intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng - giải phẫu bệnh của 74 trường hợp u tế bào thần kinh đệm ít nhánh

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tình hình nghiên cứu và mục tiêu của đề tài trình bày về u tế bào thần kinh đệm ít nhánh là u hiếm gặp, chiếm khoảng 3-4% trường hợp u não nguyên phát, thường gặp ở hai bán cầu đại não. U gồm các tế bào tân sinh có hình thái giống với tế bào thần kinh đệm ít nhánh, được chia thành hai độ mô học: độ II và độ III thoái sản. U thường có biểu hiện động kinh, mất nhiễm sắc thể ở vị trí 1p hay 19q, và thường đáp ứng tốt với hóa trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng - giải phẫu bệnh của 74 trường hợp u tế bào thần kinh đệm ít nhánh

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – GIẢI PHẪU BỆNH CỦA 74 TRƯỜNG HỢP<br /> U TẾ BÀO THẦN KINH ĐỆM ÍT NHÁNH<br /> Trần Quang Vinh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Phần mở đầu: U tế bào thần kinh đệm ít nhánh là u hiếm gặp, chiếm khoảng 3 – 4% trường hợp u não<br /> nguyên phát, thường gặp ở hai bán cầu đại não. U gồm các tế bào tân sinh có hình thái giống với tế bào thần kinh<br /> đệm ít nhánh, được chia thành hai độ mô học: độ II và độ III thoái sản. U thường có biểu hiện động kinh, mất<br /> nhiễm sắc thể ở vị trí 1p hay 19q, và thường đáp ứng tốt với hóa trị.<br /> Thiết kế nghiên cứu: Cắt ngang mô tả hàng loạt ca.<br /> Phương pháp: Chúng tôi phân tích hồi cứu và thống kê mô tả 74 bệnh nhân được chẩn đoán u thần kinh<br /> đệm ít nhánh tại bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 11/2006 đến 12/2011.<br /> Kết quả: Tuổi mắc bệnh thường gặp là 30 đến 39, tuổi trung bình 34,4. Nam hơi nhiều hơn nữ, tỷ lệ<br /> nam/nữ = 1,38/1. Thời gian mắc bệnh trung bình 6,5 tháng. Phần lớn u ở bán cầu đại não, nhiều nhất là thùy<br /> trán 50%. Bệnh nhân thường bị đau đầu, nôn ói và hội chứng tháp. Có sự tương quan giữa vị trí u với biểu hiện<br /> lâm sàng (p< 0,05). Kích thước u trung bình 5,2 cm. Trong lô nghiên cứu, u thần kinh đệm ít nhánh được phân<br /> thành hai nhóm: u thần kinh đệm đơn thuần và u thần kinh đệm hỗn hợp, gặp các độ mô học độ II và độ III.<br /> Không có mối liên quan giữa lâm sàng và mô học.<br /> Kết luận: U thần kinh đệm ít nhánh thường gặp ở tuổi 30 đến 39, nam nhiều hơn nữ. Vị trí bán cầu đại<br /> não, thường gặp ở thùy trán. Bệnh nhân có triệu chứng nhức đầu và nôn ói. U thần kinh đệm được chia thành u<br /> thần kinh đệm đơn thuần và u thần kinh đệm hỗn hợp được xếp độ II và độ III mô học.<br /> Từ khóa: U tế bào thần kinh đệm ít nhánh – dịch tễ học – biểu hiện lâm sàng – mô bệnh học<br /> <br /> ABSTRACT<br /> A CLINICOPATHOLOGIC STUDY OF 74 CASES OF OLIGODENDROGLIOMA<br /> Tran Quang Vinh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 243 - 246<br /> Background: Oligodendroglioma is an uncommon type of tumor that accounts for 3 percent of all primary<br /> brain tumors, and typically locates in the cerebral hemispheres. It is composed of neoplastic cells morphologically<br /> resembling normal oligodendrocytes, and is divided into grade II and anaplastic grade III [6]. Oligodendroglioma<br /> patients usually present with seizures. Oligodendroglioma responds well to chemotherapy, and is typically<br /> accompanied by the deletion of 1p and 19q(2).<br /> Study design: Cross-sectional study.<br /> Methods: We retrospectively reviewed seventy four patients with a histological diagnosis of oligodendroglial<br /> tumor at Cho Ray hospital from November 2006 to December 2011.<br /> Results: The peak incidence of oligodendroglioma was in the fourth decade, with the mean age of 34,4. Males<br /> were slightly more affected than females with a ratio of 1.38: 1. The mean interval between onset of symptoms and<br /> diagnosis was 6.5 months. The majority of tumors were found in the cerebral hemispheres, with the frontal lobes<br /> being the most frequent site. Patients usually presented with headache, vomitting and paresis. Clinical features<br /> <br /> * Khoa Hồi Sức Ngoại Thần Kinh BV Chợ Rẫy,<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS.Trần Quang Vinh ĐT: 0903712998,<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br /> <br /> Email: vinhcrhospital@gmail.com<br /> <br /> 243<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> were related to tumor location (p< 0.05). The average diameter of these oligodendroglial tumors was 5.2 cm. In our<br /> study, oligodendrogliomas were divided into pure and mixed tumors, and were graded either grade II or grade III.<br /> There was no relation between clinical features and histopathology.<br /> Conclusions: Majority of patients were found to be in the fourth decade. The male to female ratio is 1,38: 1.<br /> Headache, vomitting and paresis were the most important clinical features of oligodendroglial tumors. Clinical<br /> signs and symptoms mainly depended on tumor location, but did not relate to histological grade.<br /> Keywords: Oligodendroglioma – Epidemiology – Clinical features – Histopathology<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> U thần kinh đệm gồm u sao bào, u tế bào<br /> thần kinh đệm ít nhánh và u ống nội tủy; trong<br /> đó u sao bào chiếm từ 60% đến 65%. Sự chiếm<br /> đa số của u sao bào và u hỗn hợp thần kinh đệm<br /> ít nhánh – sao bào đã dẫn đến chẩn đoán lầm<br /> giữa u sao bào và u tế bào thần kinh đệm ít<br /> nhánh. Căn cứ vào chẩn đoán lâm sàng – giải<br /> phẫu bệnh sai lầm dẫn đến điều trị bổ sung sau<br /> phẫu thuật, xạ trị và hóa trị với liều điều trị<br /> tương ứng không góp phần giảm được sự phát<br /> triển của mô u. Hậu quả là sự tái phát xảy ra rất<br /> cao và chất lượng cuộc sống người bệnh giảm rõ<br /> rệt. Nhằm góp phần vào sự chẩn đoán chính xác<br /> u tế bào thần kinh đệm ít nhánh, chúng tôi tiến<br /> hành nghiên cứu 74 trường hợp u tế bào thần<br /> kinh đệm ít nhánh theo mục tiêu sau:<br /> <br /> Đặc điểm dịch tễ lâm sàng<br /> <br /> - Khảo sát đặc điểm dịch tễ – lâm sàng của u<br /> tế bào thần kinh đệm ít nhánh.<br /> - Xác định mối liên hệ giữa độ mô học của<br /> mô u với đặc điểm lâm sàng.<br /> <br /> Giới<br /> Trong 74 ca, có 43 nam mắc bệnh chiếm<br /> 58,11% và 31 nữ mắc bệnh chiếm 41,89%. Tỷ lệ<br /> Nam/Nữ = 1,38/1. Sự khác biệt về số người mắc<br /> bệnh giữa giới nam và giới nữ không có ý nghĩa<br /> thống kê với p = 0,162 > 0,05.<br /> Tuổi<br /> Tuổi thường gặp 30 – 39 tuổi, tuổi trung<br /> bình 34,4. Sự khác biệt về độ tuổi mắc bệnh giữa<br /> giới nam và giới nữ là không có ý nghĩa thống<br /> kê với p = 0,377 > 0,05.<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng<br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> Thường gặp nhất là đau đầu (87,5% bệnh<br /> nhân), nôn ói (32%), hội chứng tháp (28%), rối<br /> loạn thị giác và động kinh (19,5%).<br /> 70<br /> <br /> 63<br /> <br /> 60<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Người bệnh được chẩn đoán, điều trị bệnh u<br /> não và có kết quả giải phẫu bệnh là u tế bào<br /> thần kinh đệm ít nhánh được chẩn đoán tại bệnh<br /> viện Chợ Rẫy từ tháng 11/2006 đến 12/2011.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Hồi cứu 74 hồ sơ bệnh án được ghi nhận đầy<br /> đủ các thông tin lâm sàng, tuổi, giới, có phim<br /> chụp cắt lớp điện toán hoặc cộng hưởng từ. Thu<br /> thập và xử lý số liệu nghiên cứu bằng phần<br /> mềm STATA 10 và EXCEL 2003.<br /> <br /> 244<br /> <br /> Người<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 50<br /> 40<br /> 30<br /> <br /> 23<br /> <br /> 20<br /> <br /> 20<br /> <br /> 19<br /> 14<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> RL tri<br /> giác<br /> <br /> RL<br /> cảm<br /> giác<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> 0<br /> Đau<br /> đầu<br /> <br /> Nôn ói $ tháp RL thị Động<br /> giác<br /> kinh<br /> <br /> Sa sút $ tiểu Liệt VII Chóng Ù tai<br /> trí tuệ não<br /> TW<br /> mặt<br /> Biểu hiện lâm sàng<br /> <br /> Biểu đồ 1: Biểu hiện lâm sàng ở người mắc bệnh u tế bào thần kinh<br /> đệm ít nhánh<br /> <br /> Vị trí u<br /> Thùy trán, thái dương và đỉnh là 3 vị trí gặp<br /> nhiều nhất, với tỉ lệ lần lượt là 50%, 18,9% và<br /> 16,2% bệnh nhân. Dưới đồi là vị trí ít gặp nhất,<br /> chỉ 1,35% bệnh nhân.<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Đặc điểm lâm sàng trên cơ sở đối chiếu giải<br /> phẫu bệnh<br /> <br /> 50<br /> 45<br /> Số bệnh nhân<br /> <br /> 40<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 37<br /> <br /> 35<br /> 30<br /> 25<br /> 20<br /> <br /> 14<br /> <br /> 15<br /> <br /> 12<br /> <br /> Bảng 4: Mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và<br /> giải phẫu bệnh<br /> <br /> 11<br /> <br /> 10<br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> <br /> Thể chai<br /> <br /> Tiểu não<br /> <br /> Não thất<br /> ba<br /> <br /> Dưới đồi<br /> <br /> 0<br /> Trán<br /> <br /> Thái<br /> Dương<br /> <br /> Đỉnh<br /> <br /> Não thất<br /> bên<br /> <br /> Chẩm<br /> Vị trí<br /> <br /> Đặc điểm khảo<br /> sát<br /> Giới<br /> <br /> Biểu đồ 2: Sự phân bố u tế bào thần kinh đệm ít nhánh theo vị trí<br /> <br /> Mối tương quan giữa triệu chứng lâm sàng và<br /> vị trí u<br /> Bảng 1: Mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa<br /> triệu chứng lâm sàng và vị trí u:<br /> Triệu chứng lâm<br /> sàng<br /> Động kinh<br /> <br /> Vị trí u<br /> Thùy thái<br /> dương<br /> <br /> p = 0,03 < 0,05<br /> χ2 = 4,35<br /> Hội chứng tháp<br /> Thùy đỉnh<br /> p = 0,02 < 0,05<br /> χ2 = 5,39<br /> Rối loạn thị giác<br /> Thùy chẩm<br /> p = 0,03 < 0,05<br /> χ2 = 5,95<br /> Hội chứng tiểu não<br /> Tiểu não<br /> p = 0,000<br /> χ2 = 74<br /> Rối loạn cảm giác<br /> Thùy đỉnh<br /> p = 0,02 < 0,05<br /> χ2 = 4,76<br /> Sa sút trí tuệ<br /> Thùy trán + đỉnh p = 0,000 < 0,001<br /> χ2 = 23,99<br /> <br /> Thời gian mắc bệnh<br /> Bảng 2: Thời gian trung bình từ lúc khởi phát bệnh<br /> tới khi nhập viện<br /> Trung bình<br /> 6,45 tháng<br /> <br /> Ngắn nhất<br /> 1 ngày<br /> <br /> Dài nhất<br /> 108 tháng<br /> <br /> 2.7%<br /> <br /> U tế bào thần kinh đệm ít nhánh độ<br /> II<br /> <br /> 5.4%<br /> <br /> 32.4%<br /> <br /> U hỗn hợp tế bào thần kinh đệm ít<br /> nhánh - sao bào độ II<br /> <br /> 56.8%<br /> <br /> U hỗn hợp tế bào thần kinh đệm ít<br /> nhánh - u ống nội tủy độ II<br /> U tế bào thần kinh đệm ít nhánh<br /> thoái sản độ III<br /> U hỗn hợp tế bào thần kinh đệm ít<br /> nhánh - sao bào thoái sản độ III<br /> <br /> Biểu đồ 4: Sự phân bố u tế bào thần kinh đệm ít nhánh theo độ mô học<br /> <br /> Bảng 3: Kích thước u trung bình tại thời điểm chẩn<br /> đoán<br /> Trung bình<br /> 5,19 cm<br /> <br /> Độ lệch chuẩn<br /> 1,82 cm<br /> <br /> Triệu chứng lâm<br /> sàng<br /> Kích thước u<br /> Thời gian mắc<br /> bệnh<br /> <br /> p = 0,280 > 0,05<br /> χ2 = 5,06<br /> p = 0.352 > 0,05<br /> p = 0,99 > 0,05<br /> χ2= 35,37<br /> p > 0,05<br /> p = 0,19 > 0,05<br /> p = 0,09 > 0,05<br /> <br /> Liên quan với<br /> giải phẫu bệnh<br /> Không<br /> Không<br /> Không<br /> Không<br /> Không<br /> Không<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Tuổi<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi mắc<br /> bệnh trung bình 34,4 ± 13,4 tuổi; nhóm tuổi<br /> thường gặp là 30 – 39 tuổi ở cả 2 giới. Theo tác<br /> giả Harry Greenberg, nhóm tuổi thường gặp từ<br /> 40 đến 60 tuổi (2); theo tác giả Liau là 40 – 50<br /> tuổi(4) còn theo tác giả Prayson là 35 – 45 tuổi(7).<br /> Tuổi mắc bệnh của chúng tôi thấp hơn so với<br /> các tác giả khác, nhưng trong y văn thế giới vẫn<br /> chưa thống nhất về tuổi mắc bệnh thường gặp,<br /> có thể những khác biệt về chủng tộc, địa dư, môi<br /> trường sống đã tác động đến tuổi mắc bệnh của<br /> u tế bào thần kinh đệm ít nhánh.<br /> <br /> Giới<br /> <br /> Đặc điểm giải phẫu bệnh<br /> 2.7%<br /> <br /> Tuổi<br /> Vị trí u<br /> <br /> Kết quả thống kê<br /> <br /> Lớn nhất<br /> 10 cm<br /> <br /> Nhỏ nhất<br /> 1 cm<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu Thuật Thần Kinh<br /> <br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi nam giới<br /> mắc bệnh nhiều hơn nữ giới theo tỷ lệ 1.38/1<br /> (43/31). Tác giả Chin HW 1980, tỷ lệ mắc bệnh<br /> giữa nam và nữ thay đổi từ 1.5 đến 2. Tác giả<br /> Roger E. MacLendon 2006, tỷ lệ nam/nữ thay<br /> đổi từ 1.33 đến 2(6). Rõ ràng có sự tương tự kết<br /> quả nghiên cứu về tỷ lệ mắc bệnh giữa các giới.<br /> <br /> Thời gian từ lúc khởi phát bệnh tới khi<br /> nhập viện<br /> Theo nghiên cứu của chúng tôi là 6,5 tháng.<br /> Tác giả Prayson báo cáo 2001, bệnh sử kéo dài<br /> trung bình từ 1 – 5 năm(7). Theo tác giả<br /> Reifenberger 2007, đa số bệnh sử kéo dài hơn 5<br /> năm(1). Kết quả của chúng tôi là ngắn hơn,<br /> <br /> 245<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> nhưng có thể giải thích bởi những tiến bộ vượt<br /> bậc trong chẩn đoán hình ảnh gần đây đã rút<br /> ngắn thời gian tìm ra chẩn đoán.<br /> <br /> Vị trí u<br /> Thứ tự thường gặp ở các thùy: thùy trán<br /> (50% bệnh nhân), thùy thái dương (19%), thùy<br /> đỉnh (16%), Theo tác giả R. Prayson, thứ tự<br /> thường gặp là chất trắng thùy trán, đỉnh, thái<br /> dương, chẩm(7). Theo tác giả Liau, u thường gặp<br /> ở chất trắng 2 bán cầu đại não, đặc biệt thùy trán<br /> và thái dương(4). Nhìn chung có sự thống nhất<br /> giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi và các tác<br /> giả trên thế giới.<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng và mối liên quan<br /> giữa triệu chứng lâm sàng với vị trí u<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, 87,5%<br /> bệnh nhân có nhức đầu, 19,5% bị động kinh,<br /> ngoài ra còn có nôn ói, rối loạn thị giác, sa sút<br /> trí tuệ, hội chứng tiểu não…Triệu chứng lâm<br /> sàng liên quan với vị trí u, p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2