YOMEDIA
ADSENSE
Đặc điểm màu sắc nhóm răng cửa hàm trên của người Mường ở tỉnh Hòa Bình tuổi 18 đến 25
28
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết được nghiên cứu với mục đích nhằm mô tả đặc điểm màu sắc nhóm răng cửa hàm trên của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, tuổi 18 đến 25. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm màu sắc nhóm răng cửa hàm trên của người Mường ở tỉnh Hòa Bình tuổi 18 đến 25
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM MÀU SẮC NHÓM RĂNG CỬA HÀM TRÊN CỦA<br />
NGƢỜI MƢỜNG Ở TỈNH HÕA BÌNH TUỔI 18 ĐẾN 25<br />
Trần Quang Hà*; Tống Minh Sơn*; Nguyễn Thị Châu*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: mô tả đặc điểm màu sắc nhóm răng cửa hàm trên của người Mường ở tỉnh Hòa<br />
Bình, tuổi 18 đến 25. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: nhóm<br />
tông màu M > R > L ở cả ba vị trí cổ răng, thân răng và rìa cắn. Tỷ lệ răng không bị ánh sáng xà<br />
cừ lớn hơn bị ở cả bốn răng nghiên cứu, hiệu ứng opal loại 3 chiếm tỷ lệ cao nhất R11: 58%;<br />
R12: 49,2%; R21: 55,8%; R22: 48% và loại 5 chiếm tỷ lệ thấp nhất lần lượt là R11: 3%; R12:<br />
1%; R21: 2,8% và R22: 1%. Về tính trong mờ: loại C chiếm tỷ lệ cao nhất R11: 54%; R12: 51%;<br />
R21: 59,3%; R22: 53,5% và loại A chiếm tỷ lệ thấp nhất ở cả bốn răng. Kết luận: tại vị trí cổ<br />
răng, thân răng và rìa cắn, tỷ lệ cao nhất thuộc về tông màu M, tiếp đó là tông màu R và cuối<br />
cùng là tông màu L. Về tính trong mờ: loại C chiếm tỷ lệ cao nhất. Về hiệu ứng ánh xà cừ: phần<br />
lớn răng cửa hàm trên không có hiệu ứng ánh xà cừ và không có sự khác biệt giữa nam và nữ.<br />
* Từ khóa: Răng cửa hàm trên; Đặc điểm màu sắc; Người Mường.<br />
<br />
Color Characteristics of Maxillary Incisors of Muong People in<br />
Hoabinh Province Aged 18 - 25 Years Old<br />
Summary<br />
Objectives: To determine the color characteristics of maxillary incisors of Muong people in<br />
Hoabinh province aged 18 - 25 years old. Subjects and methods: Cross-sectional descriptive<br />
study. Results: M > R > L tone groups in all three positions of the collarbone, crown and margin<br />
of the bite. The incidence of crown-free teeth was higher in all four teeth; the opal effect<br />
category 3 was the highest in R11: 58%; R12: 49.2%; R21: 55.8%; R22: 48% and category 5<br />
with lowest ratios of R11: 3%; R12: 1%; R21: 2.8% and R22: 1%. In terms of translucency: the<br />
percentage of type C is the highest R11: 54%; R12: 51%; R21: 59.3%; R22: 53.5% and the ratio<br />
of type A is the lowest in all four teeth.<br />
* Keywords: Maxillary incisors; Color characteristics; Muong people.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ngày nay, cùng với phát triển xã hội,<br />
nhu cầu thẩm mỹ của con người càng<br />
ngày được nâng cao, đặc biệt là thẩm mỹ<br />
khuôn mặt. Trong các yếu tố tạo nên vẻ<br />
đẹp của khuôn mặt, nụ cười là yếu tố<br />
<br />
đóng vai trò rất quan trọng [1, 2]. Trong<br />
đó, các răng cửa trên là răng được nhìn<br />
thấy trước tiên khi cười. Chính vì vậy, hình<br />
dạng, kích thước, màu sắc răng và sự sắp<br />
xếp hài hòa các răng này cần phải được<br />
quan tâm khi muốn tạo một nụ cười đẹp.<br />
<br />
* Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trần Quang Hà (nhakhoahaanh1986@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 29/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 01/09/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 06/09/2017<br />
<br />
437<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017<br />
Giữa các yếu tố này, màu sắc và hình<br />
dạng thân răng được xem là yếu tố quan<br />
trọng nhất [4, 5]. Nhiều nghiên cứu ở<br />
nước ngoài mang tính đại diện cho cộng<br />
đồng khác nhau, khi áp dụng cho cộng<br />
