Đặc điểm bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ khám ngoại trú tại đơn vị Hô hấp - Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày khảo sát đặc điểm nhân trắc, bệnh đồng mắc ở bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ khám ngoại trú tại Đơn vị Hô hấp – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có và không có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) đồng mắc; Khảo sát mức độ nặng của triệu chứng hô hấp, mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí, đặc điểm điều trị thuốc đường phun hít ở bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ đồng mắc BPTNMT;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ khám ngoại trú tại đơn vị Hô hấp - Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1B - 2023 Schorge JO. Duration of human chorionic 5. Bakhtiyari M., Mirzamoradi M., Kimyaiee P., gonadotropin surveillance for partial hydatidiform et al. Postmolar gestational trophoblastic moles. American journal of obstetrics and neoplasia: beyond the traditional risk factors. gynecology. May 2005;192(5):1362-4. Fertility and sterility. 2015;104(3):649-654. doi:10.1016/j.ajog.2004.12.080 6. Messerli M.L., A.M. L, Parmley T, Woodruff 2. Feltmate C.M., Growdon W.B., Wolfberg J.D., Rosenshein N.B. Risk factors for A.J., et al. Clinical characteristics of persistent gestational trophoblastic neoplasia. American gestational trophoblastic neoplasia after partial journal of obstetrics and gynecology. hydatidiform molar pregnancy. The Journal of 1985;153(3):294-300. reproductive medicine. 2006;51(11):902-906. 7. Parazzini F, Mangili G, La Vecchia C, et al. 3. Nguyễn Thị Kim Mai, Trần Lệ Thuỷ (2020), Diễn Risk factors for gestational trophoblastic disease: tiến nồng độ βhCG sau hút nạo thai trứng theo các a separate analysis of complete and partial hình thái lâm sàng của bệnh lý nguyên bào nuôi. hydatidiform moles. Obstetrics & Gynecology. Luận án Thạc sĩ y học, Đại học Y Dược TP.HCM. 1991;78(6):1039-1045. 4. Nguyễn Vũ Quốc Huy. Nghiên cứu một số yếu 8. Baltazar J.C. Epidemiological features of tố nguy cơ của bệnh thai trứng và giá trịcủa βHCG choriocarcinoma. Bull World Health Organ. 1976; trong tiên lượng bệnh thai trứng. Tạp chí Phụ 54(5):523. Sản. 2013;11(4):45-49. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ TẮC NGHẼN KHI NGỦ KHÁM NGOẠI TRÚ TẠI ĐƠN VỊ HÔ HẤP - BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ Võ Phạm Minh Thư1, Nguyễn Trung Kiên1, Trát Quốc Trung2, Trần Trọng Anh Tuấn2, Nguyễn Ngọc Thành Long2, Phan Việt Hưng1, Lâm Văn Phú3, Nguyễn Thế Bảo1, Nguyễn Hoàng Phúc4, Trần Xuân Quỳnh1 TÓM TẮT tham gia là người có nguy cơ ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ (ngáy hoặc buồn ngủ ban ngày), khám ngoại trú 6 Đặt vấn đề: Ngưng thở tắc nghẽn là tình trạng tại Đơn vị hô hấp – Bệnh viện Trường Đại học Y Dược ngưng hô hấp lặp đi lặp lại xảy ra trong khi ngủ, biểu Cần Thơ. Kết quả: 48 bệnh nhân được chia làm 2 hiện thường gặp là ngủ ngáy, buồn ngủ ban ngày, nhóm: nguy cơ ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ kèm được xác định bằng đa kí giấc ngủ hoặc đa kí hô hấp BPTNMT (gọi là nhóm COSA, n = 30), nguy cơ ngưng khi chỉ số ngưng thở - giảm thở AHI > 5/ giờ. Tại Việt thở tắc nghẽn khi ngủ đơn thuần (gọi là nhóm ROSA, Nam, ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ vẫn chưa được n = 18). Bệnh nhân ở nhóm COSA có nhiều bệnh đồng quan tâm và chẩn đoán đúng mức. Mục tiêu nghiên mắc hơn nhóm ROSA (điểm Charlson lần lượt là 2,33 cứu: (1) Khảo sát đặc điểm nhân trắc, bệnh đồng và 1,17). Ở nhóm COSA, 100% bệnh nhân khó thở mắc ở bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ khám mạn tính với mMRC trung bình là 2,83 ± 0,75, FEV1 ngoại trú tại Đơn vị Hô hấp – Bệnh viện Trường Đại trung bình là 60,07 ± 23,09%, tỉ lệ bệnh nhân có điều học Y Dược Cần Thơ có và không có bệnh phổi tắc trị thuốc hô hấp dạng hít là 86%. Tỉ lệ OSA ở nhóm nghẽn mạn tính (BPTNMT) đồng mắc; (2) Khảo sát COSA là 90%, nhóm ROSA là 88,9%. AHI tương quan mức độ nặng của triệu chứng hô hấp, mức độ tắc có ý nghĩa thống kê với chỉ số BMI, vòng cổ, điểm nghẽn đường dẫn khí, đặc điểm điều trị thuốc đường STOP-BANG, điểm ngáy SSS, sp02 thấp nhất (r = 0,45, phun hít ở bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ 0,43, 0,46, 0,44, -0,69). Bệnh phổi tắc nghẽn mạn đồng mắc BPTNMT; (3) Xác định mối tương quan giữa tính là yếu tố nguy cơ của OSA (OR = 1,125). Kết mức độ nặng của ngưng thở tắc nghẽn và một số đặc luận: Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ là tình trạng cần điểm của bệnh nhân. Đối tượng và phương pháp được tầm soát ở bệnh nhân BPTNMT và có thể dự nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, đối tượng đoán bằng một số yếu tố gồm BMI, vòng cổ, điểm STOP-BANG, điểm ngáy SSS. Từ khóa: Bệnh phổi tắc 1Trường Đại học Y Dược Cần Thơ nghẽn mạn tính (COPD), Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ 2Bệnh (OSA), Đa kí hô hấp, AHI. viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 3Trung tâm Y tế huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng SUMMARY 4Đại học VinUni OBSTRUCTIVE SLEEP APNEA IN Chịu trách nhiệm chính: Trần Xuân Quỳnh OUTPATIENTS AT CAN THO UNIVERSITY Email: txquynh@ctump.edu.vn Ngày nhận bài: 10.3.2023 OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL – Ngày phản biện khoa học: 8.5.2023 AN OBSERVATIONAL STUDY Ngày duyệt bài: 19.5.2023 Background: Obstructive sleep apnea (OSA) is a 21
- vietnam medical journal n01B - JUNE - 2023 condition characterized by repeated pauses in viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ có và breathing during sleep, frequently accompanied by không có BPTNMT đồng mắc. snoring, daytime sleepiness, and is diagnosed using polysomnography or respiratory polygraphy with an 2. Khảo sát mức độ nặng của triệu chứng hô apnea-hypopnea index greater than 5/hour. hấp, mức độ tắc nghẽn đường dẫn khí, đặc điểm Objective: (1) To evaluate some biometric điều trị thuốc đường phun hít ở bệnh nhân ngưng characteristics, scores comorbidities on OSA thở tắc nghẽn khi ngủ đồng mắc BPTNMT. outpatients at the Respiratory Units of Can Tho 3. Xác định mối tương quan giữa mức độ University of Medicine and Pharmacy Hospital; (2) To nặng của ngưng thở tắc nghẽn và một số đặc survey on respiratory symptom severity, airway obstruction and aerosol treatment characteristics in điểm của bệnh nhân. patients with OSA and COPD; (3) To determine the correlations between the severity of OSA and specific II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU patient characteristics. Methods: cross-sectional, 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Người bệnh có single-center descriptive study. We enrolled 48 nguy cơ ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ (ngáy hoặc outpatients with symptoms as snore, or daytime buồn ngủ ban ngày) đến khám tại Đơn vị hô hấp – sleepiness at the RU-CTUMP in the study in three Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ. months. Results: 48 patients were divided into two groups with overlapped COPD and risk of OSA (COSA, - Tiêu chuẩn chọn mẫu n = 30) vs. risk of OSA-only (ROSA, n = 18). Người bệnh tuổi từ 18 tuổi trở lên có triệu Overlapped patients had more comorbidities than chứng ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ: ngáy hoặc ROSA patients (Charlson scores of 2.33 and 1.17, buồn ngủ ban ngày. respectively). In the COSA group, 100% of the Đồng ý tham gia nghiên cứu. patients suffered from dyspnea with the mean mMRC - Tiêu chuẩn loại trừ scores of 2.83 ± 0.75, mean FEV1 was 60.07 ± 23.09%, and 86% received inhaled medicine. There Các bệnh hô hấp cấp tính, lao phổi tiến were significant correlations between the AHI value triển, ung thư phổi. and the body mass index, neck circumferences, STOP- Không đồng ý tham gia nghiên cứu. Bang score, the value of the Snoring Severity Scale, 2.2. Phương pháp nghiên cứu and minimum SpO2 (r = 0.45, 0.43, 0.46, 0.44, -0.69, Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt respectively). In addition, COPD was a risk factor for OSA (OR = 1.125). Conclusions: OSA is a condition ngang that should be screened for in patients with COPD. Cỡ mẫu: 48 bệnh nhân Clinicians can use several predictors of obstructive Địa điểm và thời gian nghiên cứu: tại sleep apnea, including BMI, neck circumference, Đơn vị Hô Hấp, BVTĐHYDCT từ 10/8/2022 – STOP-Bang questionnaire, SSS snoring score to 20/12/2022. prognosis OSA. Keywords: Chronic Obstructive Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu Pulmonary Disease; Obstructive Sleep Apnea; Respiratory Polygraphy; AHI. nhiên, thuận tiện, người bệnh thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và không nằm trong tiêu chuẩn loại I. ĐẶT VẤN ĐỀ trừ. Người bệnh được chia thành 2 nhóm: có Ngưng thở tắc nghẽn là tình trạng ngưng hô bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đồng mắc theo hấp lặp đi lặp lại xảy ra trong khi ngủ, biểu hiện GOLD 2021 (gọi là nhóm COSA), không có bệnh thường gặp là ngủ ngáy, buồn ngủ ban ngày. phổi tắc nghẽn mạn tính đồng mắc (gọi là nhóm Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ có thể được xác ROSA). định bằng đa kí giấc ngủ hoặc đa kí hô hấp khi 2.3. Nội dung nghiên cứu chỉ số ngưng thở - giảm thở AHI > 5/ giờ [3]. Tỉ - Đặc điểm chung: tuổi, giới tính, chỉ số lệ ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ ở bệnh nhân khối cơ thể (BMI), vòng cổ, điểm Mallampati, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) dao sp02 thấp nhất, chỉ số Charlson, điểm buồn ngủ động từ 0,5% đến 65%, làm tăng rối loạn giấc ban ngày quá mức Epworth, điểm STOP-BANG, ngủ, tăng đợt cấp và tử vong [6]. Tại Việt Nam, điểm ngáy SSS. ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ vẫn chưa được - Đặc điểm nhóm bệnh nhân COSA: triệu quan tâm và chẩn đoán đúng mức. Chúng tôi chứng hô hấp mạn tính, tiền sử dùng thuốc hô bước đầu thực hiện nghiên cứu đặc điểm bệnh hấp dạng hít, số đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn nhân ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ khám ngoại mạn tính. trú tại Đơn vị Hô hấp – Bệnh viện Trường Đại - Yếu tố liên quan với mức độ ngưng học Y Dược Cần Thơ với mục tiêu: thở tắc nghẽn khi ngủ: điểm Mallampati, BMI, 1. Khảo sát đặc điểm nhân trắc, bệnh đồng vòng cổ, chỉ số Charlson, điểm Epworth, điểm mắc ở nhóm bệnh nhân ngưng thở tắc nghẽn khi STOP-BANG, điểm ngáy SSS, sp02 thấp nhất. ngủ khám ngoại trú tại Đơn vị Hô hấp – Bệnh 2.4. Phương pháp thu thập và đánh giá 22
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1B - 2023 số liệu: Tất cả đối tượng tham gia được phỏng 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu: nghiên vấn và thăm khám, hoàn thành bộ câu hỏi gồm cứu mô tả, không can thiệp vào điều trị, có sự các nội dung về nhân trắc học, điểm buồn ngủ thống nhất giữa nhóm nghiên cứu và đối tượng ban ngày quá mức theo Epworth, điểm STOP- nghiên cứu. BANG, điểm ngáy theo SSS, chỉ số bệnh đồng mắc theo Charlson, kết quả đo hô hấp ký và tiền III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sử dùng thuốc điều trị (đối với bệnh nhân đồng 3.1. Đặc điểm nhân trắc và bệnh đồng mắc ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ), đo đa ký hô mắc. Đặc điểm chung: 81,3% bệnh nhân là nam hấp bẳng máy Nox T3s, ghi nhận chỉ số ngưng giới, tuổi trung bình là 65,3 ± 16,6, BMI trung thở - giảm thở AHI, sp02 thấp nhất. bình là 24,8 ± 5,22 kg/m2, 100% có bệnh đồng Phương pháp xử lý và phân tích số liệu: nhập mắc (điểm Charlson lần lượt là 33,3% Charlson liệu bằng máy tính và xử lý số liệu bằng phần 1, 47,9% Charlson 2, 14,6% Charlson 3, 4,2% mềm R. Biến định tính: thống kê tần số, tỷ lệ. Charlson 4). Biến định lượng: giá trị trung bình, độ lệch BMI trung bình ở nhóm COSA thấp hơn chuẩn. Các kiểm định thống kê: One sample t nhóm ROSA có ý nghĩa thống kê (23,5 ± 4,57 test khi kiểm định trung bình của biến có phân kg/m2 so với 27,0 ± 5,61 kg/m2, p = 0,032, phối chuẩn với một giá trị nghiên cứu khác, Chi 95% CI 0,311 – 6,694). Giữa hai nhóm không có bình phương để kiểm định mức độ tương quan khác biệt về trung bình giới tính, vòng cổ, điểm của các biến định tính. Mallampati, p02 thấp nhất. Bảng 1. Đặc điểm nhân trắc, bệnh đồng mắc ở hai nhóm nghiên cứu Tổng Nhóm COSA Nhóm ROSA t test/ Chi- 95%CI (n=48) (n=30) (n=18) squared test Tuổi (năm): Trung bình 65,3 74,4 50,1 t = -6,0404 -32,635– (Độ lệch chuẩn) (16,6) (8,53) (15,7) p < 0,0001 -15,987 Giới nam 39 27 12 χ2 = 2,6348 -0,0539 – n (%) (81,3%) (90%) (66,7%) p = 0,1045 0,5205 BMI, kg/m2: Trung bình 24,8 23,5 27,0 t = 2,2401 0,311 – (Độ lệch chuẩn) (5,22) (4,57) (5,61) p = 0,032 6,694 Vòng cổ (cm): Trung bình 36,4 35,5 37,8 t = 1,6241 -0,585 – (Độ lệch chuẩn) (4,78) (4,54) (4,94) p = 0,1137 5,229 Điểm Mallampati: Trung bình 2,46 2,33 2,75 t = 1,087 -0,374 – (Độ lệch chuẩn) (1,17) (1,21) (1,06) p = 0,2878 1,207 SpO2 thấp nhất: Trung bình 79,7 78,1 t = -0,77 -9,148 – 80,6 (7,55) (Độ lệch chuẩn) (9,61) (12,4) p = 0,448 4,170 Chỉ số Charlson's: Trung bình 1,9 1,17 t = -7,1045 -1,498 – 2,33 (0,606) (Độ lệch chuẩn) (0,805) (0,51) p
- vietnam medical journal n01B - JUNE - 2023 Bệnh nhân có tiền sử điều trị thuốc hít gồm OSA trung bình- 18 14 4 LABA/ICS (13,3%), LABA hoặc LAMA (63,3%). nặng (AHI ≥ 15) (37,5%) (46,7%) (22,2%) Giá trị %FVC trung bình là 80,73 ± 18,01%, n(%) %FEV1 trung bình là 60,07 ± 23,09%, FEV1/FVC 3.3.2. Mối tương quan giữa AHI và một trung bình là 0,59 ± 0,20. Tỉ lệ bệnh nhân có ≥2 số đặc điểm. AHI tương quan có ý nghĩa thống đợt cấp COPD trung bình – nặng trong vòng 12 kê với BMI (r = 0,45, p = 0,0013), vòng cổ (r = tháng là 53,3%. Tỉ lệ bệnh nhân có đợt cấp 0,43, p = 0,0024), điểm STOP-Bang (r = 0,46, p COPD nhập viện là 86,7%. = 0,0001), điểm ngáy SSS (r = 0,44, p = Bảng 3. Đặc điểm triệu chứng hô hấp 0,0018), spO2 thấp nhất (r = -0,69, p < 0,0001). mạn tính, tiền sử dùng thuốc hít và chức COPD là yếu tố nguy cơ của OSA (OR = 1,125). năng hô hấp của nhóm COSA Nhóm COSA (n=30) n (%) hoặc trung bình (độ lệch chuẩn) Triệu chứng hô hấp mạn tính mMRC 2,83 (0,75) Thuốc hít † ICS/LABA 4 (13,3%) LABA or LAMA 19 (63,3%) ICS/LABA/LAMA 3 (10%) Chức năng hô hấp FEV1 % dự đoán 60,07 (23,09) FEV1/FVC 0,59 (0,2) † Có sử dụng thuốc hô hấp dạng hít trong vòng 2 tuần trước khi tham gia nghiên cứu 3.3. AHI và mối tương quan với một số đặc điểm của bệnh nhân 3.3.1. AHI Giá trị AHI trung bình ở hai nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (t = 2,0907, p = 0,04, 95% CI: 0,202 – 28,655). Hình 2. Tương quan giữa AHI và một số đặc điểm (A) Mallampati, (B) BMI, (C) Vòng cổ, (D) điểm STOP-BANG, (E) điểm Epworth, (F) điểm Charlson, (G) điểm ngáy SSS, (H) sp02 thấp nhất. Bảng 5. Mối liên quan giữa OSA với bệnh đồng mắc BPTNMT Bệnh tim mạch Có Không Có Không Có 27 16 25 18 OSA Không 3 2 5 0 OR 1,125 - Hình 1. Giá trị AHI ở hai nhóm nghiên cứu 95% CI 0,169–7,469 - Tỉ lệ OSA mức độ trung bình – nặng ở nhóm COSA cao hơn nhóm ROSA (46,7% so với 22,2%). IV. BÀN LUẬN Bảng 4. Mức độ nặng của OSA ở hai Trong nghiên cứu của chúng tôi, các yếu tố nhóm nghiên cứu tuổi, BMI, điểm buồn ngủ Epworth, điểm ngáy Nhóm Nhóm SSS khác biệt giữa 2 nhóm COSA và ROSA. Mức Tổng COSA ROSA độ nặng của ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ tương (n=48) (n=30) (n=18) quan với BMI, vòng cổ, điểm STOP-BANG, điểm Bình thường 5 2 ngáy SSS và sp02 tối thiểu. Ngoài ra, bệnh phổi 3 (10%) n(%) (10,4%) (11,1%) tắc nghẽn mạn tính là yếu tố nguy cơ của ngưng OSA nhẹ (AHI = 25 13 12 thở tắc nghẽn mạn tính và nhóm COSA có nhiều 5-
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 527 - th¸ng 6 - sè 1B - 2023 Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi và nghẽn mạn tính [2]. Trong nghiên cứu của BMI là hai đặc điểm khác nhau đáng kể giữa chúng tôi, AHI tương quan với trọng lượng cơ nhóm COSA và nhóm ROSA. Ở nhóm COSA, chỉ thể, vòng cổ, điểm STOP-BANG, phù hợp với một số BMI thấp, phổ biến ở bệnh nhân bệnh phổi số nghiên cứu khác [5,7]. Ngoài ra, nghiên cứu tắc nghẽn mạn tính, và tuổi cao, là yếu tố bảo vệ của chúng tôi cũng cho thấy điểm ngáy SSS có người bệnh đối với ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ. tương quan với mức độ AHI và khác biệt giữa hai Người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có BMI nhóm. Như vậy, giữa các bảng điểm STOP- thấp và tuổi cao trong nghiên cứu của chúng tôi BANG, EPWORTH, SSS dùng sàng lọc ngưng thở phù hợp với kết quả của nghiên cứu ở người dân tắc nghẽn khi ngủ thì nghiên cứu của chúng tôi Hàn Quốc [2]. Chỉ số bệnh đồng mắc (Charlson) cho thấy điểm ngáy SSS phân biệt ngưng thở tắc trong nghiên cứu của chúng tôi cao ở nhóm nghẽn khi ngủ có kèm bệnh phổi tắc nghẽn mạn bệnh nhân COSA, phù hợp nghiên cứu của tính hoặc không kèm bệnh phổi tắc nghẽn mạn Lacedonia D và cộng sự [4]. Bệnh nhân COSA tính và dự đoán ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ tốt cũng có xu hướng mắc bệnh tim mạch kèm theo, hơn; tuy nhiên, cần có nhiều nghiên cứu để làm có thể do tác động đồng thời của ngưng thở tắc rõ hơn vấn đề này. nghẽn khi ngủ và bệnh phổi tắc nghẽn khi ngủ vào cơ chế bệnh lý của một số bệnh tim mạch V. KẾT LUẬN như quá trình viêm, hoạt động giao cảm quá Ngưng thở tắc nghẽn khi ngủ là tình trạng cần mức, rối loạn chức năng nội mô và stress oxy hóa. được tầm soát ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn Về triệu chứng ngáy trong ngưng thở tắc mạn tính. Một số yếu tố dùng để dự đoán ngưng nghẽn khi ngủ, khi ngưng thở tắc nghẽn càng thở tắc nghẽn khi ngủ gồm BMI, vòng cổ, điểm nặng thì cường độ ngáy càng tăng. Trong nghiên STOP-BANG, điểm ngáy SSS và sp02 thấp nhất. cứu của chúng tôi, nhóm COSA có điểm ngáy TÀI LIỆU THAM KHẢO SSS thấp hơn so với nhóm ROSA. Sự khác biệt 1. Lê Xuân Vựng, Ngô Quý Châu, Vũ Văn Giáp. này có thể do đối tượng ở nhóm ROSA đến khám Một số yếu tố nguy cơ mắc hội chứng ngừng thở chủ yếu vì triệu chứng ngáy. Nghiên cứu của tắc nghẽn khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc chúng tôi có kết quả điểm Epworth ở nhóm nghẽn mạn tính nhập viện tại trung tâm hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học Việt Nam COSA thấp hơn nhóm ROSA có ý nghĩa thống kê. (2022) 519:275–8. Điểm Epworth trong nghiên cứu của https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/articl Venkateswaran và Tee của nhóm ngưng thở tắc e/download/3667/3368 nghẽn khi ngủ, nhóm ngưng thở tắc nghẽn khi 2. Choi K-M, Thomas RJ, Kim J, Lee SK, Yoon ngủ và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhóm DW, Shin C. Overlap syndrome of COPD and OSA in Koreans. Medicine (2017) 96:e7241. doi: bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính lần lượt là 11,39, 10.1097/MD.0000000000007241 13,89 và 4,84 [8]. Điều này cho thấy điểm 3. Kapur VK, Auckley DH, Chowdhuri S, Epworth có thể là một yếu tố giúp phân biệt Kuhlmann DC, Mehra R, Ramar K, Harrod nhóm bệnh OSA có kèm BPTNMT. CG. Clinical Practice Guideline for Diagnostic Testing for Adult Obstructive Sleep Apnea: An Khó thở và ho là hai triệu chứng phổ biến ở American Academy of Sleep Medicine Clinical nhóm COSA; đây cũng là triệu chứng thường gặp Practice Guideline. Journal of Clinical Sleep ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cũng như ngưng Medicine (2017) 13:479–504. doi: 10.5664/ thở tắc nghẽn khi ngủ. Các yếu tố như thông khí jcsm.6506 4. Lacedonia D, Carpagnano GE, Patricelli G, kém, bất thường cấu trúc và chức năng của cơ Carone M, Gallo C, Caccavo I, Sabato R, vùng hầu họng, giảm ngưỡng kích thích có thể Depalo A, Aliani M, Capozzolo A, et al. độc lập hoặc phối hợp đều có thể dẫn đến ngưng Prevalence of comorbidities in patients with thở tắc nghẽn khi ngủ, và có thể làm tăng thêm obstructive sleep apnea syndrome, overlap syndrome and obesity hypoventilation syndrome. ảnh hưởng trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn Clin Respir J (2018) 12:1905–1911. doi: mạn tính. Kết quả mMRC và chức năng hô hấp 10.1111/crj.12754 trong nghiên cứu của chúng tôi khá tương đồng 5. Oshita H, Ito N, Senoo M, Funaishi K, với nghiên cứu thực hiện tại Bệnh viện Bạch Mai Mitama Y, Okusaki K. The STOP-Bang Test Is Useful for Predicting the Severity of Obstructive [1]; tuy nhiên, kết quả FEV1/FVC trong nghiên Sleep Apnea. JMA J (2020) 3:347–352. doi: cứu của chúng tôi thấp hơn. 10.31662/jmaj.2020-0002 Nghiên cứu của chúng tôi cho kết quả AHI ở 6. Shawon MSR, Perret JL, Senaratna C v., nhóm ROSA cao hơn nhóm COSA, điều này cũng Lodge C, Hamilton GS, Dharmage SC. Current gợi ý AHI là một chỉ số đặc trưng của ngưng thở evidence on prevalence and clinical outcomes of co-morbid obstructive sleep apnea and chronic tắc nghẽn khi ngủ chứ không phải bệnh phổi tắc 25
- vietnam medical journal n01B - JUNE - 2023 obstructive pulmonary disease: A systematic Vigil (2018) 2:111–118. doi: 10.1007/s41782-018- review. Sleep Med Rev (2017) 32:58–68. doi: 0041-1 10.1016/j.smrv.2016.02.007 8. Venkateswaran S, Tee A. Overlap syndrome 7. Tom C, Roy B, Vig R, Kang DW, Aysola RS, between chronic obstructive pulmonary disease Woo MA, Harper RM, Kumar R. Correlations and obstructive sleep apnoea in a Southeast Asian Between Waist and Neck Circumferences and teaching hospital. Singapore Med J (2014) Obstructive Sleep Apnea Characteristics. Sleep 55:488–492. doi: 10.11622/smedj.2014117. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH MÀY ĐAY MẠN TÍNH CẢM ỨNG Ngô Thị Hồng Hạnh1, Lê Văn Đức1, Lê Huyền My2, Lê Hữu Doanh1,2, Vũ Hải Yến2, Vũ Nguyệt Minh1,2 TÓM TẮT Subjects and methods: This was a cross-sectional descriptive study based on data from 142 patients with 7 Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm a confirmed diagnosis of CIndU, who visited the sàng bệnh mày đay mạn tính cảm ứng (chronic National Hospital of Dermatology and Venereology inducible urticaria-CIndU). Đối tượng và phương (NHDV) from July 2021 to July 2022. Results: A total pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang dựa of 142 patients were identified. Symptomatic trên dữ liệu của 142 bệnh nhân được chẩn đoán xác dermographism (SD) was the most common form, định CIndU, tới khám tại bệnh viện Da liễu Trung accounting for 46.5% (n=66), followed by choline Ương từ tháng 07/2021 tới 07/2022. Kết quả: Trong urticaria (n=55, 38.7%) and cold urticaria (n=18, các thể lâm sàng của CindU, chứng da vẽ nổi là thể 12.7%), respectively. Other forms of CIndU such as bệnh phổ biến nhất, chiếm 46,5%, mày đay do choline delayed pressure urticaria, vibratory urticaria,... đứng thứ hai, chiếm 38,7%, mày đay do lạnh chiếm accounted for 2.1% (n=3). 25.4% of patients had 12,7% và các thể lâm sàng khác như mày đay do áp associated chronic spontaneous urticaria (chronic lực chậm, mày đay do rung,…chiếm 2,1%. Có 25,4% spontaneous urticaria-CSU). CIndU equally affected bệnh nhân CIndU đồng mắc mày đay mạn tính tự phát men and women with p>0,05. The most common age (chronic spontaneous urticaria-CSU). Tỉ lê nam:nữ of onset was in the 2nd and 3rd decade, accounting tương đương nhau với p>0,05, lứa tuổi khởi phát for 45.8% of cases. 64.8% of patients reported a nhiều nhất là 11-30 tuổi, chiếm 45,8% các trường severe impact on their quality of life (Dermatology Life hợp. Có 64,8% bệnh nhân có chất lượng cuộc sống bị Quality Index-DLQI>10). The mean values of all ảnh hưởng nặng (Dermatology Life Quality Index- laboratory parameters were within the normal range. DLQI>10). Giá trị trung bình của tất cả các chỉ số cận Conclusion: SD was the most common form of lâm sàng đều nằm trong giới hạn bình thường. Kết CIndU, followed by choline urticaria and cold urticaria. luận: Chứng da vẽ nổi là thể bệnh phổ biến nhất của The disease had an early onset at a relatively young CIndU, tiếp theo là mày đay do choline và mày đay do age and often associated with CSU. CIndU seriously lạnh. Bệnh khởi phát sớm, ở độ tuổi khá trẻ, thường affects the quality of life of patients. đồng mắc với CSU. CIndU ảnh hưởng nghiêm trọng Keywords: Chronic inducible urticaria, chronic đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. spontaneous urticaria, choline urticaria, symptomatic Từ khóa: mày đay mạn tính cảm ứng, mày đay dermographism do choline, chất lượng cuộc sống, mày đay mạn tính tự phát, chứng da vẽ nổi I. ĐẶT VẤN ĐỀ SUMMARY Mày đay là tình trạng bệnh lý thường gặp do CLINICAL AND LABORATORY nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc trưng bởi sự CHARACTERISTICS OF PATIENTS WITH xuất hiện của sẩn phù hoặc phù mạch hoặc cả hai. Dựa trên thời gian diễn biến bệnh, mày đay CHRONIC INDUCIBLE URTICARIA Objectives: To study patients' clinical features được phân loại thành mày đay cấp tính và mày and common laboratory characteristics with chronic đay mạn tính. Mày đay mạn tính là mày đay mà inducible urticaria (chronic inducible urticaria-CIndU). triệu chứng sẩn phù hoặc phù mạch hoặc cả hai xuất hiện hàng ngày hoặc gần như hàng ngày 1Trường trong thời gian trên 6 tuần. Dựa trên yếu tố gây Đại học Y Hà Nội 2Bệnh khởi phát đặc hiệu, mày đay mạn tính lại được viện Da liễu Trung ương Chịu trách nhiệm chính: Vũ Nguyệt Minh chia thành mày đay mạn tính tự phát (chronic Email: minhnguyet93@yahoo.com spontaneous urticaria-CSU) và mày đay mạn tính Ngày nhận bài: 14.3.2023 cảm ứng (chronic inducible urticaria-CIndU).1 Ngày phản biện khoa học: 8.5.2023 Mày đay mạn tính cảm ứng đặc trưng bởi sự Ngày duyệt bài: 22.5.2023 26
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mối liên quan giữa chỉ số ngừng thở - giảm thở (AHI) với mức độ ngủ ngáy và buồn ngủ ban ngày của bệnh nhân ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn
7 p | 35 | 5
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở khi ngủ ở bệnh nhân suy tim
8 p | 10 | 4
-
Đặc điểm đa ký giấc ngủ, đa ký hô hấp ở bệnh nhân suy tim có ngừng thở khi ngủ
7 p | 16 | 4
-
Những đặc điểm giải phẫu trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn
6 p | 12 | 3
-
Nghiên cứu tần suất và đặc điểm ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở bệnh nhân đái tháo đường
8 p | 7 | 3
-
Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương
7 p | 7 | 3
-
So sánh giá trị của thang điểm buồn ngủ Epworth và bộ câu hỏi STOP–BANG trong sàng lọc hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ
7 p | 21 | 3
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ do tắc nghẽn
5 p | 73 | 3
-
Khảo sát mối liên quan giữa ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn với các đặc điểm dân số học, nhân trắc học, và lâm sàng ở bệnh nhân tăng huyết áp kèm buồn ngủ ban ngày quá mức
9 p | 5 | 2
-
Đặc điểm hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ổn định có tăng áp phổi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2023-2024
5 p | 6 | 2
-
Đánh giá các yếu tố hình thái ảnh hưởng lên mức độ nghiêm trọng của hội chứng ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn
9 p | 3 | 2
-
Một số đặc điểm sọ mặt trên phim sọ nghiêng ở bệnh nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn
7 p | 93 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả đo đa ký hô hấp của bệnh nhân mắc hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ tại khoa Hô hấp - Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
5 p | 9 | 2
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng của hội chứng ngưng thở khi ngủ ở bệnh nhân đột quỵ não
4 p | 3 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hội chứng ngừng thở tắc nghẽn khi ngủ ở bệnh nhân trên 65 tuổi
6 p | 21 | 1
-
Khảo sát các đặc điểm sọ mặt trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn
5 p | 42 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị biến chứng ngủ ngáy, ngưng thở khi ngủ ở trẻ em có viêm V.A và hoặc viêm amiđan mạn tính bằng phẫu thuật
10 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn