Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM SỌ MẶT TRÊN BỆNH NHÂN NGƯNG THỞ<br />
LÚC NGỦ TẮC NGHẼN<br />
Vũ Hoài Nam<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xác định các đặc điểm giải phẫu sọ mặt trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN)<br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Phương pháp: Trong thời gian từ 03/2010 đến 12/2014 tại khoa Hô Hấp, bệnh viện Chợ Rẫy, chúng tôi<br />
nghiên cứu cắt ngang, phân tích 189 đối tượng có rối loạn giấc ngủ. Những đối tượng này được đo giấc ngủ và<br />
khảo sát các đặc điểm tuổi, giới, chỉ số khối cơ thể (BMI), vòng cổ, vòng eo. Trong 189 đối tượng này, 103 đối<br />
tượng được khảo sát các đặc điểm sọ mặt trên xquang sọ nghiêng.<br />
Kết quả: Trong 103 đối tượng chụp xquang sọ nghiêng, có 84 đối tượng có AHI ≥ 5 lần/ giờ và 19 đối tượng<br />
AHI < 5 lần/ giờ. Trên bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (AHI ≥ 5), chiều dài nền sọ (SN) là 71,9 ±<br />
5,1mm, góc giữa nền sọ và xương hàm trên (SNA) là 82,9 ± 4,7độ, góc giữa nền sọ và xương hàm dưới (SNB) là<br />
80,8 ± 4,4 độ, khoảng cách giữa xương móng và mặt phẳng xương hàm dưới (H-MP) là 18,7 ± 6,8mm, góc giữa<br />
xương hàm trên và xương hàm dưới (ANB) là 2(1 - 3,5)độ.<br />
Kết luận : Các đặc điểm sọ mặt ở bệnh nhân ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn là SN = 71,9 ± 5,1mm, SNA =<br />
82,9 ± 4,7độ, SNB = 80,8 ± 4,4 độ, H-MP = 18,7 ± 6,8mm, góc ANB= 2(1 - 3,5)độ.<br />
Từ khóa: ngưng thở lúc ngủ tắc nghẽn (NTLNTN), đặc điểm sọ mặt.<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATING CEPHALOMETRIC FEATHERS IN PATIENTS<br />
WITH OBSTRUCTIVE SLEEP APNEA<br />
Vu Hoai Nam * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 43 - 47<br />
<br />
Objective: Determining craniofacial measurement in patients with obstructive sleep apnea at Cho Ray<br />
Hospital.<br />
Methods: During the period from March 2010 to December 2014 in the Department of Respiratory, Cho<br />
Ray Hospital, we studied 189 patients with sleep disorders. These patients examined polygraphs test and age, sex,<br />
body mass index, necklace and waist. In 189 patients, we had 103 patients with lateral cephalometric radiographs.<br />
Results: In 103 patient with lateral cephalometric radiographs, eighty four patients had AHI ≥ 5 and forty<br />
five patients had AHI < 5. In OSA patients (AHI ≥ 5): cranial base (SN) 71.9 ± 5.1mm, angle of maxilla (SNA)<br />
82.9 ± 4.7(deg), angle of mandible (SNB) 80.8 ± 4.4 (deg), the distance from hyoid to mandibular plane (H-MP)<br />
18.7 ± 6.8 mm, angle of maxilla and mandible (ANB) 2(1 – 3.5)(deg).<br />
Conclusion: Cephalometric feathers of OSA patients are SN = 71.9 ± 5.1(mm), SNA = 82.9 ± 4.7(deg), SNB<br />
= 80.8 ± 4.4(deg), H-MP = 18.7 ± 6.8(mm), ANB = 2(1 – 3.5) (deg).<br />
Key words: obstructive sleep apnea (OSA), craniofacial.<br />
MỞ ĐẦU chất tạm thời, lặp đi lặp lại thường xuyên trong<br />
lúc ngủ, phá vỡ cấu trúc giấc ngủ gây ra giảm<br />
Ngưng thở lúc ngủ là ngưng hô hấp có tính oxy và tăng thán khí trong máu. NTLNTN là<br />
<br />
* Khoa Hô Hấp, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: Ths Bs Vũ Hoài Nam ĐT: 0909612111 Email: vuhoainam1979@gmail.com<br />
<br />
Hô Hấp 43<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
tình trạng tắc nghẽn hoàn toàn hoặc không hoàn Phương pháp<br />
toàn ≥ 10 giây đường hô hấp trên, trong khi vẫn Nghiên cứu cắt ngang, mô tả và phân tích.<br />
có sự gắng sức hô hấp nhưng đường thở bị hẹp Chọn mẫu thuận tiện, liên tục.<br />
hoặc tắc nên không có hoặc giảm thông khí(15,3).<br />
Tiến hành<br />
Ngưng thở lúc ngủ gây ra nhiều hậu quả xấu<br />
189 đối tượng có buồn ngủ ban ngày nhiều<br />
tức thời như chất lượng giấc ngủ kém, đau đầu<br />
không giải thích được hoặc có 2 trong các yếu tố<br />
buổi sáng, buồn ngủ ban ngày quá mức làm<br />
sau không giải thích được: ngáy to và thường<br />
giảm chất lượng cuộc sống, giảm khả năng làm xuyên, cảm giác ngộp thở lúc ngủ, giấc ngủ<br />
việc, tăng nguy cơ tai nạn lao động, tai nạn giao không phục hồi sự mệt mỏi, khó tập trung khi<br />
thông,…(10) và lâu dài như tăng huyết áp, tăng làm việc, mệt mỏi ban ngày, tiểu đêm (>1<br />
nguy cơ tai biến mạch máu não, bệnh mạch lần/đêm).<br />
vành, tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim, rối loạn<br />
Khảo sát<br />
nhịp tim, suy tim, các bệnh lý chuyển hóa...(5).<br />
Các đặc điểm tuổi, giới. Chỉ số khối cơ thể<br />
Ước lượng tỉ lệ NTLNTN là 3-7% ở nam và 2- 5%<br />
(BMI=cân nặng (kg)/(chiều cao)2(m)), vòng cổ<br />
ở nữ người lớn(13). Tại châu Á tỉ lệ này ở nam và<br />
(ngang sụn giáp), vòng eo (đo ngang rốn).<br />
nữ là 4,1- 7,5% và 2,1- 3,2%(10).<br />
NTLNTN đặc biệt liên quan cân nặng, tuổi,<br />
giới nam, ngoài ra các yếu tố như di truyền, cấu<br />
trúc sọ mặt cũng rất quan trọng như thụt hàm<br />
dưới ra sau, amidan quá phát, lưỡi hoặc khẩu cái<br />
mềm lớn, tư thế xương móng xuống phía dưới…<br />
có thể làm hẹp đường hô hấp trên và gây ra<br />
NTLNTN(13). Sự khác nhau về hình thái học sọ<br />
mặt có thể giải thích sự khác nhau trong yếu tố<br />
nguy cơ NTLNTN ở các nhóm chủng tộc khác<br />
nhau. So sánh người Châu Á và người da trắng<br />
cho thấy người Châu Á NTLNTN có nền sọ<br />
ngắn hơn và hàm dưới thụt ra phía sau nhiều<br />
hơn so với người da trắng sau khi hiệu chỉnh<br />
BMI và vòng cổ(5).<br />
Bất thường sọ mặt là yếu tố quan trọng trong<br />
bệnh sinh của NTLNTN, đặc biệt là những bệnh<br />
nhân không béo phì. Do đó mục tiêu nghiên cứu Hình 1: Các điểm mốc giải phẫu trên X quang sọ<br />
là xác định các đặc điểm sọ mặt trên bệnh nhân nghiêng(10) S : điểm giữa của hố yên xương bướm. N: điểm<br />
NTLNTN tại bệnh viện Chợ Rẫy. trước nhất của đường khớp trán mũi. A : điểm sau nhất<br />
trên viền ngoài xương ổ răng hàm trên. B : điểm sau nhất<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU trên viền ngoài xương ổ răng hàm dưới. SNA : góc giữa<br />
xương hàm trên và nền sọ, trung bình là 820. SNB : góc<br />
Đối tượng<br />
giữa xương hàm dưới và nền sọ, trung bình là 800. ANB :<br />
Bệnh nhân ≥ 18tuổi đến khám tại Khoa Hô góc giữa xương hàm trên và xương hàm dưới, (SNA-SNB)<br />
Hấp, Bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ (trung bình là 20). Me : điểm thấp nhất của cằm. H : xương<br />
tháng 03/2010 đến 12/2014 vì các triệu chứng liên móng. MP : mặt phẳng hàm dưới, đi qua Me và tiếp tuyến<br />
quan đến rối loạn giấc ngủ. với bờ dưới cành ngang xương hàm dưới. H-MP : khoảng<br />
cách từ xương móng đến mặt phẳng xương hàm dưới.<br />
<br />
<br />
44 Chuyên Đề Nội Khoa 1<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chụp Xquang sọ nghiêng(1,7,9,14): lưu trữ và Bảng 2: Mối liên quan của các chỉ số đo sọ nghiêng và<br />
xử lý hình ảnh trên hệ thống máy CR975 NTLNTN<br />
Kodak sử dụng phần mềm GC PACS. Chụp AHI ≥5 (n=84) AHI ≥15 (n=60)<br />
Đặc điểm<br />
Xquang sọ nghiêng với tư thế thẳng, trung Số đo OR p Số đo OR p<br />
tính, đầu thẳng, mắt nhìn lên tường song song SN 71,9±5,1 0,957 0,345 71,7±5,5 0,959 0,29<br />
SNA 82,9±4,7 1,006 0,906 83,4±4,7 1,047 0,29<br />
mặt đất, hai hàm răng khép lại, đầu đèn phát<br />
SNB 80,8±4,4 0,982 0,755 80,8±4,7 0,995 0,91<br />
tia cách bệnh nhân 02 m. H-MP 18,7±6,8 1,033 0,388 19,1±7,1 1,035 0,24<br />
Khảo sát giấc ngủ bằng máy đa ký CIDELEC ANB≥2độ# 49(86%) 1,925 0,203 40(70%) 3,059 0,007<br />
102P đo được 08 chỉ số: lưu lượng khí tại mũi, độ (#): biến trình bày tỉ lệ (tần suất)<br />
bão hòa oxy theo mạch đập, đo áp lực hõm ức, BÀN LUẬN<br />
áp lực cơ hô hấp ngực, bụng, đo âm thở, đo<br />
cường độ tiếng ngáy và đo chỉ số ngáy để ghi lại Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
các chức năng cơ thể trong lúc ngủ nhằm xác Tuổi trung bình là 49,3. Theo Bixler(2), ở nam<br />
định các chỉ số như: Chỉ số ngưng thở giảm thở giới, tỉ lệ NTLNTN là 3,2% tăng lên 11,3% và<br />
(AHI), chỉ số độ bảo hòa oxy theo mạch đập 18,1% tương ứng 20 - 44tuổi, 45 - 65tuổi và 65 -<br />
(Sp02) nhỏ nhất, chỉ số ngáy(11). Đối tượng có 100 tuổi. Ở nữ, tỉ lệ NTLNTN là 0,6% lên 2% và<br />
NTLNTN khi AHI ≥ 5 lần/giờ. Đối tượng có 7% tương ứng với 20 - 44, 45 - 64 và 61 - 100tuổi.<br />
NTLNTN nhẹ khi có 5 ≤ AHI