ATS), mỗi lần đo hô hấp ký trẻ thổi trung không thực hiện theo hiệu lệnh của điều bình 6,6 lần [8] dưỡng khi hít vào bằng miệng; 29,5% không Tỉ lệ đo hô hấp ký đạt chuẩn và theo thực hiện theo hiệu lệnh của điều dưỡng khi từng độ tuổi: tỉ lệ đo HHK đạt chuẩn ở trẻ thở ra bằng miệng; 26,9% thổi thổi ngập em là 94,3%. Bệnh nhân < 6 tuổi chưa biết ngừng, bắt đầu chậm.Tuy những yếu tố này hợp tác trong khi đo, nên không có trẻ nào 222
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 trong nhóm tuổi này đo đạt chuẩn, trong lô tăng theo tuổi, trên 50% ở trẻ 6 tuổi và nghiên cứu chỉ có 1 trẻ lứa tuổi này. Các trẻ khoảng 85% ở trẻ 10 tuổi [2]. Có mối liên dưới 6 tuổi không hợp tác tốt và thăm dò quan có ý nghĩa thống kê với p = 0,4 < 0,05 CNHH là một kỹ thuật khó nên ít được bác sĩ giữa nơi cư ngụ và sự đạt chuẩn của hô hấp chỉ định cho lứa tuổi này. Bệnh nhân từ 6 -10 ký. Trẻ ở tỉnh đo không đạt chuẩn nhiều hơn. tuổi trở lên 92,4% đo đạt chuẩn, trên 10 tuổi Điều này có thể lý giải trẻ ở tỉnh ít có cơ hội 98,2% đo đạt chuẩn. Nghiên cứu về hô hấp tiếp xúc với công nghệ thông tin, phương ký ở trẻ em còn hạn chế. Tổng kết nghiên tiện truyền thông đại chúng nên khả năng cứu trong 12 tháng trẻ từ 4-17 tuổi đo hô hấp hiểu và hợp tác thấp hơn nhóm trẻ ở TP. Hồ ký lần đầu. 393 nghiên cứu được chọn, và Chí Minh.Không có mối liên quan giữa các 292 nghiên cứu (74%) đáp ứng được đạt đặc điểm: giới tính của trẻ, trình độ học vấn, chuẩn ATS/ARS. Tỉ lệ thực hiện được test nghể nghiệp của thân nhân với sự đạt chuẩn tăng theo tuổi, trên 50% ở trẻ 6 tuổi và của HHK. Kết quả tổng kết phù hợp với khoảng 85% ở trẻ 10 tuổi. Nguyên nhân phổ nghiên cứu trong 12 tháng trẻ từ 4-17 tuổi đo biến đo không đạt chuẩn ở trẻ tiền học đường hô hấp ký lần đầu. Khả năng thực hiện đạt là đóng thanh môn và thổi không đạt tối đa. chuẩn hô hấp ký không liên quan đến giới Trong khi trẻ độ tuổi đi học là thất bại ở giai tính, chủng tộc [2] đoạn bình nguyên. Dữ liệu cho thấy hầu hết trẻ có thể đo được hô hấp ký ở lần đo đầu V. KẾT LUẬN [2]. Tỷ lệ đo HHK đạt chuẩn ở trẻ dưới 6 HHK là một kỹ thuật khó, cần sự thuần tuổi trong nghiên cứu này thấp hơn nghiên thục thao tác và hiệu lệnh của điều dưỡng cứu đo hô hấp ký ở trẻ tiền học đường thực hoặc kỹ thuật viên đo kết hợp sự hợp tác của hiện ở Brazil, từ tháng 06/2009 đến tháng bệnh nhân thì kết quả mới đạt chuẩn. Trong 02/2010 trên 74 trẻ ≤ 6 tuổi, theo đạt chuẩn nghiên cứu 115/122 trẻ đo đạt chuẩn của Hiệp hội lồng ngực Hoa kỳ (the (94,3%), thất bại: 6,7%. American Thoracic Society: ATS), tỉ lệ đạt • BN < 72 tháng: chưa hợp tác trong khi chuẩn là 82% [8]. Chưa tìm thấy nghiên cứu đo nên không có ca nào đạt chuẩn. trong nước về vấn đề này. • Tỷ lệ đo HHK đạt chuẩn ở BN 6-10 Sự khác biệt giữa 2 nhóm trẻ đo hô tuổi: 92,4%, ≥10 tuổi: 98,2% hấp ký đạt chuẩn và không đạt chuẩn về Nhóm đo không đạt chuẩn: các đặc điểm: tuổi, giới, nơi cư trú của trẻ, 14,3% NVYT không thực hiện theo quy trình độ học vấn, nghề nghiệp của thân trình đo CNHH của khoa. nhân: Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê 100% NVYT cho BN thổi lặp lại nhiều với p = 0,02 < 0,05 giữa nhóm tuổi và sự đạt lần, 71,4% khẩu lệnh dừng thổi không dứt chuẩn của hô hấp ký. Nhóm trẻ từ 6 tuổi trở khoát lên đo HHK đạt chuẩn hơn nhóm dưới 6 tuổi. Tất cả BN trong nhóm này không theo Kết quả này tương tự tổng kết các nghiên hiệu lệnh của ĐD khi hít vào, thổi ra bằng cứu trong 12 tháng trẻ từ 4-17 tuổi đo hô hấp miệng. ký lần đầu. 393 nghiên cứu được chọn, và Lỗi HHK thường gặp: 292 nghiên cứu (74%) đáp ứng được đạt Thổi ra yếu lúc đầu (8,7%), thời gian thổi chuẩn ATS/ARS. Tỉ lệ thực hiện được test ra < 3 giây ở trẻ em (7,8%), không có bình 223
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT MỞ RỘNG BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 LẦN THỨ 30 NĂM 2023 nguyên ≥1 giây (4,3%). Liên quan giữa 3. Nguyễn Văn Tường (2006), Sinh lý học hô nhóm tuổi trẻ và đo HHK đạt chuẩn hấp và thăm dò chức năng hô hấp, Nhà xuất (p=0,02), liên quan giữa nơi cư ngụ và đo bản Y học, Hà Nội. HHK đạt chuẩn (p=0,04), trẻ ở tỉnh đo không 4. Trần Quốc Tài (2020), Hô hấp ký trong nhi đạt chuẩn nhiều hơn. khoa, CME chuyên đề: “Quản lý toàn diện hen trẻ em trong thực hành lâm sàng”, Chi VI. KIẾN NGHỊ hội Hen-Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng. Đối với những trẻ nhỏ dưới 6 tuổi và ở 5. https://danso.org. tỉnh, cần hướng dẫn tỉ mỉ, đơn giản, dễ 6. American Thoracic Society hiểu.Tăng cường tập huấn định kỳ về kỹ guidelines (1994 Update), Standardization of năng đo HHK trẻ em cho điều dưỡng đo Spirometry, American journal of respiratory HHK, không nên cho trẻ thổi quá 4 lần trước and critical care medicine, 152(3), pp. 1107- thử thuốc. Hướng dẫn ĐD cách nhận biết các 1136. lỗi HHK thường gặp như thổi ra yếu lúc đầu, 7. Miller MR et al, (2005), “Standardization of thời gian thổi ra ≤ 3 giây, không có bình Spirometry”, Eur Respir J, 26, pp. 319–338. nguyên ≥1 giây cũng như cách khắc phục. 8. Jeffrey S Loeb , Walter C Blower, Julie F Phân công các ĐD có kinh nghiệm hoặc Feldstein, Beth A Koch, Asia quản lý khoa giám sát ngẫu nhiên quy trình Munlin, William D Hardie (2008), đo HHK, xây dựng bảng kiểm đo HHK. “Acceptability and repeatability of spirometry in children using updated TÀI LIỆU THAM KHẢO ATS/ERS criteria”, Pediatr Pulmonol, 1. Lê Thị Tuyết Lan (2015), Hô hấp ký, Bài 43(10), pp. 1020-1024 giảng sau đại học, Đại học Y-Dược TP 9. Tiago Neves Veras, Leonardo Araujo HCM. Pinto (2011), “Feasibility of spirometry in 2. Lê Thị Tuyết Lan (2020), Hô hấp ký, Lớp preschool children”, J Bras Pneumol. 2011, tập huấn “Quản lý hen-COPD trong cộng 37(1), pp. 69-74. đồng”, bệnh viện Đại học Y-Dược TP HCM, Khoa Thăm dò chức năng hô hấp. 224
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2