intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm kháng thể kháng tiểu cầu và các yếu tố liên quan đến giảm tiểu cầu miễn dịch dai dẳng của trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch (GTCMD) là một trong những rối loạn đông máu thường gặp nhất ở trẻ em và tỷ lệ bệnh nhi chuyển sang dai dẳng khá cao. Bài viết mô tả đặc điểm kháng thể kháng tiểu cầu của trẻ mắc GTCMD tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 (BVNĐ1); Khảo sát các yếu tố liên quan đến diễn tiến dai dẳng ở trẻ mắc GTCMD.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm kháng thể kháng tiểu cầu và các yếu tố liên quan đến giảm tiểu cầu miễn dịch dai dẳng của trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 ĐẶC ĐIỂM KHÁNG THỂ KHÁNG TIỂU CẦU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH DAI DẲNG CỦA TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 Nguyễn Minh Tuấn1 , Vĩnh Ngọc Phương Uyên1 TÓM TẮT 50 cầu loại IgG hay IgA và mức độ xuất huyết. Sau Đặt vấn đề: Bệnh giảm tiểu cầu miễn dịch 3 tháng theo dõi, tỷ lệ bệnh diễn tiến dai dẳng là (GTCMD) là một trong những rối loạn đông máu 32% (n=96). Các yếu tố liên quan đến diễn tiến thường gặp nhất ở trẻ em và tỷ lệ bệnh nhi dai dẳng bao gồm: số lượng tiểu cầu tại các thời chuyển sang dai dẳng khá cao. Việc nhận diện điểm 72 giờ, 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần sau các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, và theo dõi điều trị; phương pháp điều trị lúc nhập viện. kết quả điều trị trong thời gian đầu là rất quan Kết luận: Tỷ lệ KTKTC dương tính là 40%, trọng để đánh giá tiên lượng và đưa ra phương chủ yếu là isotype IgM. Tỷ lệ GTCMD dai dẳng pháp điều trị phù hợp. là 32%. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê Mục tiêu: (1) Mô tả đặc điểm kháng thể giữa sự hiện diện của kháng thể kháng tiểu cầu kháng tiểu cầu của trẻ mắc GTCMD tại Bệnh IgG hoặc IgA và mức độ xuất huyết. Các yếu tố viện Nhi Đồng 1 (BVNĐ1). (2) Khảo sát các yếu liên quan đến diễn tiến bệnh dai dẳng bao gồm số tố liên quan đến diễn tiến dai dẳng ở trẻ mắc lượng tiểu cầu tại các thời điểm 72 giờ, 1 tuần, 2 GTCMD. tuần, 3 tuần, 4 tuần sau điều trị và phương pháp Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến điều trị ban đầu. cứu theo dõi dọc Từ khóa: GTCMD, yếu tố liên quan Đối tượng: 124 bệnh nhi GTCMD mới chẩn GTCMD dai dẳng, kháng thể kháng tiểu cầu đoán nhập viện tại khoa Sốt xuất huyết – Huyết học BVNĐ1, từ tháng 1/2024 đến tháng 7/2024. SUMMARY Kết quả: Tỷ lệ kháng thể kháng tiểu cầu CHARACTERISTICS OF (KTKTC) dương tính là 40% (n=73). Trong số ANTIPLATELET ANTIBODIES AND đó, hiện diện đơn thuần isotype IgM là chủ yếu THE RISK FACTORS OF PERSISTENT (52%), tiếp đến là hiện diện cả 3 isotype với IMMUNE THROMBOCYTOPENIA IN 24%, 7% chỉ có IgA hoặc IgG hoặc IgA và IgM, CHILDREN AT CHILDREN'S 3% có IgM và IgG. Có mối liên quan có ý nghĩa HOSPITAL 1 thống kê (p
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Objectives: (1) Describe the characteristics I. ĐẶT VẤN ĐỀ of antiplatelet antibodies in children with ITP at Giảm tiểu cầu miễn dịch (GTCMD) là Children's Hospital 1. (2) Explore some một trong những bệnh lý huyết học thường relationship between clinical and subclinical gặp nhất ở trẻ em.1 characteristics of progressing persistent ITP in Thứ nhất, việc chẩn đoán GTCMD vẫn children at Children’s Hospital 1. còn là một thách thức do thiếu các dấu ấn Research methodology: Prospective sinh học đặc hiệu. Các tự kháng thể kháng longitudinal study. tiểu cầu (KTKTC) gây phá hủy tiểu cầu, ức Subjects: 124 newly diagnosed ITP patients chế mẫu tiểu cầu ở tủy xương, được cho là admitted to Department of Dengue Hemorrhagic nguyên nhân chính gây giảm tiểu cầu ở bệnh Fever and Hematology – Children’s hospital 1 nhân GTCMD. Tỷ lệ phát KTKTC ở người from January 2024 to July 2024. bệnh GTCMD dao động từ 60% đến Results: The prevalence of positive 90,9%.2–7 Ngoài ra, các nghiên cứu chủ yếu antiplatelet antibodies was 40% (n=73). Among tập trung phát hiện tự kháng thể lớp IgG gắn these, isolated IgM was the most common đặc hiệu với GPIIb/IIIa, mà bỏ qua các isotype (52%), followed by the presence of all kháng thể lớp khác như IgM, IgA. Theo một three isotypes (24%). Isolated IgA or IgG or the nghiên cứu đoàn hệ tại Hà Lan, 8 sau thời combination of IgA and IgM was observed in gian theo dõi 1 năm, những trẻ có kháng thể 7%, while 3% had both IgM and IgG. There was kháng tiểu cầu lớp IgM có sự phục hồi tiểu a positive relationship (p
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 tiên lượng và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. n: cỡ mẫu tối thiểu Mục tiêu: p: tỉ lệ ước đoán 1. Mô tả đặc điểm kháng thể kháng tiểu cầu của trẻ mắc GTCMD. sai lầm loại 1, = 0,05 => = 2. Phân tích một số yếu tố tương quan 1,96 giữa đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng với d: sai số ước lượng diễn tiến dai dẳng ở trẻ GTCMD. • Mục tiêu 1: Cỡ mẫu dựa vào xác định tỉ lệ bệnh nhi có xét nghiệm kháng thể kháng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tiểu cầu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Dựa vào nghiên cứu của Ole Haubjerg Các trẻ từ 1 tháng đến 15 tuổi được chẩn Nielsen công bố năm 2015 có tỉ lệ kháng thể đoán GTCMD lần đầu, nhập khoa Sốt xuất kháng tiểu cầu dương tính ở dân số trẻ huyết – Huyết học Bệnh viện Nhi Đồng 1, từ GTCMD là 74% 14. Áp dụng công thức trên tháng 1/2024 đến tháng 7/2024, những bệnh thu được kết quả là 74 bệnh nhân. nhân này sẽ được theo dõi tiếp trong 3 tháng. • Mục tiêu 2: Cỡ mẫu dựa vào xác định tỉ • Thời gian nghiên cứu: 01/2024 – lệ bệnh nhi GTCMD đạt lui bệnh sau 6 tháng 07/2024 Dựa vào nghiên cứu của Taylor Olmsted • Địa điểm nghiên cứu: Khoa Sốt xuất Kim (2021),15 tỉ lệ bệnh nhi GTCMD lui huyết – Huyết học, Bệnh viện Nhi Đồng 1 bệnh sau 6 tháng theo dõi là 70%. Áp dụng • Tiêu chuẩn chọn mẫu công thức trên thu được kết quả là 81 bệnh o Các bệnh nhi từ 1 tháng tuổi đến 15 nhân. tuổi Vậy cỡ mẫu chung cho 2 mục tiêu là 81 o Được chẩn đoán GTCMD lần đầu theo bệnh nhân. “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số Với tỉ lệ mất mẫu cho phép 10%, cỡ mẫu bệnh lý huyết học” của Bộ Y tế năm 202213 tối thiểu để tiến hành nghiên cứu là 89 bệnh • Tiêu chuẩn loại trừ: nhân. o Có nguyên nhân gây giảm tiểu cầu • Cách thức thu thập số liệu: phiếu thu khác như: cường lách, nhiễm HIV, nhiễm thập số liệu được thiết kế sẵn. trùng nặng, hội chứng Kasabach Merritt, rối 2.3. Phát hiện tự kháng thể kháng tiểu loạn đông máu hay bệnh lý tại tuỷ như suy cầu bằng flow cytometry tuỷ, bạch cầu cấp… Bộ kit ThromboStep (thế hệ thứ 2) được o Bệnh nhân có các dị tật bẩm sinh (do sử dụng theo hướng dẫn của nhà sản xuất không thể loại trừ có bất thường đáp ứng (Immunostep S.L). Mẫu huyết tương giàu miễn dịch hay nằm trong các hội chứng bẩm tiểu cầu được tách từ 2 ml máu toàn phần sinh liên quan giảm tiểu cầu). trong chất chống đông citrate, sau đó ủ với o Gia đình từ chối tham gia nghiên cứu. kháng thể đơn dòng gắn kết CD42a và kháng 2.2. Phương pháp nghiên cứu thể đa dòng gắn kết IgA, IgG, và IgM trên • Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu tiến màng tiểu cầu bệnh nhân. Sau khi các kháng cứu, theo dõi dọc. thể gắn kết, tiểu cầu được phân tích qua máy • Cỡ mẫu: Novocyte để phát hiện tự kháng thể. Mẫu 415
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU máu được lấy tại thời điểm trong tuần đầu tục: trung bình, trung vị và giới hạn, kiểm tiên khi bệnh nhi được chẩn đoán GTCMD. định t – test, ANOVA, phi tham số Kruskall– 2.4. Thu thập dữ liệu và phân tích Wallis, Mann-Whitney. Giá trị p
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 13. Đặc điểm lâm sàng Số ca (N=124) Tỷ lệ (%) Đặc điểm Trung bình ± độ lệch chuẩn Thời gian khởi phát xuất huyết (ngày) 2 (1 – 5) Tự nhiên 118 95,2 Hoàn cảnh khởi phát Va chạm 6 4,8 Nhẹ 82 66,1 Mức độ xuất huyết Trung bình 35 28,2 Nặng 7 5,7 Da 54 43,6 Niêm mạc 56 45,1 Vị trí xuất huyết Nội tạng 14 11,3 Não 0 0 Nhận xét: Thời gian khởi phát các triệu lượt là 43,6% và 45,1%. Xuất huyết nặng chứng xuất huyết đến khi nhập viện trung vị chiếm 11,3% bao gồm: xuất huyết tiêu hóa là 2 ngày (IQR 1 – 5). Đa số khởi phát xuất (8,1%), tiểu máu (1,6%), rong kinh (1,6%). huyết tự nhiên khoảng 95,2%. Xuất huyết Xuất huyết trung bình và nặng lần lượt chiếm dưới da và niêm mạc (mũi, miệng, nướu 28,2% và 5,7%. răng) là biểu hiện phổ biến nhất với tỷ lệ lần Bảng 14. Đặc điểm cận lâm sàng Số ca Tỷ lệ (%) Đặc điểm Trung bình +/- ĐLC Bạch cầu (G/L) 10,0 ± 3,9 Hemoglobin (g/dL) 11,0 ± 1,7 MCV 77,4 ± 6,5 MCH 26 ± 2,8 Không 80 64,5 Nhẹ 32 25,8 Mức độ thiếu máu Trung bình 9 7,3 Nặng 3 2,4 SLTC lúc nhập viện 8 (4 – 20,5) SLTC sau 72 giờ 41 (17 – 87) SLTC sau 1 tuần 89 (40 – 221) SLTC sau 2 tuần 144 (54 – 324) SLTC sau 3 tuần 162 (74 – 319) SLTC sau 4 tuần 192,5 (71,5 – 318,5) SLTC sau 3 tháng 254,5 (75,5 – 323) IgA 85,9 ± 73,7 IgG 820,0 ± 337,3 417
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU IgM 124,7 ± 66,7 ANA dương 2 1,6 Coombs dương 3 2,4 C3 giảm (n=79) 8 10,1 C4 giảm (n=79) 3 3,7 HBV 0 0 HCV 0 0 Nhận xét: Số lượng tiểu cầu lúc nhập viện giảm Số lượng bạch cầu có trung bình là 10,0 nặng với trung vị là 8 (IQR 4 – 20,5) G/L. Số ± 3,9 G/L, nằm trong giới hạn bình thường. lượng tiểu cầu (G/L) tăng dần ở các thời Nồng độ Hemoglobin trung bình là 11,0 điểm 72 giờ, 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần và ± 1,7 g/dL, đa số không ghi nhận thiếu máu 3 tháng sau điều trị với trung vị lần lượt là (64,5%). Tỷ lệ thiếu máu nặng là 2,4% và 41, 89, 144, 162, 193, 255. Không ghi nhận thường là hậu quả của xuất huyết nặng. bệnh nhi nào có định lượng kháng thể giảm. MCV trung bình là 77,4 ± 6,5 fL và MCH Tỉ lệ ANA dương tính là 1,6%, C3 giảm trung bình là 26 ± 2,8 pg. Cả hai chỉ số này trong 10,1%, C4 giảm trong 3,7%. Không nằm dưới giới hạn bình thường, gợi ý tình ghi nhận bệnh nhân nào có xét nghiệm HBV trạng thiếu máu hồng cầu nhỏ và giảm sắc tố, và HCV dương tính. thường gặp trong thiếu máu thiếu sắt. Bảng 15. Đặc điểm điều trị ban đầu Đặc điểm Số ca Tỷ lệ (%) Theo dõi (không thuốc) 6 4,8 Corticoid uống 55 44,4 Corticoid tĩnh mạch 61 49,2 IVIG + corticoid 2 1,6 Tổng 124 100 Nhận xét: tĩnh mạch và IVIG do tình trạng xuất huyết Có 6 bệnh nhi (4,8%) có mức độ xuất vẫn nặng và cần tăng nhanh SLTC. huyết nhẹ: với tình trạng xuất huyết da đơn 3.2. Đặc điểm kháng thể kháng tiểu thuần và số lượng tiểu cầu trên 30 G/L, các cầu bệnh nhân này được theo dõi và không cần Chúng tôi thu thập được mẫu máu của 73 điều trị bằng thuốc. Có 44,4% trẻ được điều bệnh nhân trong số 124 trường hợp GTCMD trị với corticoid đường uống và 49,2% điều để thực hiện xét nghiệm phân tích sự hiện trị corticoid tĩnh mạch. Một tỷ lệ nhỏ (1,6%) diện của kháng thể kháng tiểu cẩu. Kết quả bệnh nhân được điều trị kết hợp corticoid có 39,7% (29/73) có KTKTC dương tính. 418
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 16. Tỷ lệ hiện diện kháng thể tiểu cầu Đặc điểm Số ca (n=73) Tỷ lệ (%) KTKTC dương tính 29 39,7 KTKTC âm tính 44 60,3 Tổng cộng 73 100 Bảng 17. Tỷ lệ phân bố các lớp kháng thể kháng tiểu cầu Đặc điểm Số ca (n=29) Tỷ lệ (%) IgA 2 6,9 IgG 2 6,9 IgM 15 51,7 IgM + IgA 2 6,9 IgM + IgG 1 3,5 IgM + IgA + IgG 7 24,1 Tổng cộng 29 100 Nhận xét: Tỷ lệ phát hiện kháng thể kháng tiểu cầu ở các bệnh nhân là 39,7%. Trong đó, hiện diện đơn thuần isotype IgM là chủ yếu (51,7%), tiếp đến là hiện diện cả 3 isotype với 24,1%; 6,9% chỉ có IgA hoặc IgG hoặc IgA và IgM, 3,5% có IgM và IgG. Bảng 18. Phân bố kháng thể kháng tiểu cầu giữa các nhóm KT KTC dương tính (n=29) KT KTC âm tính (n=44) Đặc điểm Số ca p Trung bình ± độ lệch chuẩn Tuổi (tháng) 90,2 ± 4,3 81,8 ± 7,6 >0,05 Nữ 12 17 Giới tính b >0,05 Nam 17 27 Nhiễm siêu vi a 4 2 >0,05 Chích ngừa a 2 6 >0,05 Nhẹ 19 32 Mức độ xuất Trung bình 8 11 >0,05 huyết a Nặng 2 1 SLTC lúc 0,05 (G/L) a >50 0 3 Chú thích: So sánh trung bình giữa hai nghĩa thống kê giữa các yếu tố sau và nhóm bằng t-test và tỉ lệ phần trăm giữa các KTKTC dương tính: tuổi, giới tính, tiền căn nhóm bằng Fisher’s exact test (a) hoặc Chi nhiễm siêu vi hay chích ngừa trong vòng 6 bình phương (b). tuần trước khởi phát bệnh, mức độ xuất Nhận xét: Không có mối liên hệ có ý huyết, mức độ giảm tiểu cầu lúc nhập viện. 419
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Bảng 19. Phân bố các lớp kháng thể kháng tiểu cầu theo mức độ xuất huyết Mức độ xuất huyết Nhẹ (n=51) Trung bình (n=19) Nặng (n=3) p Lớp kháng thể kháng tiểu cầu Có 3 7 1 IgA 0,001 Không 48 12 2 Có 16 7 5 IgM >0,05 Không 35 12 1 Có 4 5 1 IgG 0,026 Không 47 14 2 Chú thích: So sánh giữa các nhóm bằng 3.3. Một số yếu tố liên quan giữa lâm Fisher’s exact test (a) sàng, cận lâm sàng với GTCMD mạn tính Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa Qua theo dõi đến kết thúc thời điểm thống kê (p 100 G/L (67,7%), bệnh diễn tiến dai dẳng chiếm tỷ lệ 32,3%. Bảng 21. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị của 2 nhóm GTCMD dai dẳng và GTCMD không dai dẳng GTCMD dai GTCMD đáp ứng dẳng (n=31) hoàn toàn (n=65) Đặc điểm p Số ca Trung bình ± độ lệch chuẩn Tuổi (tháng) 54,8 ± 23,3 42,9 ± 27,4 0,043 Nữ 13 22 Giới tínhb >0,05 Nam 18 43 Có nhiễm siêu via 1 10 >0,05 Có tiêm ngừa b 1 9 >0,05 Thời gian khởi phát xuất huyết 14,1 ± 25,5 2,8 ± 2,2 >0,05 Tự nhiên 28 62 Hoàn cảnh khởi phát a >0,05 Va chạm 3 3 Nhẹ 22 39 Mức độ xuất huyết a Trung bình 8 20 >0,05 Nặng 1 6 420
  9. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 SLTC lúc nhập viện (G/L) 20,8 ± 18,4 14,8 ± 21,5 >0,05 SLTC 72 giờ 36,8 ± 32,2 73,3 ± 74,9 0,021 SLTC 1 tuần 63,5 ± 55,4 271,5 ± 235,8 0,001 SLTC 2 tuần 73,5 ± 60,8 263,4 ± 177,2 0,000 SLTC 3 tuần 66,1 ± 55,0 259,8 ± 139,4 0,000 SLTC 4 tuần 62,0 ± 47,6 284,1 ± 135,0 0,000 Lượng Hb (g/dL) 11,8 ± 1,6 10,5 ± 1,7 0,002 Bạch cầu (G/L) 11,6 ± 5,2 9,5 ± 3,6 0,079 Neutrophil (G/L) 6,4 ± 5,5 3,0 ± 2,3 0,000 Coombs dương a 2 1 >0,05 Dương tính 11 11 Kháng thể kháng tiểu cầub >0,05 Âm tính 12 11 Corticoid uống 21 24 Corticoid tĩnh mạch 10 36 Điều trị đặc hiệua 0,03 IVIG + corticoid 0 2 Theo dõi (không thuốc) 0 3 Chú thích: So sánh trung bình giữa hai chẩn đoán, SLTC tại các thời điểm sau điều nhóm bằng t-test và tỉ lệ phần trăm giữa các trị: 72 giờ, 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần, số nhóm bằng Fisher’s exact test (a) hoặc chi lượng Neutrophil, lượng Hemoglobin và bình phương (b). phương pháp điều trị ban đầu. Nhận xét: Phân tích đa biến bằng hồi quy logistic, Phân tích đơn biến khi so sánh đặc điểm có mối tương quan thuận (p
  10. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU bệnh nhân GTCMD là 67,44%. Trong nghiên không tăng. Theo y văn và các nghiên cứu cứu của tác giả V. Kiefel,19 tỷ lệ KTKTC khác ghi nhận yếu tố liên quan với GTCMD dương tính là 46,2%. dai dẳng bao gồm trẻ lớn, tình trạng giảm Trong số bệnh nhân có KTKTC, lớp KT tiểu cầu nhẹ lúc mới chẩn đoán, các triệu được ghi nhận chủ yếu là IgM đơn thuần chứng khởi phát âm thầm,11 số lượng tiểu (51,7%), tiếp đến là hiện diện cả 3 isotype cầu không hồi phục sau 4 tuần12 và yếu tố với 24,1%; 6,9% chỉ có IgA hoặc IgG hoặc khởi phát không phải là nhiễm trùng hay IgA và IgM, 3,5% có IgM và IgG. Kết quả chích ngừa trước đó.12,21,22 này có sự khác biệt so với tác giả V. Kiefel,19 lớp KTKTC được ghi nhận chủ yếu là IgG, V. KẾT LUẬN tiếp đến IgM và không ghi nhận có lớp KT Qua nghiên cứu tiến cứu theo dõi dọc IgA. trên 124 bệnh nhi GTCMD tại khoa Sốt xuất Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có huyết - Huyết học Bệnh viện Nhi Đồng 1, mối liên quan có ý nghĩa thống kê (p
  11. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Nghiên cứu sắp tới: Khảo sát mối liên 7. Rosenfeld CS, Nichols G, Bodensteiner quan giữa các kháng thể kháng tiểu cầu và DC. Flow cytometric measurement of hiệu quả của các phương pháp điều trị khác antiplatelet antibodies. Am J Clin Pathol. nhau như IVIG và corticosteroids. 1987;87(4): 518-522. doi:10.1093/ ajcp/87.4.518 TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Schmidt DE, Heitink‐Polle KMJ, Porcelijn 1. Yong M, Schoonen WM, Li L, et al. L, et al. Anti‐platelet antibodies in childhood Epidemiology of paediatric immune immune thrombocytopenia: Prevalence and thrombocytopenia in the General Practice prognostic implications. J Thromb Haemost. Research Database: Paediatric ITP in the 2020;18(5): 1210-1220. doi:10.1111/ GPRD. Br J Haematol. 2010;149(6):855-864. jth.14762 doi:10.1111/j.1365-2141.2010.08176.x 9. Neunert CE, Buchanan GR, Imbach P, et 2. Warner MN, Moore JC, Warkentin TE, al. Bleeding manifestations and management Santos AV, Kelton JG. A prospective study of children with persistent and chronic of protein-specific assays used to investigate immune thrombocytopenia: data from the idiopathic thrombocytopenic purpura. Br J Intercontinental Cooperative ITP Study Haematol. 1999;104(3): 442-447. doi:10. Group (ICIS). Blood. 2013;121(22):4457- 1046/j.1365-2141.1999.01218.x 4462. doi:10.1182/blood-2012-12-466375 3. Cines DB, Bussel JB, Liebman HA, 10. Imbach P, Kühne T, Müller D, et al. Luning Prak ET. The ITP syndrome: Childhood ITP: 12 months follow-up data pathogenic and clinical diversity. Blood. from the prospective registry I of the 2009;113(26):6511-6521. doi:10.1182/blood- Intercontinental Childhood ITP Study Group 2009-01-129155 (ICIS). Pediatr Blood Cancer. 2006;46(3): 4. Brighton T, Evans S, Castaldi P, 351-356. doi:10.1002/pbc.20453 Chesterman C, Chong B. Prospective 11. Edslev PW, Rosthøj S, Treutiger I, et al. A evaluation of the clinical usefulness of an clinical score predicting a brief and antigen- specific assay (MAIPA) in uneventful course of newly diagnosed idiopathic thrombocytopenic purpura and idiopathic trombocytopenic purpura in other immune thrombocytopenias. Blood. children. Br J Haematol. 2007;138(4):513- 1996;88(1): 194-201. doi:10.1182/blood. 516. doi:10.1111/j.1365-2141.2007.06682.x V88.1.194.194 12. Chotsampancharoen T, Sripornsawan P, 5. Cooper N, Bussel J. The pathogenesis of Duangchoo S, Wongchanchailert M, immune thrombocytopaenic purpura. Br J McNeil E. Predictive factors for resolution Haematol. 2006;133(4): 364-374. doi:10. of childhood immune thrombocytopenia: 1111/j.1365-2141.2006.06024.x Experience from a single tertiary center in 6. Ho WL, Lee CC, Chen CJ, et al. Clinical Thailand. Pediatr Blood Cancer. 2017;64(1): features, prognostic factors, and their 128-134. doi:10.1002/pbc.26178 relationship with antiplatelet antibodies in 13. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị children with immune thrombocytopenia. J một số bệnh lý huyết học. Published online Pediatr Hematol Oncol. 2012;34(1):6-12. 2022. doi:10.1097/MPH.0b013e3182282548 423
  12. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 14. Nielsen OH, Tuckuviene R, Nielsen KR, 19. Kiefel V, Freitag E, Kroll H, Santoso S, Rosthøj S. Flow cytometric measurement of Mueller-Eckhardt C. Platelet platelet-associated immunoglobulin in autoantibodies (IgG, IgM, IgA) against children with newly diagnosed Immune glycoproteins IIb/IIIa and Ib/IX in patients Thrombocytopenia. Eur J Haematol. with thrombocytopenia. Ann Hematol. 1996; 2016;96(4): 397-403 72(4): 280-285. doi:10.1007/ s002770050173 15. Kim TO, Despotovic JM. (2021). Pediatric 20. Fabris F, Scandellari R, Ruzzon E, Randi immune thrombocytopenia (ITP) ML, Luzzatto G, Girolami A. Platelet- treatment. Annals of Botany, 6, 4-4. associated autoantibodies as detected by a 16. Rodeghiero F, Stasi R, Gernsheimer T, et solid-phase modified antigen capture ELISA al. Standardization of terminology, test (MACE) are a useful prognostic factor in definitions and outcome criteria in immune idiopathic thrombocytopenic purpura. Blood. thrombocytopenic purpura of adults and 2004;103(12):4562-4564. doi:10.1182/blood- children: report from an international 2003-09-3352 working group. Blood. 2009;113(11):2386- 21. Glanz J, France E, Xu S, Hayes T, 2393 Hambidge S. A Population-Based, Multisite 17. Buchanan GR, Adix L. Grading of Cohort Study of the Predictors of Chronic hemorrhage in children with idiopathic Idiopathic Thrombocytopenic Purpura in thrombocytopenic purpura. J Pediatr. (2002) Children. Pediatrics. 2008;121(3):e506-e512. 141:683–8 doi:10.1542/peds.2007-1129 18. Nguyễn Hữu Chiến. Ứng Dụng Kỹ Thuật 22. Revel-Vilk S, Yacobovich J, Frank S, et al. MAIPA Để Phát Hiện Kháng Thể Kháng Age and Duration of Bleeding Symptoms at Tiểu Cầu ở Bệnh Nhân Xuất Huyết Giảm Diagnosis Best Predict Resolution of Tiểu Cầu Tại Viện Huyết Học - Truyền Máu Childhood Immune Thrombocytopenia at 3, Trung Ương. Luận văn thạc sĩ Y học. Y Hà 6, and 12 Months. J Pediatr. 2013; 163(5): Nội; 2009. 1335-1339.e2. doi:10.1016/ j.jpeds. 2013.06.018 424
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2