đồng người Việt chưa phù hợp. Trong khi<br />
đó, số lượng nghiên cứu ở Việt Nam về<br />
chỉ số mang tính quyết định đến thẩm mỹ<br />
này còn hạn chế, nhất là nghiên cứu tiến<br />
hành ở những vùng dân cư có mức sống<br />
thấp, trình độ dân trí còn hạn chế, những<br />
nơi cần được quan tâm nhiều hơn về dịch<br />
vụ y tế, chăm sóc sức khỏe. Chính vì thế,<br />
chúng tôi chọn đề tài này với mục tiêu:<br />
Mô tả màu sắc nhóm răng cửa hàm trên<br />
của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, tuổi từ<br />
18 đến 25.<br />
<br />
Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu tối<br />
thiểu; sai sót loại I (α): chọn α = 0,05,<br />
tương ứng có < 5% cơ hội rút ra một kết<br />
luận dương tính giả; sai sót loại II (β)<br />
hoặc lực mẫu (power là 1 - β): chọn β = 0,1<br />
(hoặc lực mẫu = 0,9), tương ứng có 90%<br />
cơ hội tránh được một kết luận âm tính<br />
giả; : độ lệch chuẩn; : sai số mong<br />
muốn (cùng đơn vị với ). Theo công<br />
thức trên, tiến hành nghiên cứu trên 398<br />
đối tượng có đầy đủ điều kiện lựa chọn.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
- Vào số liệu, phân tích số liệu và viết<br />
báo cáo.<br />
<br />
* Các bước nghiên cứu:<br />
- Khám lâm sàng: thu thập thông tin<br />
theo mẫu phiếu khám.<br />
- Xác định màu răng: sử dụng bảng so<br />
màu vita 3D.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn: đối tượng tham<br />
gia nghiên cứu là người Mường ở tỉnh<br />
Hòa Bình, có ông bà nội ngoại, bố mẹ là<br />
người Mường, tình trạng sức khỏe bình<br />
thường, đủ bốn răng cửa vĩnh viễn hàm<br />
trên.<br />
<br />
* Vấn đề đạo đức nghiên cứu: tất cả<br />
đối tượng nghiên cứu trong đề tài này đều<br />
nằm trong đối tượng nghiên cứu của Đề<br />
tài Nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm nhân<br />
trắc người Việt Nam để ứng dụng trong y<br />
học”, đã thông qua Hội đồng Đạo đức trong<br />
nghiên cứu y sinh học, Trường Đại học Y<br />
Hà Nội chấp thuận về các khía cạnh đạo<br />
đức nghiên cứu theo quyết định số 202<br />
HĐĐĐĐHYHN, ký ngày 20/10/2016.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: đối tượng không<br />
đủ điều kiện lựa chọn trên.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
398 người tự nguyện tham gia nghiên<br />
cứu có độ tuổi 18 đến 25.<br />
<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
- Cỡ mẫu nghiên cứu:<br />
Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước<br />
tính một chỉ số trung bình cho nghiên cứu<br />
điều tra cắt ngang như sau:<br />
<br />
438<br />
<br />
1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên<br />
cứu.<br />
Thực hiện nghiên cứu trên 398 đối<br />
tượng, tỷ lệ nam/nữ gần bằng nhau.<br />
Trong đó, 45% nam (179 đối tượng) và<br />
55% nữ (219 đối tượng). Sử dụng kiểm<br />
định khác biệt giữa hai tỷ lệ, chúng tôi<br />
nhận thấy không có sự khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017<br />
2. So sánh tông màu của răng cửa giữa với răng cửa bên.<br />
Bảng 1:<br />
M<br />
Vị trí<br />
<br />
Cổ<br />
<br />
Thân<br />
<br />
Rìa cắn<br />
<br />
L<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
R<br />
<br />
p<br />
<br />
Răng<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
R1<br />
<br />
450<br />
<br />
56,53<br />
<br />
161<br />
<br />
20,23<br />
<br />
185<br />
<br />
23,24<br />
<br />
796<br />
<br />
100<br />
<br />
R2<br />
<br />
451<br />
<br />
56,66<br />
<br />
154<br />
<br />
19,35<br />
<br />
191<br />
<br />
23,99<br />
<br />
796<br />
<br />
100<br />
<br />
R1<br />
<br />
461<br />
<br />
57,91<br />
<br />
145<br />
<br />
18,22<br />
<br />
190<br />
<br />
23,87<br />
<br />
796<br />
<br />
100<br />
<br />
R2<br />
<br />
462<br />
<br />
58,04<br />
<br />
139<br />
<br />
17,46<br />
<br />
195<br />
<br />
24,50<br />
<br />
796<br />
<br />
100<br />
<br />
R1<br />
<br />
456<br />
<br />
57,29<br />
<br />
147<br />
<br />
18,47<br />
<br />
193<br />
<br />
24,25<br />
<br />
796<br />
<br />
100<br />
<br />
R2<br />
<br />
461<br />
<br />
57,91<br />
<br />
140<br />
<br />
17,59<br />
<br />
195<br />
<br />
24,50<br />
<br />
796<br />
<br />
100<br />
<br />
(χ2)<br />
<br />
0,2524<br />
<br />
0,1928<br />
<br />
0,2083<br />
<br />
Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) về tông màu giữa răng cửa giữa<br />
và răng cửa bên ở ba vị trí cổ, thân và rìa cắn.<br />
3. Tính trong mờ - hiệu ứng ánh xà cừ - hiệu ứng opal.<br />
Bảng 2: Phân bố tỷ lệ các loại tính trong mờ trên răng nghiên cứu.<br />
A<br />
Răng<br />
<br />
n<br />
<br />
R11<br />
<br />
R21<br />
<br />
R12<br />
<br />
R22<br />
<br />
B<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
C<br />
<br />
Giới<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nam<br />
<br />
16<br />
<br />
8,9<br />
<br />
60<br />
<br />
33,5<br />
<br />
103<br />
<br />
57,5<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
25<br />
<br />
11,4<br />
<br />
82<br />
<br />
37,4<br />
<br />
112<br />
<br />
51,1<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
41<br />
<br />
10,3<br />
<br />
142<br />
<br />
35,7<br />
<br />
215<br />
<br />
54<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
<br />
17<br />
<br />
9,5<br />
<br />
67<br />
<br />
37,4<br />
<br />
95<br />
<br />
53,1<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
20<br />
<br />
9,1<br />
<br />
58<br />
<br />
26,5<br />
<br />
141<br />
<br />
64,4<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
37<br />
<br />
9,3<br />
<br />
125<br />
<br />
31,4<br />
<br />
236<br />
<br />
59,3<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
<br />
18<br />
<br />
10,1<br />
<br />
65<br />
<br />
36,3<br />
<br />
96<br />
<br />
53,6<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
21<br />
<br />
9,6<br />
<br />
91<br />
<br />
41,6<br />
<br />
107<br />
<br />
48,9<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
39<br />
<br />
9,8<br />
<br />
156<br />
<br />
39,2<br />
<br />
203<br />
<br />
51<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
<br />
17<br />
<br />
9,5<br />
<br />
68<br />
<br />
38<br />
<br />
94<br />
<br />
52,5<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
20<br />
<br />
9,1<br />
<br />
80<br />
<br />
36,5<br />
<br />
119<br />
<br />
54,4<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
37<br />
<br />
9,3<br />
<br />
148<br />
<br />
37,2<br />
<br />
213<br />
<br />
53,5<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
p<br />
(χ2)<br />
<br />
1,7585<br />
<br />
5,8968<br />
<br />
1,1517<br />
<br />
0,1317<br />
<br />
Ở bốn nhóm răng nghiên cứu, tính trong mờ loại C chiếm tỷ lệ cao nhất và loại A<br />
chiếm tỷ lệ thấp nhất. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) về tính trong mờ<br />
giữa nam và nữ ở tất cả nhóm răng nghiên cứu.<br />
439<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017<br />
Bảng 3: Phân bố tỷ lệ hiệu ứng ánh xà cừ trên các răng nghiên cứu.<br />
Răng<br />
<br />
Có<br />
<br />
Giới<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Không<br />
<br />
p<br />
(χ2)<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
R11<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Chung<br />
<br />
42<br />
88<br />
130<br />
<br />
23,5<br />
40,2<br />
32,7<br />
<br />
137<br />
131<br />
268<br />
<br />
76,5<br />
59,8<br />
67,3<br />
<br />
179<br />
219<br />
398<br />
<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
12,5176<br />
<br />
R21<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Chung<br />
<br />
45<br />
92<br />
137<br />
<br />
25,1<br />
42<br />
34,4<br />
<br />
134<br />
127<br />
261<br />
<br />
74,9<br />
58<br />
65,6<br />
<br />
179<br />
219<br />
398<br />
<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
12,4171<br />
<br />
R12<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Chung<br />
<br />
44<br />
105<br />
149<br />
<br />
24,6<br />
47,9<br />
37,4<br />
<br />
135<br />
114<br />
249<br />
<br />
75,4<br />
52,1<br />
62,6<br />
<br />
179<br />
219<br />
398<br />
<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
22,9560<br />
<br />
R22<br />
<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Chung<br />
<br />
47<br />
99<br />
146<br />
<br />
26,3<br />
45,2<br />
36,7<br />
<br />
132<br />
120<br />
252<br />
<br />
73,7<br />
54,8<br />
63,3<br />
<br />
179<br />
219<br />
398<br />
<br />
100<br />
100<br />
100<br />
<br />
15,2257<br />
<br />
Tỷ lệ răng không có hiệu ứng ánh xà cừ nhiều hơn răng có hiệu ứng ánh sáng xà<br />
cừ. Khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) về hiệu ứng ánh sáng xà cừ giữa<br />
nam và nữ ở tất cả nhóm răng nghiên cứu.<br />
Bảng 4: Phân bố tỷ lệ loại hiệu ứng opal trên các răng nghiên cứu.<br />
Răng<br />
<br />
R11<br />
<br />
R21<br />
<br />
R12<br />
<br />
R22<br />
<br />
1<br />
<br />
Giới<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nam<br />
<br />
19<br />
<br />
10,6<br />
<br />
11<br />
<br />
6,1<br />
<br />
92<br />
<br />
51,4<br />
<br />
48<br />
<br />
26,8<br />
<br />
9<br />
<br />
5<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
24<br />
<br />
11<br />
<br />
4<br />
<br />
1,8<br />
<br />
139<br />
<br />
63,5<br />
<br />
49<br />
<br />
22,4<br />
<br />
3<br />
<br />
1,4<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
43<br />
<br />
10,8<br />
<br />
15<br />
<br />
3,8<br />
<br />
231<br />
<br />
58<br />
<br />
97<br />
<br />
24,4<br />
<br />
12<br />
<br />
3<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
<br />
18<br />
<br />
10,1<br />
<br />
10<br />
<br />
5,6<br />
<br />
91<br />
<br />
50,8<br />
<br />
52<br />
<br />
29,1<br />
<br />
8<br />
<br />
4,5<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
21<br />
<br />
9,6<br />
<br />
9<br />
<br />
4,1<br />
<br />
131<br />
<br />
59,8<br />
<br />
55<br />
<br />
25,1<br />
<br />
3<br />
<br />
1,4<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
39<br />
<br />
9,8<br />
<br />
19<br />
<br />
4,8<br />
<br />
222<br />
<br />
55,8<br />
<br />
107<br />
<br />
26,9<br />
<br />
11<br />
<br />
2,8<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
<br />
24<br />
<br />
13,4<br />
<br />
9<br />
<br />
5<br />
<br />
80<br />
<br />
44,7<br />
<br />
64<br />
<br />
35,8<br />
<br />
2<br />
<br />
1,1<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
30<br />
<br />
13,7<br />
<br />
18<br />
<br />
8,2<br />
<br />
116<br />
<br />
53<br />
<br />
53<br />
<br />
24,2<br />
<br />
2<br />
<br />
0,9<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
54<br />
<br />
13,6<br />
<br />
27<br />
<br />
6,8<br />
<br />
196<br />
<br />
49,2<br />
<br />
117<br />
<br />
29,4<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
<br />
22<br />
<br />
12,3<br />
<br />
10<br />
<br />
5,6<br />
<br />
73<br />
<br />
40,8<br />
<br />
72<br />
<br />
40,2<br />
<br />
2<br />
<br />
1,1<br />
<br />
179<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
25<br />
<br />
11,4<br />
<br />
15<br />
<br />
6,8<br />
<br />
118<br />
<br />
53,9<br />
<br />
59<br />
<br />
26,9<br />
<br />
2<br />
<br />
0,9<br />
<br />
219<br />
<br />
100<br />
<br />
Chung<br />
<br />
47<br />
<br />
11,8<br />
<br />
25<br />
<br />
6,3<br />
<br />
191<br />
<br />
48<br />
<br />
131<br />
<br />
32,9<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
398<br />
<br />
100<br />
<br />
p (χ2)<br />
<br />
12,5<br />
<br />
5,89<br />
<br />
7,367<br />
<br />
9,156<br />
<br />
Hiệu ứng opal loại 3 chiếm tỷ lệ cao nhất ở cả bốn răng nghiên cứu với R11 (58%),<br />
R21 (55,8%), R12 (49,2%) và R22 (48%). Hiệu ứng opal loại 5 chiếm tỷ lệ thấp nhất<br />
R11 (3%), R21 (2,8%), R12 (1%) và R22 (1%). Khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
(p > 0,05) về hiệu ứng opal giữa nam và nữ ở tất cả răng nghiên cứu.<br />
440<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung về đối tƣợng<br />
nghiên cứu.<br />
Trong nghiên cứu này, đối tượng tham<br />
gia được so màu răng trực tiếp với vỉ so<br />
màu 3D Master ở điều kiện ánh sáng tự<br />
nhiên. Như vậy, nhóm đối tượng tham gia<br />
nghiên cứu của chúng tôi có tỷ lệ nam nữ<br />
gần tương đương nhau. So với Nguyễn<br />
Thị Ngọc Trâm (2016) [5] nghiên cứu trên<br />
một nhóm người dân tộc Pa Cô (huyện A<br />
Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) nam 50,8%<br />
và nữ 49,2%. Tỷ lệ nam nữ không có sự<br />
khác biệt.<br />
Lứa tuổi chúng tôi nghiên cứu là lứa<br />
tuổi răng đã mọc đầy đủ và ổn định trên<br />
cung hàm, tạo điều kiện thuận lợi cho<br />
đánh giá màu sắc cũng như đo kích<br />
thước răng trên mẫu thạch cao tốt. Trong<br />
quá trình điều tra, chúng tôi loại trừ<br />
những đối tượng có răng cửa giữa hàm<br />
trên mang phục hình, đang điều trị chỉnh<br />
nha, đã điều trị tẩy trắng, điều trị tủy, răng<br />
nhiễm màu tetracyclin, thiểu sản men ngà<br />
và không hợp tác vì sẽ ảnh hưởng tới kết<br />
quả nghiên cứu.<br />
2. Phân bố màu sắc chung của răng<br />
cửa giữa hàm trên.<br />
Về phân bố tỷ lệ các nhóm tông màu,<br />
tại ba vị trí là cổ răng, thân răng và rìa<br />
cắn, tông màu M luôn chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất (> 50%) và tông màu L luôn chiếm tỷ<br />
lệ thấp nhất (bảng 2), tương đương với<br />
kết quả của Nguyễn Thị Ngọc Trâm<br />
(2016) [5] đánh giá trên 128 đối tượng<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
3. Tính trong mờ - hiệu ứng ánh xà<br />
cừ - hiệu ứng opal.<br />
Về sự phân bố tỷ lệ các loại tính trong<br />
mờ trên răng nghiên cứu, tỷ lệ cao nhất<br />
ở bốn răng thuộc về loại C (> 50%).<br />
Trong khi đó, loại A chiếm tỷ lệ thấp nhất<br />
(bảng 3).<br />
Đa số răng nghiên cứu không có hiệu<br />
ứng ánh xà cừ (> 50%). Khác biệt không<br />
có ý nghĩa thống kê về hiệu ứng ánh xà<br />
cừ giữa nam và nữ ở tất cả nhóm răng<br />
nghiên cứu (bảng 4).<br />
Hiệu ứng opal loại 3 lớn nhất ở tất cả<br />
răng nghiên cứu, loại 5 chiếm tỷ lệ thấp<br />
nhất. Khác biệt này có thể do sự khác<br />
nhau trong thời điểm hình thành men và<br />
ngà răng giữa các răng.<br />
KẾT LUẬN<br />
Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô<br />
tả cắt ngang, xác định hình thể, màu xắc<br />
răng cửa giữa hàm trên của 398 đối<br />
tượng tham gia nghiên cứu tuổi từ 18 đến<br />
25, chúng tôi rút ra kết luận:<br />
- Về tông màu răng: tại vị trí cổ răng,<br />
thân răng và rìa cắn, tỷ lệ cao nhất là tông<br />
màu M, tiếp đó là tông màu R và cuối<br />
cùng tông màu L.<br />
- Về tính trong mờ: loại C chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất và loại A chiếm tỷ lệ thấp nhất ở<br />
bốn răng cửa hàm trên, không có sự khác<br />
biệt về tính trong mờ của nam và nữ.<br />
- Hiệu ứng ánh xà cừ: phần lớn răng<br />
cửa hàm trên không có hiệu ứng ánh xà<br />
cừ và không có sự khác biệt giữa nam và<br />
nữ.<br />
- Hiệu ứng opal: loại 3 chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất ở tất cả răng nghiên cứu, không có<br />
sự khác biệt giữa nam và nữ.<br />
441<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn