TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SỌ MẶT<br />
TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG Ở BỆNH NHÂN CÓ HỘI CHỨNG<br />
NGỪNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN<br />
Nghiêm Thị Hồng Nhung1, Võ Trương Như Ngọc1,<br />
Nguyễn Thanh Bình2, Nguyễn Minh Sang3<br />
1<br />
<br />
Viện đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Bệnh viện Lão Khoa Trung ương, 3Khoa hô hấp dị ứng - Bệnh viện Hữu Nghị<br />
<br />
2<br />
<br />
Nghiên cứu được thực hiện trên 25 bệnh nhân được chẩn đoán xác định có hội chứng ngừng thở khi ngủ<br />
do tắc nghẽn (OSAS) nhằm mô tả đặc điểm kết cấu sọ mặt ở nhóm bệnh nhân này. Nghiên cứu được thiết<br />
kế theo phương pháp mô tả cắt ngang, đánh giá kiểu mặt nhìn nghiêng trên lâm sàng, kích thước eo họng<br />
theo thang điểm Mallampati, đo các góc SNA, SNB, ANB trên phim sọ mặt nghiêng từ xa. Kết quả cho thấy<br />
tỷ lệ bệnh nhân có kiểu mặt lồi chiếm đa số, 18 bệnh nhân (72%). Chỉ số ngừng thở, giảm thở (apnea – hypoapnea index: AHI) trung bình ở nhóm bệnh nhân có Mallampati độ 1 và 2 là 20,63 ± 9,13 và thấp hơn<br />
nhiều so với nhóm Mallampati độ 3 và 4 (AHI trung bình là 49,85 ± 26,14), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
(p = 0,001). Góc SNB càng nhỏ thì chỉ số AHI càng lớn (r = -0,422, p = 0,036). Góc ANB càng lớn thì chỉ số<br />
AHI càng lớn (với r = 0,409, p = 0,042). Sử dụng thang điểm Mallampati trong khám lâm sàng và phim sọ<br />
nghiêng từ xa có giá trị gợi ý trong chẩn đoán nguyên nhân và mức độ của hội chứng ngừng thở khi ngủ do<br />
tắc nghẽn.<br />
Từ khóa: hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn, phim sọ mặt nghiêng từ xa, kết cấu sọ mặt<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn<br />
<br />
giữa trưa, hoặc nặng như buồn ngủ khi đang<br />
<br />
là bệnh lý mới được nghiên cứu nhiều trong<br />
<br />
làm việc hoặc lái xe, ngoài ra có thể có những<br />
triệu chứng ban ngày khác như giảm tập<br />
<br />
vòng mấy chục năm trở lại đây. Năm 1965,<br />
Gastaut và cộng sự là những người đầu tiên<br />
mô tả đầy đủ OSAS trên những người béo phì<br />
dựa vào đa ký giấc ngủ, cho đến nay, đã có<br />
nhiều tiến bộ trên con đường tìm hiểu và<br />
nghiên cứu về bệnh lý này [1].<br />
Ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn đặc trưng<br />
bởi những triệu chứng ban đêm như: ngáy,<br />
cảm giác ngạt thở hoặc ngừng thở khi ngủ,<br />
mất ngủ, tiểu đêm…và những triệu chứng ban<br />
ngày thường gặp như: buồn ngủ quá nhiều<br />
ban ngày có thể từ nhẹ như buồn ngủ vào<br />
<br />
trung, giảm trí nhớ… làm giảm chất lượng<br />
cuộc sống, là nguyên nhân gây tai nạn giao<br />
thông, tai nạn nghề nghiệp, hạn chế khả năng<br />
học tập, làm việc. Bên cạnh đó ngừng thở khi<br />
ngủ do tắc nghẽn còn là nguyên nhân gây<br />
tăng tỷ lệ tử vong trên các bệnh nhân có bệnh<br />
tim mạch, đái tháo đường, hội chứng chuyển<br />
hóa [2; 3]. Theo nhiều nghiên cứu, tỷ lệ mắc<br />
ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn ở người châu<br />
Á tương đương hoặc cao hơn người da trắng,<br />
mặc dù tỷ lệ béo phì ở Châu Á thấp hơn. Một<br />
số nghiên cứu cũng chỉ ra rằng người châu Á<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Võ Trương Như Ngọc, Viện đào tạo Răng<br />
Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: votruongnhungoc@gmail.com<br />
Ngày nhận: 05/7/2015<br />
Ngày được chấp thuận: 25/12/2015<br />
<br />
64<br />
<br />
thường mắc ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn<br />
nặng hơn. Có nhiều lý giải cho hiện tượng<br />
trên, đáng chú ý nhất là các tác giả cho rằng<br />
người Châu Á có cấu tạo xương vùng sọ mặt<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
khác với người da trắng, và đó là yếu tố thuận<br />
<br />
nghẽn theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Hiệp hội<br />
<br />
lợi làm xuất hiện bệnh cũng như tăng mức độ<br />
nặng của bệnh [4 - 6]. Bệnh nhân có hội<br />
<br />
Giấc ngủ Hoa Kỳ [7].<br />
<br />
chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn<br />
thường đến khám ở nhiều chuyên khoa khác<br />
nhau như tai mũi họng, nội khoa, hô hấp, răng<br />
hàm mặt. Trên thực tế, điều trị hội chứng này<br />
cần có sự phối hợp của nhiều chuyên khoa<br />
để điều trị theo nguyên nhân. Những bệnh<br />
nhân ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn có kèm<br />
theo dấu hiệu lùi xương hàm dưới và không<br />
có các nguyên nhân thực thể khác kèm theo<br />
thì biện pháp điều trị có thể lựa chọn tối ưu<br />
đó là phẫu thuật đưa xương hàm dưới ra<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Các bệnh nhân có một trong các tiêu<br />
chuẩn sau: 1) Bệnh nhân không muốn tham<br />
gia vào nghiên cứu. 2) Bệnh nhân đang có<br />
bệnh lý cấp tính. 3) Bệnh nhân mắc các bệnh<br />
lý tâm thần. 4) Bệnh nhân không hợp tác.<br />
2. Phương pháp: Mô tả cắt ngang, chọn<br />
mẫu thuận tiện.<br />
Các bước tiến hành<br />
<br />
trước trong giới hạn bình thường hoặc đưa<br />
<br />
Bệnh nhân đến khám vì có biểu hiện rối<br />
loạn giấc ngủ chủ yếu là ngáy và buồn ngủ<br />
<br />
xương hàm dưới ra trước bằng các khí cụ<br />
nếu bệnh nhân không chấp nhận phẫu thuật.<br />
<br />
quá nhiều ban ngày, được khám sàng lọc, đo<br />
đa ký giấc ngủ. Những bệnh nhân được chẩn<br />
<br />
Ở Việt Nam, hiện tại chưa có nghiên cứu<br />
nào về đặc điểm lâm sàng hàm mặt ở nhóm<br />
<br />
đoán xác định có hội chứng ngừng thở khi<br />
ngủ do tắc nghẽn sẽ được chọn chụp phim sọ<br />
<br />
bệnh nhân này. Vì vậy, nghiên cứu đề tài này<br />
được tiến hành nhằm mục tiêu mô tả đặc<br />
<br />
mặt nghiêng từ xa, khám tai mũi họng, xác<br />
<br />
điểm kết cấu sọ mặt với mức độ ngừng thở<br />
khi ngủ do tắc nghẽn trên bệnh nhân có hội<br />
chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Gồm 25 bệnh nhân, trên 18 tuổi, không<br />
phân biệt giới tính, được chẩn đoán xác định<br />
có hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn<br />
tại bệnh viện Lão khoa Trung ương và Trung<br />
tâm Hô hấp – bệnh viện Bạch Mai, chụp<br />
Xquang sọ mặt nghiêng từ xa tại Trung tâm kỹ<br />
thuật cao khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt - Trường Đại<br />
học Y Hà Nội từ tháng 6/2014 đến tháng<br />
3/2015.<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhân đáp<br />
ứng đủ các tiêu chuẩn sau: 1) Tuổi từ 18 trở<br />
lên. 2) Các bệnh nhân được chẩn đoán xác<br />
định có hội chứng ngừng thở khi ngủ tắc<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
định kích thước eo họng theo thang điểm Mallampati [8; 9] .<br />
3. Xử lý và phân tích số liệu<br />
Các số liệu sau khi được thu thập và xử lý<br />
bằng phần mềm SPSS 16.0 và một số thuật<br />
toán thống kê y học như phân tích hồi quy<br />
tuyến tính, Mann - Withney t - test.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu này chỉ được thực hiện khi có<br />
sự đồng ý và hợp tác của bệnh nhân. Phim sọ<br />
nghiêng từ xa được chụp để góp phần xác<br />
định nguyên nhân của bệnh và đánh giá vị trí<br />
của xương hàm dưới. Mọi thông tin thu thập<br />
được trong quá trình nghiên cứu sẽ được giữ<br />
bí mật để phục vụ nghiên cứu. Các bệnh nhân<br />
được tư vấn và điều trị đúng chỉ định.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br />
Nghiên cứu được tiến hành trên 25 bệnh<br />
65<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
nhân, trong đó có 23 nam và 2 nữ, có tuổi<br />
<br />
mức độ nhẹ (5 ≤ AHI, ≤ 15 lần/giờ), 9 (36%)<br />
<br />
trung bình là 50,68 ± 15,8 tuổi thấp nhất là 27<br />
và tuổi cao nhất là 85.<br />
<br />
bệnh nhân mắc bệnh mức độ vừa (15 < AHI ≤<br />
30 lần/giờ) và 12 (48%) bệnh nhân mắc bệnh<br />
<br />
Các bệnh nhân có chỉ số khối cơ thể (BMI)<br />
trung bình là 24,52 ± 3,27, BMI thấp nhất là<br />
<br />
mức độ nặng ( AH > 30 lần/giờ).<br />
2. Đặc điểm kết cấu sọ mặt trên bệnh<br />
<br />
14, 69 và BMI cao nhất là 30,44. Trong 25<br />
bệnh nhân có 4(16%) bệnh nhân mắc bệnh<br />
<br />
nhân có hội chứng ngừng thở khi ngủ do<br />
tắc nghẽn<br />
<br />
Bảng 1. Kiểu mặt nhìn nghiêng trên lâm sàng<br />
Kiểu mặt<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
AHI<br />
<br />
p<br />
<br />
Lồi<br />
<br />
18<br />
<br />
72<br />
<br />
39,49 ± 2,29<br />
<br />
Phẳng<br />
<br />
6<br />
<br />
24<br />
<br />
29,60 ± 2, 92<br />
<br />
Lõm<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
<br />
7,8<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
25<br />
<br />
100<br />
<br />
35,82 ± 2,45<br />
<br />
0,476<br />
(Mann - Withney<br />
test)<br />
<br />
AHI trung bình của 2 nhóm mặt lồi và mặt phẳng không có sự khác biệt, (p = 0,476).<br />
<br />
Biểu đồ 1. Mối liên quan mức độ nặng của bệnh với kích thước eo họng<br />
theo thang điểm Mallampati<br />
AHI trung bình ở nhóm có phân độ Mallampati 1, 2 là 20,63 ± 9,13 và nhóm có phân độ 3,4 là<br />
49,85 ± 26,14. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi kiểm định bằng t - test.<br />
<br />
66<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Biểu đồ 2. Mối liên quan giữa AHI<br />
<br />
Biểu đồ 3. Mối liên quan giữa AHI<br />
<br />
với góc ANB<br />
<br />
với góc SNB<br />
<br />
Kết quả cho thấy có mối liên quan có<br />
<br />
Kết quả cho thấy có mối liên quan giữa chỉ<br />
<br />
ý nghĩa thống kê giữa chỉ số ngừng thở,<br />
giảm thở (AHI) và góc ANB với r = 0,409,<br />
<br />
số ngừng thở, giảm thở (AHI) với giá trị góc<br />
SNB với r = -0,422, (p < 0,05).<br />
<br />
(p < 0,05).<br />
<br />
Biểu đồ 4. Mối liên quan giữa AHI với góc SNA<br />
Kết quả cho thấy không có mối liên quan giữa chỉ số ngừng thở, giảm thở (AHI) với góc SNA,<br />
p = 0,521.<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Qua nhóm bệnh nhân cho thấy, tỷ lệ mắc<br />
<br />
ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn [6; 10; 11].<br />
<br />
hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung<br />
bình là là 50,68 ± 15,8, tuổi thấp nhất là 27 và<br />
<br />
tăng dần theo tuổi. Chính vì vậy, tuổi cao là<br />
một trong các yếu tố nguy cơ của hội chứng<br />
<br />
cao nhất là 85, các bệnh nhân tuổi từ 40 trở<br />
lên chiếm 18 bệnh nhân (72 %).<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />
67<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Ở Châu Âu và Hoa Kỳ tỷ lệ mắc OSAS của<br />
<br />
phân loại mức độ bệnh [13; 15]. Trong nghiên<br />
<br />
người da trắng tuổi trung niên là khoảng từ<br />
2% ở nữ và 4% ở nam, tỷ lệ bệnh theo giới<br />
<br />
cứu của chúng tôi, khi so sánh giá trị trung<br />
bình của chỉ số ngừng thở, giảm thở giữa 2<br />
<br />
nam/ nữ là 3/1 [10]. Nguyễn Thanh Bình<br />
nghiên cứu trên 60 bệnh nhân cũng cho thấy<br />
<br />
nhóm: nhóm 1 có độ Mallampati 1 và 2 có chỉ<br />
số AHI là 20,63 ± 9,13, và nhóm 2 có độ Mal-<br />
<br />
tỷ lệ 2,33 nam/1 nữ [11]. Trong nghiên cứu<br />
của chúng tôi, có 23 (chiếm tỷ lệ 92%) nam và<br />
<br />
lampati 3 và 4 có chỉ số AHI là 49,85 ± 26,14,<br />
chúng tôi thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
<br />
2 (chiếm tỷ lệ 8%) nữ, tỷ lệ nam/nữ là 11,5<br />
<br />
kê, phân độ Mallampati càng lớn thì chỉ số<br />
<br />
chênh lệch lớn có thể do cỡ mẫu của chúng<br />
tôi nhỏ, chưa đại diện được cho cộng đồng.<br />
<br />
AHI càng cao.<br />
Phân tích hồi quy tuyến tính giữa chỉ số<br />
<br />
Béo phì là yếu tố nguy cơ chính của hội<br />
chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn, đặc<br />
<br />
AHI với các góc SNA, SNB, ANB trong nghiên<br />
cứu của chúng tôi cho kết quả:<br />
<br />
biệt là béo ở phần trên cơ thể. Béo phì làm<br />
tăng mức độ nặng của bệnh do sự tập trung<br />
<br />
Góc SNB càng nhỏ thì chỉ số AHI càng lớn<br />
(r = -0,422, p = 0,036) cho thấy những bệnh<br />
<br />
mỡ ở vùng quanh đường hô hấp trên, làm hẹp<br />
<br />
nhân có xương hàm dưới càng lùi sau so với<br />
<br />
đường thở [10; 12]. Kết quả từ nghiên cứu<br />
của chúng tôi, các bệnh nhân có chỉ số khối<br />
<br />
nền sọ thì mức độ nặng của bệnh càng cao.<br />
Góc ANB càng lớn thì chỉ số AHI càng lớn,<br />
<br />
cơ thể (BMI) trung bình là 24,52 ± 3,27. Có 15<br />
bệnh nhân béo phì (BMI từ 25 trở lên).<br />
<br />
điều này gợi ý góc ANB càng lớn thì mức độ<br />
bệnh lý càng trầm trọng. Do vậy, các bệnh<br />
<br />
Vòng cổ lớn là yếu tố quan trọng giúp gợi ý<br />
dự đoán dễ mắc hội chứng này [13; 14; 15].<br />
<br />
nhân còn nhỏ, đang trong độ tuổi tăng trưởng,<br />
nếu có lùi xương hàm dưới thì nên điều trị<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi gặp các bệnh<br />
<br />
sớm, kích thích xương hàm dưới phát triển ra<br />
<br />
nhân có vòng cổ trung bình là 39,71 ± 1,92<br />
cm, thấp nhất là 36 cm và cao nhất là 44 cm.<br />
<br />
trước để giảm nguy cơ mắc bệnh.<br />
Trong nhóm nghiên cứu, chúng tôi thấy<br />
<br />
Đặc điểm cấu trúc sọ mặt ở tư thế mặt<br />
nhìn nghiêng, chúng tôi thấy 18 bệnh nhân có<br />
<br />
không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê<br />
giữa chỉ số AHI với góc SNA. Do xương hàm<br />
<br />
kiểu mặt lồi chiếm, 6 bệnh nhân có kiểu mặt<br />
phẳng, và chỉ có 1 bệnh nhân có kiểu mặt lõm.<br />
<br />
trên không có nhiều ảnh hưởng lên cấu trúc<br />
đường hô hấp trên, nhất là đường hô hấp trên<br />
<br />
Kết quả này cho thấy đa số bệnh nhân có kiểu<br />
<br />
ở vùng ngã 3 hầu họng.<br />
<br />
mặt lồi, kiểu mặt này gợi ý có tương quan<br />
xương hàm loại II, xương hàm dưới lùi sau<br />
<br />
V. KẾT LUẬN<br />
<br />
hơn so với xương hàm trên. Tuy nhiên, khi so<br />
sánh giá trị trung bình của chỉ số ngừng thở,<br />
giảm thở ở 2 nhóm bệnh nhân có kiểu mặt lồi<br />
và phẳng, chúng tôi thấy không có sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê. Từ đó cho thấy phân<br />
tích mô mềm khuôn mặt không phản ánh<br />
chính xác tương quan xương, điều này có thể<br />
giải thích do khả năng bù trừ của mô mềm.<br />
Đánh giá kích thước eo họng theo thang<br />
điểm Mallampati có giá trị trong chẩn đoán và<br />
<br />
68<br />
<br />
Qua nghiên cứu này, cho phép rút ra một<br />
số kết luận sau: kiểu mặt lồi chiếm đa số<br />
(72%). Các bệnh nhân có lùi xương hàm dưới<br />
nên được can thiệp sớm để kích thích xương<br />
hàm dưới phát triển ra trước. Những bệnh<br />
nhân có độ Mallampati càng lớn thì AHI càng<br />
cao. Góc SNB càng nhỏ thì chỉ số AHI càng<br />
lớn. Góc ANB càng lớn thì chỉ số AHI càng lớn<br />
và mức độ ngừng thở khi ngủ càng trầm<br />
trọng. Phim sọ nghiêng từ xa có vai trò quan<br />
<br />
TCNCYH 98 (6) - 2015<br />
<br />