YOMEDIA
ADSENSE
Đặc điểm kháng nguyên HLA trên bệnh nhân ghép thận được chẩn đoán thải ghép bằng mô bệnh học tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2019-2022
10
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Thải ghép là một biến chứng quan trọng, có thể gây mất tạng ghép trong ghép thận. Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả đặc điểm của kháng nguyên HLA trên nhóm bệnh nhân ghép thận được chẩn đoán thải ghép bằng mô bệnh học.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm kháng nguyên HLA trên bệnh nhân ghép thận được chẩn đoán thải ghép bằng mô bệnh học tại Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2019-2022
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU ĐẶC ĐIỂM KHÁNG NGUYÊN HLA TRÊN BỆNH NHÂN GHÉP THẬN ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN THẢI GHÉP BẰNG MÔ BỆNH HỌC TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC GIAI ĐOẠN 2019-2022 Nguyễn Vân Trang1, Vi Quỳnh Hoa1, Quách Chính Nghĩa1, Lưu Thị Tố Uyên1 TÓM TẮT 72 alen A*11 (7,5%) và alen A*02 (5,0%). Kết Đặt vấn đề và mục tiêu: Thải ghép là một luận: Trong nhóm bệnh nhân thải ghép, hay gặp biến chứng quan trọng, có thể gây mất tạng ghép nhất là HLA-A*11 và DRB1*12 (30,0%), sau đó trong ghép thận. Một trong những yếu tố chủ yếu tới A*02 (27,5%), B*15 (22,5%) A*24(20,0%). dẫn đến hiện tượng thải ghép chính là do sự bất Tỷ lệ thải ghép tế bào (70,0%), thải ghép dịch thể tương hợp HLA. Kháng nguyên HLA có tính đa (20,0%), thải ghép hỗn hợp (10,0%). Trong đó, hình cao và là kháng nguyên kích thích phản ứng thải ghép tế bào cấp chiếm 60,0%, hay gặp nhất thải ghép mạnh. Mục tiêu của nghiên cứu là mô là alen DRB1*12 (20,0%) và A*02 (17,5%). tả đặc điểm của kháng nguyên HLA trên nhóm Từ khóa: HLA, thải ghép, ghép thận. bệnh nhân ghép thận được chẩn đoán thải ghép bằng mô bệnh học. Đối tượng và phương pháp SUMMARY nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực CHARACTERISTICS OF HLA hiện trên 20 bệnh nhân ghép thận được chẩn ANTIGEN IN KIDNEY TRANSPLANT đoán thải ghép bằng mô bệnh học tại Bệnh viện PATIENTS DIAGNOSED WITH Việt Đức giai đoạn 2019-2022. Kết quả: Phân REJECTION ON HISTOPATHOLOGY tích 9 alen HLA-A, alen hay gặp là AT VIET DUC HOSPITAL IN THE A*11(30,0%), A*02 (27,5%), A*24(20,0%). PERIOD OF 2019 TO 2022 Phân tích 13 alen HLA-B, alen hay gặp là B*15 Introduction and objectives: Transplant (22,5%), B*07 (17,5%), B*40 (15,0%), B*38 rejection is an important complication that can (10,0%). 12 alen HLA-DRB1 thì alen hay gặp cause organ loss in kidney transplantation. One nhất là DRB1*12 (30,0%). Thải ghép tế bào cấp of the major factors leading to transplant (60,0%) và thải ghép dịch thể cấp (15,0%) là hai rejection is HLA mismatches. The HLA antigen type thải ghép gặp nhiều nhất, đặc biệt trong thải is highly polymorphic and is the most potent ghép tế bào cấp gặp tỷ lệ cao alen DRB1*12 inducer of rejection. The objective of the study (20,0%). Trong thải ghép dịch thể cấp, bắt gặp was characterization of HLA antigens in kidney transplant patients diagnosed with rejection on histopathology at Viet Duc Hospital in the period 1 Bệnh viện HN Việt Đức of 2019 to 2022. Materials and method: A Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Vân Trang cross-sectional descriptive retrospective analysis, ĐT: 0944911692 performed on 20 kidney transplant patients Email: vantrang.nguyen11692@gmail.com diagnosed with rejection on histopathology at Ngày nhận bài: 01/8/2023 Viet Duc hospital in the period of 2019 to 2022. Ngày phản biện khoa học: 25/9/2023 Results: Analyzing 9 HLA-A alleles, the Ngày duyệt bài: 29/9/2023 618
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 common alleles are A*11(30,0%), A*02 là những tổn thương mô bệnh học (MBH) (27,5%), A*24(20,0%). Analyzing 13 HLA-B gây ra bởi cơ chế thải ghép gồm có thải ghép alleles, the common alleles are B*15 (22,5%), dịch thể (TGDT) và thải ghép qua trung gian B*07 (17,5%), B*40 (15,0%), B*38 (10,0%). In tế bào T (TGTB). Để chẩn đoán xác định cần 12 alleles HLA-DRB1, the most common allele sinh thiết làm xét nghiệm MBH thận ghép. is DRB1*12 (30,0%). Acute cell-mediated Bởi vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này rejection (60,0%) and acute antibody-mediated với mục tiêu mô tả đặc điểm KN HLA trên rejection (15,0%) are the two common types of bệnh nhân (BN) ghép thận được chẩn đoán transplant rejection. especially in acute cell thải ghép bằng MBH. rejection, there is a high rate of allele DRB1*12 (20,0%). In acute antibody-mediated rejection, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU the A*11 allele (7,5%) and the A*02 allele 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm các hồ (5,0%) were detected. Conclusion: In the group sơ bệnh án của BN ghép thận được chẩn of patients with rejection, the HLA allele with đoán thải ghép bằng MBH tại Bệnh viện HN the highest frequency was HLA-A*11 and Việt Đức. DRB1*12 (30,0%), then A*02 (27,5%), B*15 Tiêu chuẩn lựa chọn: (22,5%), A*24(20,0%). The rate of cell-mediated - Hồ sơ bệnh án của BN ghép thận tại rejection (70,0%), antibody-mediated rejection Bệnh viện Việt Đức được chẩn đoán thải (20,0%), mixed rejection (10,0%). In which, ghép bằng MBH. acute cell-mediated rejection accounts for 60,0%, - Có đầy đủ hồ sơ bệnh án the most common are DRB1*12 (20,0%) and Tiêu chuẩn loại trừ: A*02 (17,5%) alleles. - Hồ sơ bệnh án không đủ thông tin cần Keywords: HLA, rejection, kidney thiết. transplantation. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả I. ĐẶT VẤN ĐỀ cắt ngang Thải ghép là sự khác biệt về cấu trúc giữa - Cỡ mẫu: người cho và người nhận dẫn tới đáp ứng miễn dịch của cơ thể người nhận chống lại sự Trong đó: hiện diện của tạng ghép, gây đào thải tạng n là cỡ mẫu ghép. Kháng nguyên (KN) HLA là KN kích Z1-/2 là giá trị từ phân bố chuẩn. Z1- thích phản ứng thải ghép mạnh nhất. Trong /2 =1,96 với mức ý nghĩa thống kê bằng 5% đó, HLA lớp I có chức năng hoạt hóa tế bào P là tỷ lệ ước đoán, tính p=0,17 (Theo T gây độc, HLA lớp II tham gia hoạt hóa tế thống kê của BV Chợ rẫy về tỷ lệ BN thải bào trình diện KN. Lựa chọn người cho có ghép được chẩn đoán bằng MBH trên tổng số HLA tương hợp với người nhận nhằm mục bệnh nhân ghép thận) (2) đích giảm nhận biết KN lạ của tế bào miễn d là mức sai số tuyệt đối chấp nhận, dịch, hạn chế sự thải ghép của cơ thể người d=0,05 nhận (1). Từ đó, tính được n=21. Trong nghiên cứu Sau ghép, các biến đổi về cấu trúc mảnh của chúng tôi, n = 20. ghép liên quan đến hòa hợp miễn dịch chính 619
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu Kỹ thuật này được ứng dụng khá rộng rãi, và thuận tiện, đáp ứng các tiêu chuẩn lựa chọn là kỹ thuật định type HLA độ phân giải thấp. và loại trừ, trong giai đoạn 2019 – 2022. Kỹ thuật định danh KN HLA PCR sử - Phân tích và quản lý dữ liệu nghiên dụng đầu dò đặc hiệu SSO (sequence specific cứu: sử dụng dữ liệu dạng tần số và tỷ lệ, oligonucleotide) phân tích trên phần mềm SPSS 20.0 Nguyên lý: Dựa trên nguyên lý lai giữa 2.3. Các kỹ thuật xét nghiệm và tiêu đầu dò DNA với sản phẩm PCR-DNA của chuẩn chẩn đoán, đánh giá trong nghiên mẫu xét nghiệm đánh dấu bằng huỳnh quang, cứu: trong đó các đầu dò DNA được thiết kế đặc Kỹ thuật định danh KN HLA bằng PCR hiệu cho từng alen HLA ở độ phân giải cao. sử dụng đoạn mồi đặc hiệu SSP (sequence Tùy theo mật độ huỳnh quang tương ứng, hệ specific primer) thống Luminex đọc và xác định được tên đầu Nguyên lý: Kỹ thuật dựa trên phản ứng dò đã gắn với chuỗi DNA của mẫu và kiểu PCR để khuếch đại đoạn gen HLA sử dụng gen HLA tương ứng. đoạn mồi đặc hiệu đã biết trước, sau đó điện Đánh giá chức năng thận ghép dựa vào di để phát hiện các đoạn gen HLA trước đó. hình ảnh MBH: (3) Bảng 1: Các type thải ghép theo phân loại Banff cập nhật năm 2019 Thải ghép Tổn thương đặc trưng Miễn dịch đồng loại Thải ghép dịch thể (TGDT) - Viêm vi mạch, viêm nội mạc hoặc viêm xuyên thành động mạch, huyết khối vi mạch cấp, tổn - Lắng đọng C4d dạng đường TGDT cấp thương ống thận cấp, không có nguyên nhân ở mao mạch quanh ống thận. khác. - Bệnh cầu thận ghép mạn tính, không có bằng - Lắng đọng C4d dạng đường TGDT mạn chứng của huyết khối vi mạch mạn tính hoặc ở mao mạch quanh ống thận. tính hoạt viêm cầu thận mạn tính tái phát/ mới phát sinh - Viêm vi mạch ít nhất ở mức động - Màng đáy mao mạch quanh ống thận nhiều độ vừa TGDT mạn lớp (HVĐT) Tiền sử được chẩn đoán là tính không - Xơ hóa nội mạc động mạch mới xuất hiện, TGDT cấp hoặc mạn tính hoạt hoạt dộng loại trừ các nguyên nhân khác. động Thải ghép tế bào (TGTB) Viêm ống thận Bạch cầu đơn nhân trong ống TGTB cấp Viêm nội mạc động mạch thận hoặc nội mạc động mạch Viêm ống thận và viêm toàn bộ vùng vỏ và TGTB mạn viêm vùng vỏ xơ hóa. Thải ghép hỗn hợp (TGHH) là loại thải ghép phối hợp giữa TGDT và TGTB. Phân loại Banff không đưa ra các tiêu chí chẩn đoán cụ thể cho nhóm này. C4d là sản phẩm hoạt hóa bổ thể, trong TGDT C4d dương tính ở mao mạch quanh ống thận và là một dấu ấn chỉ điểm của phản ứng kháng nguyên - kháng thể. 620
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2: Đặc điểm chung của BN ghép thận được chẩn đoán thải ghép trên MBH Đặc điểm BN thải ghép trên MBH Tổng n (%) 20 (100%) Nam n (%) 15 (75%) Giới tính Nữ n (%) 5 (25%) p 0,025 Giá trị lớn nhất 69 Tuổi Giá trị nhỏ nhất 20 Trung bình ± SD 38±12 Nhận xét: Nhóm đối tượng nghiên cứu có độ tuổi từ 20 - 69, độ tuổi trung bình là 38 tuổi. Tỷ lệ nam giới nhiều hơn nữ giới, có ý nghĩa thống kê với p=0.025, độ tin cậy 95% Bảng 3: Đặc điểm Alen HLA-A, -B, -DR ở đối tượng nghiên cứu BN có thải ghép BN có thải ghép BN có thải ghép trên Alen Alen A trên MBH Alen B trên MBH MBH DRB1 Tổng 2n % Tổng 2n % Tổng 2n % A*02 11 27,5 B*07 7 17,5 DRB1*03 2 5,0 A*11 12 30,0 B*15 9 22,5 DRB1*04 2 5,0 A*24 8 20,0 B*13 2 5,0 DRB1*07 2 5,0 A*29 4 10,0 B*38 4 10,0 DRB1*08 2 5,0 A*26 1 2,5 B*40 6 15,0 DRB1*09 4 10,0 A*31 1 2,5 B*51 2 5,0 DRB1*10 4 10,0 A*33 1 2,5 B*35 2 5,0 DRB1*11 4 10,0 A*34 1 2,5 B*39 1 2,5 DRB1*12 12 30,0 A*74 1 2,5 B*44 1 2,5 DRB1*13 1 2.5 B*46 2 5,0 DRB1*14 2 5,0 B*55 2 5,0 DRB1*15 4 10,0 B*56 1 2,5 DRB1*16 1 2.5 B*58 1 2,5 Nhận xét: Phân tích 12 alen DR, 5 alen hay gặp là Phân tích 9 alen A, các alen có tỷ lệ gặp DRB1*12, DRB1*09, DRB1*10, DRB1*11, cao là A*11, A*02, A*24, A*29. DRB1*15. Phân tích 13 alen B, các alen B*15, B*07, B*40, B*38 là những alen có tỷ lệ gặp cao. 621
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 4: Đặc điểm MBH của nhóm BN thải ghép MBH BN thải ghép trên Đặc điểm mô bệnh học Tỷ lệ (%) p MBH (n) Tổng 14 70 TGTB TGTB cấp 12 60 TGTB mạn 2 10 Tổng 4 20 TGDT cấp 3 15 0.002 TGDT TGDT mạn hoạt động 1 5 TGDT mạn không hoạt động 0 0 TGHH 2 10 Tổng số 20 100 Nhận xét: TGTB chiếm 70% (14 trường hợp nào TGDT mạn không hoạt động. hợp), trong đó TGTB cấp và mạn lần lượt là TGHH có 2 trường hợp (10%). Tỷ lệ các 60% và 10%. TGDT chiếm 20% với 4 type TGTB, TGDT, TGHH là không như trường hợp, trong đó TGDT cấp, mạn tính nhau với p = 0.002 (
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 B*15 12,5 5,0 2,5 0 0 2,5 22,5 B*07 10,0 0 2,5 0 0 5,0 17,5 B*40 12,5 0 2,5 0 0 0 15,0 B*38 2,5 0 5,0 2,5 0 0 10,0 … 22,5 5,0 2,5 2,5 0 2,5 35,0 Tổng 60,0 10,0 15,0 5,0 0 10,0 100 DRB1*12 20,0 7,5 0 0 0 2,5 30,0 DRB1*09 7,5 0 2,5 0 0 0 10,0 DRB1*10 7,5 0 0 0 0 2,5 10,0 DRB1*11 7,5 0 0 2,5 0 0 10,0 … 17,5 2,5 12,5 2,5 0 5,0 40,0 Tổng 60,0 10,0 15,0 5,0 0 10,0 100 Nhận xét: Trong nhóm TGTB cấp, các A*29 (10,0%). Phân tích 13 alen HLA-B gặp alen thường gặp là DRB1*12(20,0%), ở đối tượng nghiên cứu bao gồm B*07, A*02(17,5%), A*11(15,0%), B*15(12,5), B*13, B*15, B*35, B*38, B*39, B*40, B*40(12,5), B*07(10,0%). Trong nhóm B*44, B*46, B*51, B*55, B*56, B*58. Các TGDT cấp, các alen xuất hiện nhiều như alen xuất hiện với tỷ lệ cao là B*15 (22,5%), A*11 (7,5%), A*02 (5,0%). TGTB mạn B*07 (17,5%), B*40 (15,0%), B*38 (10,0%). thường gặp alen DRB1*12(7,5%). Trong số 12 alen HLA-DRB1 xác định được ở đối tượng BN trên là DRB1*03, DRB1*04, IV. BÀN LUẬN DRB1*07, DRB1*08, DRB1*09, DRB1*10, Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm DRB1*11, DRB1*12, DRB1*13, DRB1*14, BN ghép thận được chẩn đoán thải ghép trên DRB1*15, DRB1*16, các alen xuất hiện với MBH có độ tuổi từ 20 - 69 tuổi, trung bình là tỷ lệ cao gồm DRB1*12 (30,0%), DRB1*09 38±12 tuổi, tập trung ở độ tuổi lao động, (10,0%), DRB1*10 (10,0%), DRB1*11 tương tự với nghiên cứu của tác giả Trần (10,0%), DRB1*15 (10,0%). Như vậy, tần Ngọc Sinh về 176 trường hợp ghép thận (4). suất xuất hiện cao nhất là HLA-A*11 và Nhóm tuổi 22 - 40 chiếm 54,0%. Điều này DRB1*12 (30,0%), sau đó tới A*02 (27,5%), cho thấy hầu hết các BN bị suy thận mạn do B*15 (22,5%), A*24 (20,0%). Kết quả của viêm cầu thận từ khi còn trẻ, dẫn đến độ tuổi chúng tôi cũng tương đồng với một số 22-40 có tỉ lệ ghép thận cao hơn các nhóm nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài khác. Tỷ lệ nam giới bị thải ghép chiếm nước. Theo Nguyễn Thị Hảo và cộng sự 75,0%, phù hợp với nhiều nghiên cứu trước (2018) về đặc điểm HLA trên 500 BN có chỉ đó là nam giới chiếm đa số trong nhóm bệnh định ghép thận, các alen phổ biến của từng suy thận mạn. locus tương ứng là: A*11 (32,7%), A*02 Ở nhóm BN ghép thận được chẩn đoán (23,2%), A*24 (15,6%), B*15 (28,1%), thải ghép trên MBH, phân tích được 9 alen B*46 (9,1%), B*07 (9,1%), DRB1*12 HLA-A đó là A*02, A*11, A*24, A*29, (36,9%), DRB1*15 (10,4%), DRB1*04 A*26, A*31, A*33, A*34, A*74 trong đó 4 (9,3%) (5). A Tuladhar và cộng sự nghiên cứu alen có tỷ lệ cao nhất lần lượt là HLA-A*11 trên 100 cặp ghép thận tại Nepal, một nước (30,0%), A*02 (27,5%), A*24 (20,0%), thuộc châu Á, tổng cộng phân tích được 12 623
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU alen HLA-A, 15 alen HLA-B và 13 alen nhiều năm sau ghép. Trường hợp TGTB cấp HLA-DRB1. Các alen tần số cao là HLA- sớm nhất trong nghiên cứu của chúng tôi là 7 A*11 (34,5%), A*24 (17,0%), A*33 ngày, muộn nhất là 35 tháng. (13,0%); HLA-B*15(27,0%), B*35(19,0%), Trong nhóm TGDT, C4d là dấu hiệu gián B*40 (10,0%); HLA-DRB1*15 (33,5%), tiếp của phản ứng kháng thể tuy nhiên độ đặc DRB1*12 (21,4%) và DRB1*04 (7,32%) (6). hiệu cao nhưng độ nhạy thấp. Theo Banff Những alen xuất hiện với tỷ lệ cao trong 2007, để chẩn đoán TGDT có 3 tiêu chí nhóm BN ghép thận có thải ghép của chúng chính trong đó có C4d dương tính ở mao tôi cũng tương ứng với các alen phổ biến trên mạch quanh ống thận. Tuy nhiên, nhiều các đối tượng bệnh nhân suy thận mạn có chỉ trường hợp TGDT mà C4d âm tính bới vậy định ghép thận. Sự khác biệt về tỷ lệ là do cỡ Banf 2013 đã chia TGDT thành TGDT-C4d mẫu còn chưa đủ lớn. dương tính và TGDT-C4d âm tính. Nghiên Phù hợp HLA rất quan trọng trong ghép cứu của chúng tôi cho thấy C4d dương tính thận do sự sống còn của chức năng của thận trong 50,0% các trường hợp TGDT (25,0% ghép liên quan với số lượng HLA không hòa trong TGDT cấp và 25,0% trong TGDT mạn hợp. Không hòa hợp HLA có thể gây tăng tính hoạt động). Tương tự với nghiên cứu sinh và hoạt hóa tế bào lympho T CD4, T của Takeda và cộng sự: C4d dương tính CD8 của người nhận, hoạt hóa tế bào lympho trong 46,9% các trường hợp TGDT(trong đó B sản xuất kháng thể. Việc này dẫn đến 62,5% trong TGDT cấp và 31,3% trong TGTB và TGDT. Sinh thiết thận ghép là tiêu TGDT mạn tính) (8). Như vậy, C4d là một chuẩn vàng để chẩn đoán thải ghép (1). Trong dấu hiệu của TGDT nhưng không phải điều nghiên cứu này, type MBH thường gặp nhất kiện tiên quyết để chẩn đoán TGDT. là TGTB cấp tính (60,0%), tiếp đến là TGDT Các alen có tỷ lệ xuất hiện cao ở nhóm cấp (15,0%), TGTB mạn tính (10,0%), TGTB cấp bao gồm A*02, A*24, B*15, TGHH (10,0%), TGDT mạn tính hoạt động B*40, B*07, DRB1*12. Trong đó DRB1*12 (5,0%), không gặp trường hợp nào TGDT chiếm 20,0%, cao hơn các alen của locus A mạn tính không hoạt động. Kết quả này là và B. Điều này cũng lí giải cho việc tại sao tương đồng với nghiên cứu của Everly MJ, tỉ nhóm TGTB cấp có tỷ lệ cao hơn bởi ảnh lệ TGTB, TGDT và TGHH lần lượt là hưởng của hòa hợp HLA-DR là vào những 58,0%, 19,0% và 23,0% (7). Tỷ lệ TGTB cao tháng đầu tiên sau ghép, trong khi tương hợp nhất trong nhóm đối tượng của chúng tôi có HLA-B, HLA-A ảnh hưởng trên cả những thể do đa số các bệnh nhân đều là nam giới (75,0%), không có tiền sử truyền máu hay tháng đầu sau ghép lẫn về lâu dài (hơn 10 mang thai (là những yếu tố nguy cơ xuất hiện năm sau). DRB1*12 có thể là yếu tố dự báo kháng thể kháng HLA người cho DSA). để đánh giá nguy cơ thải ghép. Trong ghép Nhóm TGTB chiếm 70,0% trong đó có thận, hòa hợp HLA-DR có ảnh hưởng đến 60,0% là TGTB cấp, xuất hiện trong vòng 1 sống còn mảnh ghép nhiều hơn so với hòa tháng đầu sau ghép. TGDT là loại thải ghép hợp HLA-A, HLA-B (1). thường gặp, chủ yếu qua trung gian tế bào Thải ghép là một biến chứng không lympho T, xảy ra từ 1- 6 tháng sau ghép mong muốn, gặp khoảng 21,7% sau ghép (2). nhưng cũng có thể xuất hiện và tiến triển Các hình thái MBH thận ghép giúp chẩn 624
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 đoán tình trạng và nguyên nhân thải ghép tuy TÀI LIỆU THAM KHẢO nhiên sinh thiết thận ghép không được chỉ 1. Hội ghép tạng Việt Nam (2017). Hướng dẫn định thường quy do sinh thiết thận ghép là ghép thận Việt Nam, Nhà xuất bản y học, Hà một thủ thuật xâm lấn, gây đau đớn cho Nội. người bệnh. Các chỉ số tiên lượng khả năng 2. Nguyễn Trọng Hiền, Trần Thị Bích Hương. Kết quả ghép thận dài hạn từ người thải ghép mà không cần xâm lấn như kiểu hiến tạng chết não tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Y hình HLA hay kháng thể kháng HLA người học TP. Hồ Chí Minh, 26(1),171-177, 2022. cho ngày càng được quan tâm. Để đưa ra 3. Loupy A, Haas M, Roufosse C, et al. The được kết luận chính xác về mối liên quan Banff 2019 Kidney Meeting Report (I): giữa kiểu hình HLA và tình trạng thải ghép Updates on and clarification of criteria for T cần có một nghiên cứu với cỡ mẫu đủ lớn, cell- and antibody-mediated rejection. Am J thực hiện đầy đủ các xét nghiệm đánh giá Transplant. 2020;20(9):2318-2331. trình trạng HLA và kháng thể kháng HLA 4. Trần Ngọc Sinh. Kết quả phẫu thuật 176 trước và sau ghép. trường hợp ghép thận tại bệnh viện Chợ Rẫy (1994-2009). Y Học TP Hồ Chí Minh. V. KẾT LUẬN 14(2):249-253. Từ nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy 5. Nguyễn Thị Hảo (2018). Nghiên cứu đặc trong nhóm bệnh nhân ghép thận có thải điểm HLA ở bệnh nhân có chỉ định ghép ghép trên mô bệnh học: thận tại Bệnh viện TW Huế. Tạp chí Y Học - Alen HLA có tần suất gặp cao nhất là Việt Nam, 466(Số đặc biệt), 621–627 6. A Tuladhar, S Shrestha, et al. HLA antigen HLA-A*11 và DRB1*12 (30,0%), sau đó tới distribution in renal transplant recipients and A*02 (27,5%), B*15 (22,5%) A*24(20,0%). donors. J Nepal Health Res Counc. 2013 - Tỷ lệ thải ghép tế bào, thải ghép dịch Sep;11(25):289-92. thể, thải ghép hỗn hợp lần lượt là 70,0%, 7. Everly MJ, Everly JJ, Arend LJ, et al. 20,0%, 10,0%.Trong đó, thải ghép tế bào cấp Reducing de novo donor-specific antibody chiếm 60%, hay gặp nhất là alen DRB1*12 levels during acute rejection diminishes renal (20,0%) và A*02 (17,5%). allograft loss. Am J Transplant. 2009;9(5):1063-1071. VI. KIẾN NGHỊ 8. Morozumi K, Takeda A, Otsuka Y, et al. - Để theo dõi và đánh giá chính xác type Reviewing the pathogenesis of antibody- thải ghép, cần thực hiện xét nghiệm định mediated rejection and renal graft pathology danh kháng thể kháng HLA trước ghép và 1, after kidney transplantation: Antibody- 3, 6 tháng sau ghép. mediated rejection and graft biopsy. - Tiến hành nghiên cứu với cỡ mẫu lớn Nephrology. 2016;21:4-8. hơn. 625
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn