YOMEDIA
ADSENSE
Đặc điểm ngôn từ thơ Lý Hạ
67
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nội dung chính của bài viết là tìm hiểu nét đặc sắc của phong cách thơ Lý Hạ trên phương diện ngôn ngữ. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài viết
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm ngôn từ thơ Lý Hạ
38<br />
<br />
ng«n ng÷ & ®êi sèng<br />
<br />
sè 11<br />
<br />
(193)-2011<br />
<br />
Ng«n ng÷ víi v¨n ch−¬ng<br />
<br />
®Æc ®iÓm ng«n ng÷ th¬ lý h¹<br />
NguyÔn thÞ v©n anh<br />
(Khoa Ng÷ v¨n, §¹i häc H¶i Phßng)<br />
<br />
V i tuyên ngôn “ng n bút ph i bù p<br />
nh ng khi m khuy t cho t o hóa” (i), Lý H<br />
(790-816) ã khơi m t dòng ch y m i cho thi<br />
ca lãng m n i ư ng. Thơ ông ư c x p<br />
“ ng riêng m t cõi” b i phong cách vô cùng<br />
c áo. Ngư i i t cho ông bi t danh “Thi<br />
qu ” và xưng t ng thơ ông là “Xương C c<br />
th ”. Lý H<br />
l i 220 bài thơ, ư c ngư i i<br />
sau sưu t m t p h p trong Lý H t p. Trong ó,<br />
nhi u câu thơ c a ông ã tr thành danh cú mà<br />
th nhân ngàn i truy n t ng, như: “Hùng kê<br />
nh t thanh thiên h b ch” (Gà tr ng c t m t<br />
ti ng gáy mà thiên h b ng sáng); “Thiên<br />
như c h u tình thiên di c lão” (Tr i mà có<br />
tình, tr i cũng ph i già), v.v.<br />
ương th i, nhà thơ<br />
M c trong bài “Lý<br />
Trư ng Cát ca thi t ” ã nh n xét v thơ Lý<br />
H : “khói mây trư ng g m, không<br />
t sc<br />
thái; m t nư c mênh mang, ch ng<br />
l th tý<br />
tình; v xuân tươi t n, âu nói h t ư c nét an<br />
hòa; nét thanh khi t c a mùa thu, không tài nào<br />
sánh ư c v i phong thái; … vư n hoang i n<br />
ph , c r m i lũng, không<br />
nói cái n i<br />
ni m s u h n; kình ngao, ngưu qu xà th n,<br />
không<br />
nói v hoang n, hư o v y.<br />
"Tâm c v i l i<br />
M c, chúng tôi mong<br />
mu n góp ph n tìm hi u nét c s c c a phong<br />
cách thơ Lý H trên phương di n ngôn ng qua<br />
bài vi t này.<br />
1. Trư c h t, có l c n thi t ph i gi i thích<br />
quan ni m c a chúng tôi v bi t danh “Qu<br />
thi” Lý H . Tên g i này n m trong m i quan<br />
h<br />
i sánh v phong cách v i “Thánh thi"<br />
Ph , "Tiên thi" Lý B ch và "Ph t thi" Vương<br />
Duy. B n nhà thơ l n i di n cho b n phong<br />
cách thơ tiêu bi u cùng t t u trong giai o n<br />
<br />
bi n chuy n t Th nh ư ng sang Trung Vãn<br />
ư ng.<br />
"Qu " không h n là ma! "Qu " trư c h t là<br />
l lùng, d bi t, là thoát li kh i cõi phàm tr n.<br />
ương th i, nhân gian truy n t ng nhi u giai<br />
tho i phi phàm v Lý H . Ông sinh ra trong<br />
m t gia ình dòng dõi tôn th t nhà ư ng<br />
nhưng gia c nh sa sút, b n hàn. B n thân ông<br />
không ư c ng thí ch b i ph m huý. Càng<br />
ngày, th ch t c a ông càng y u u i và m c<br />
b nh hi m nghèo. Sáng sáng ông cư i l a ra i,<br />
lưng eo túi g m cũ rách, g p t thơ nào l i vi t<br />
b vào túi, t i v bèn chép l i. Chính m Lí H<br />
ã nhìn th y s y u m nh c a con trai, bà th t<br />
lên: "th ng bé này n th h t tim ra m i thôi"<br />
(ii)<br />
. Ông ã v t ki t linh h n mình thành nh ng<br />
v n thơ cho n lúc ch t. Ngư i ta cho r ng 27<br />
năm c a ông nơi tr n th ch là nh g i. Ông ã<br />
v ch n “r t vui, không có n i kh ” vi t bài<br />
kí l u “B ch Ng c” cho Thư ng<br />
( iii ).<br />
Ngư i i b t u g i Lý H b ng bi t danh<br />
“Qu thi” là vì th .<br />
Nh ng n i d n v t c th xác và tinh th n ã<br />
gây nên m t ni m bi ph n l n trong tư tư ng<br />
Lý H . Cái tâm thái s u bi c a chàng trai tr<br />
m i hai mươi xuân xanh ngay t<br />
u ã t o nên<br />
“b nh thái” trong nh ng v n thơ. ó là ti ng<br />
lòng th t ra au n: “Ngã ương nh th p b t<br />
c ý, Nh t tâm s u t như khô lan” (Ta hai<br />
mươi tu i b t c ý, t m lòng s u t t a cây lan<br />
khô héo); “Trư ng An h u nam nhi, Nh th p<br />
tâm dĩ h ” (Trư ng An có k nam nhi, hai<br />
mươi tu i lòng ã ru ng nát.) v.v.<br />
Lý H ho ng s s nh bé, t m b c a i<br />
mình và thơ ông chính là “nơi l n tr n cho tâm<br />
h n” ông. Ông t c m th y mình không ph i<br />
<br />
Sè 11 (193)-2011<br />
<br />
ng«n ng÷ & ®êi sèng<br />
<br />
ngư i trong cõi nhân gian mà ã l c vào cõi mê,<br />
m t nơi vô nh: “Ngã h u mê h n chiêu b t<br />
c" (Ta có m t linh h n mê l c, không g i v<br />
ư c n a). Cõi mê ó ng p tràn nh ng hình nh<br />
qu d . Ngư i i vì th cho r ng h n ông ã<br />
l c vào th gi i “qu ".<br />
2. Trư ng t v ng ma qu , ch t chóc<br />
"Qu d " t cu c i Lý H ã i vào thơ<br />
ông. Nó tr thành "qu khí", thành n i ám nh<br />
ma quái, ghê r n, ch t chóc. “Qu khí” không<br />
ph i là b n ch t c a t nhiên, mà là hình nh có<br />
ư c thông qua c m nh n c a con ngư i. Th<br />
gi i th m mĩ c a Lý H là nh ng bi oán, s u<br />
mu n. Vì th thơ Lý H<br />
c bi t r t hi m t ,<br />
ng thu c ngôn ng<br />
i thư ng, ngôn ng t<br />
nhiên.<br />
“Thi trung h u qu ” là cách nh n xét khái<br />
quát thư ng g p khi c p n thơ Lý H . Qu<br />
th t, trong thơ ông, các t , ng thu c trư ng<br />
nghĩa: th gi i ma qu , cõi âm, h n ma, ch t<br />
chóc, nư c m t, máu, v.v. có t n su t ho t ng<br />
cao. Chúng tôi ã th ng kê 220 bài thơ c a Lý<br />
H , k t qu cho th y: t<br />
<br />
啼 (khóc than) xu t<br />
<br />
hi n 30 l n, l 泪 (nư c m t): 28 l n, t 死<br />
(ch t): 27 l n, huy t 血 (máu): 23 l n, h n 魂<br />
(linh h n): 19 l n, qu 鬼 (ma): 11 l n, v.v.<br />
Ngoài ra, các t ng ph n ánh cái nhìn bi quan,<br />
như: s u 愁, h n 恨, v.v.; nh ng loài ác thú,<br />
quái<br />
<br />
n, như: giao 虺 (thu ng lu ng), long 龍<br />
<br />
(r ng), h y 蛟 (r n h mang), v.v. cũng xu t<br />
hi n dày c.<br />
Nhà thơ thư ng ng bên l cái ch t mà nhìn<br />
cu c i, em con m t c a ma qu mà nhìn<br />
nhân gian. Khi n cho ông th y quanh mình<br />
ng p tràn m t màu máu . Bài C m phúng,<br />
ông vi t: “Hi u vân giai huy t s c” (Trên làn<br />
mây s m mai toàn màu máu). V i ông, s s ng<br />
c a con ngư i ch là s t n t i. Nhưng ó là s<br />
t n t i trong ch t chóc ghê r n, linh h n và xác<br />
th t con ngư i như th ang b tuy t sương, ma<br />
qu g m nh m: “Hùng hu th c nhân h n,<br />
<br />
39<br />
<br />
Tuy t sương o n nhân c t” (R n c nu t h n<br />
ngư i, Tuy t sương bào<br />
t xương ngư i)<br />
(Công vô xu t môn). Ngôn ng thơ Lý H làm<br />
thành th gi i c a nh ng n i ni m thê lương,<br />
c a nh ng qu h n, c a ch t chóc, c a ti ng<br />
khóc, c a nh ng âm khí rùng rùng.<br />
3. Trư ng t v ng th n kì và siêu tư ng<br />
Bút l c c a Lý H th hi n vi c dùng t<br />
ng kh c h a hàng lo t hình tư ng thơ không<br />
có trên cõi phàm. M t th gi i c a nh ng câu<br />
chuy n th n tho i, giai tho i, ng ngôn, c tích.<br />
Kh o sát thơ Lý H , chúng tôi nh n th y a<br />
ph n các i n ng ư c ông s d ng có ngu n<br />
g c t các sách Nam hoa kinh (Trang T ), Sơn<br />
h i kinh (Hoài Nam T - Lưu An i Hán), Lã<br />
th xuân thu (Lã B t Vi i T n), Th p châu kí<br />
( ông Phương Sóc i Hán), Sưu th n kí (Can<br />
B o i T n), Thu t d kí (Nhi m Ph ng i<br />
Lương), v.v. T t c nh ng i n ng y, làm<br />
thành th gi i th n tho i, th gi i truy n thuy t<br />
trong thơ ông. Có nh ng i n ng ư c ông<br />
dùng nhi u l n các bài thơ khác nhau. Tuy<br />
nhiên, ông thư ng không l p l i v ngôn t y,<br />
mà luôn tìm cách làm m i các i n ng .<br />
Trong sách Nam hoa kinh, Trang T có k<br />
câu chuy n Trư ng Ho ng ch t<br />
t Th c,<br />
ngư i ta chôn máu xu ng t, 3 năm sau bi n<br />
thành ng c bích. i n này ư c Lý H s d ng<br />
hai l n:<br />
- Bài: Dương Sinh thanh hoa t th ch nghiên<br />
ca, ông vi t: “Ám sái Trư ng Ho ng linh huy t<br />
ngân” (Dòng m c en như v t máu l nh c a<br />
Trư ng Ho ng);<br />
- Bài Thu lai 秋來 (Thu n) ông vi t: “H n<br />
huy t thiên niên th trung bích” (Máu h n ngàn<br />
năm hóa thành ng c bích trong lòng t).<br />
i kèm v i các i n ng là c m t th gi i<br />
s ng ng các nhân v t thu c th gi i th n<br />
tho i, truy n thuy t, như: N Oa, Th n u, Ngô<br />
Ch t, Hàn Th , Giang Nga, T N , Dao Cơ,<br />
Tương Phi, T n Nga, B ch , Qu m u, v.v.<br />
Tương ti n t u 將進酒 là m t th tài ca vũ<br />
trong khi dâng rư u có t<br />
i Hán. Cùng nhan<br />
thơ c nh c ph trên, nhà thơ lãng m n Lí<br />
<br />
40<br />
<br />
ng«n ng÷ & ®êi sèng<br />
<br />
B ch khi xưa m i d ng l i<br />
vi c: “phanh<br />
dương, t ngưu th vi l c” (n u dê, gi t trâu<br />
cùng nhau vui), còn Lý H thì vươn lên t ng<br />
mây mà tiêu dao: “phanh long, bào phư ng,<br />
ng c ch kh p” (n u r ng, nư ng phư ng,<br />
khi n cho nh ng t ng m tr ng như ng c sôi<br />
lên nghe như ti ng khóc). R i l y xương con<br />
r ng làm sáo, l y da cá s u làm tr ng, vui say<br />
ca hát, nh y múa: “Xuy long ch, kích à c ,<br />
H o x ca, t yêu vũ” (th i sáo làm b ng xương<br />
loài r ng, v tr ng làm b ng da cá s u, cho<br />
vũ n v i nh ng hàm răng tr ng hát ca, nh ng<br />
t m eo thon nh y múa).<br />
Xây d ng thành công nh ng hình tư ng t<br />
ch t li u c a i s ng hoàn toàn ch ng có gì xa<br />
l . Nhưng xây d ng hình tư ng t th gi i siêu<br />
th c bi u t cái hi n th c thì Lý H là m t<br />
trong s ít nhà thơ i tiên phong. Có th l y bài<br />
Lão phu thái ng c ca (Bài ca v ông lão mò<br />
ng c trai) làm minh ch ng. Vi t v cu c s ng<br />
lao kh c a nh ng ngư i lao ng tuy không<br />
ph i<br />
tài mà Lí H thư ng ch p bút, nhưng<br />
l i là tài l n c a thơ ư ng. Chúng tôi cho<br />
r ng nên t bài thơ vào trong h quy chi u v i<br />
các tác ph m c a các nhà thơ khác cùng th i<br />
th y s khác bi t trong vi c s d ng ch t li u<br />
ngôn ng<br />
xây d ng hình tư ng. Cùng vi t<br />
v nh ng ông lão cơ hàn kh n khó, B ch Cư D<br />
có M i thán ông (ông già bán than), Vi ng<br />
V t có Thái ng c hành (bài hành v ngư i mò<br />
ng c). B ch Cư D và Vi ng V t dùng l i t<br />
s , thu t k thông qua nh ng chi ti t v cu c<br />
i nh ng ông lão, nh ng ngư i lao ng v t<br />
v b các th l c cư ng hào b c hi p, chi m<br />
o t công s c. T hi n th c tr n tr i, các tác<br />
gi ã t cáo s b t công c a xã h i, t cáo các<br />
th l c th ng tr . Còn Lý H l i vi t: “ quyên<br />
kh u huy t lão phu l ” (Nư c m t ông già tuôn<br />
như quyên th máu), hay: “Lão phu cơ hàn,<br />
long vi s u, Lam khê, th y khí, vô thanh b ch.”<br />
(Ông lão ói rét [l n xu ng áy nư c], làm cho<br />
con giao long cũng c m thương s u não, Su i<br />
lam, khí nư c, tư ng như v n c không th<br />
trong l i ư c). Nh ng c m t :<br />
quyên th<br />
máu, giao long s u não u ph n ánh th gi i<br />
<br />
sè 11<br />
<br />
(193)-2011<br />
<br />
siêu th c. Chúng có ý nghĩa cư ng i u hóa<br />
n i cơ c c, l m than c a ông lão, hay nh ng<br />
ngư i dân en kh n kh . ng th i hình nh<br />
dòng su i lam (“lam khê”, “khê th y”) l i có<br />
ý nghĩa phúng thích sâu s c. ó là hình nh<br />
tư ng trưng cho b n cư ng hào ác bá.<br />
4. Sáng t o nhi u t ng “quái ki t”<br />
Th n ng thơ ca Lý H s m ý th c r t rõ<br />
v tr ng trách c a ngư i c m bút trong vi c<br />
dùng t ng . Cùng quan ni m v i<br />
Ph :<br />
"Ng b t kinh nhân t b t hưu" (l i mà<br />
không kinh ng ư c lòng ngư i thì có ch t<br />
cũng không nguôi), Lí H không b ng lòng<br />
v i nh ng l i di n t cũ kĩ, nh ng t ng<br />
dùng nhi u n m c ã s n rách.<br />
cho m i<br />
câu, m i ch vi t ra ph i “mài vào thinh<br />
không” thì ngôn t c a nhân gian th t quá<br />
nghèo nàn và b t l c. Lý H ã tìm n vi c<br />
sáng t o ra r t nhi u cách di n<br />
t m i,<br />
nh ng cách bi u hi n khác l . ây chính là<br />
nh ng d ng công kì di u mà Lý H<br />
l i cho<br />
cu c i. Ngay c nh ng s v t ã r t i<br />
quen thu c trong i s ng con ngư i cũng<br />
ư c khoác lên mình m t v tân kì b i nh ng<br />
tên g i m i, ví d : m t tr i ư c ông g i là:<br />
"h ng kính" (gương h ng), "b ch c nh"<br />
(c nh sáng); trăng là "ng c câu" (móc câu<br />
b ng ng c); mây: “bích hoa” (hoa xanh);<br />
ki m: "ng c long" (con r ng ng c), "ng c<br />
phong" (mũi nh n ng c), cây qu : "c<br />
hương" (quê cũ), v.v.<br />
Lý H c g ng thoát kh i s dung t c, t m<br />
thư ng. Ông luôn hư ng n s mĩ l , thanh<br />
nhã b ng l i nói ví von. Cũng vì th mà vi c<br />
chú gi i thơ Lý H<br />
không ít t , ng là s<br />
thách<br />
hóc hi m i v i h u sinh.<br />
i<br />
Thanh, cu n “Lý Trư ng Cát ca thi v ng<br />
gi i” (Gi i nghĩa thơ ca c a Lý H ) c a<br />
Vương Kì ư c coi là c m nang<br />
các nhà<br />
nghiên c u i sau tìm hi u và gi i nghĩa thơ<br />
ông. Nhà nghiên c u Chu T t ng nói: “Thơ<br />
Lý H dùng ch hi m quái.” Sách Thông nhã<br />
cũng vi t: “Lý H thích dùng các ch hi m<br />
quái t o nên s c m nh trong thơ”.<br />
<br />
Sè 11 (193)-2011<br />
<br />
ng«n ng÷ & ®êi sèng<br />
<br />
Ch ng h n, bài Truy Hòa hà ng tư c kĩ có<br />
câu: “Th ch mã ngo tân yên” (ng a á n m<br />
trên làn khói m i). Trong ó "tân yên" 新烟<br />
(làn khói m i) ư c các tác gi Toàn ư ng thi<br />
chú gi i là c non. Ho c trong câu: “B ch c nh<br />
quy tây sơn, Bích hoa thư ng thi u thi u” (C<br />
du du hành) ông ã ch n cách nói "b ch c nh”<br />
白景 ã v núi tây<br />
<br />
ch c nh hoàng hôn, dùng<br />
<br />
“bích hoa” 碧华 (hoa xanh) ch làn mây bay<br />
trong màn êm.<br />
Lý H thư ng không nhìn v n v t b ng con<br />
m t vô c m bao gi . Ông không miêu t v n<br />
v t m t cách ơn thu n theo l i ch danh, như:<br />
nh t (m t tr i), vũ (mưa), mã (ng a), huy t<br />
(máu), v.v. . M i hình nh thơ c a Lý H<br />
u là<br />
m t s c m nh n. T ó các nguyên danh g i<br />
tên s v t, hi n tư ng trong thơ Lý H thư ng<br />
ư c ính kèm các t bi u th tr ng thái hay<br />
c m xúc. Hay nói cách khác ông thư ng t ra<br />
các t ghép song ti t thay th cho t ơn. Ví<br />
d :<br />
- l 露 (h t sương) trong thơ ông là "kh p<br />
l " 泣 露 (h t sương khóc), "tàn l " 殘 露<br />
(sương tàn), "di p l " 葉露 (sương trên lá),<br />
"cam l " 甘露 (sương ng t), "phi l " 飛露<br />
(sương bay), "thanh l " 清露 (sương trong),<br />
"b c l " 薄露 (sương m ng), "hàn l " 寒露<br />
(sương l nh), "t l " 细露 (sương li ti), "quang<br />
l " 光露 (sương t a sáng), "hương l " 香露<br />
(sương thơm), "s u l " 愁露 (sương bu n), v.v.<br />
- c t 骨 (xương): "h n c t", 病骨 (xương<br />
h n), "b nh c t" 病骨 (xương m), "s u c t"<br />
瘦骨 (xương g y), "tu n c t" 骏骨 (xương r n<br />
ch c), "hương c t"香骨 (xương thơm), v.v.<br />
Ngay c các danh t riêng cũng ư c ông<br />
thay i tránh s ơn i u. Ch ng h n, ông<br />
<br />
41<br />
<br />
ã sáng t o ra hàng lo t t m i ch sông Ngân<br />
Hà (ho c Thiên Hà): "Vân Ph " (vư n mây),<br />
"Ngân Ph " (vư n Ngân), "Bi t Ph " (vư n<br />
chia li), "Thiên Giang" (dòng sông Tr i), v.v.<br />
Hay tên nhân v t Ngô Cương theo truy n<br />
thuy t b ph t gi g c qu trên cung trăng,<br />
ư c ông t tên m i là Ngô Ch t, nàng<br />
Thư ng Nga, tiên n trên cung trăng ư c ông<br />
g i là Tiên V ng, v.v.<br />
V phong cách ngôn ng c a Lý H , l i<br />
khen sau c a<br />
M c có th coi như m t nh n<br />
nh t ng quát: "(Lý H )… là hàng miêu du<br />
c a Li Tao, dù v nghĩa lý tuy không b ng<br />
nhưng ngôn t có ch hơn c Li Tao." [4,16]<br />
5. Ngôn ng thơ khôi kì và di m l<br />
B y nhiêu l i ng i ca c a<br />
M c ãd n<br />
u bài vi t tư ng cũng nói h t cái v di m<br />
l , khôi kì trong thơ Lý H . Xin ng u nhiên<br />
ch n bài T u mã d n (bài ca trên vó ng a) làm<br />
minh ch ng. Bài thơ có câu: “Ngã h u t<br />
hương ki m, Ng c phong kham ti t vân” (Ta có<br />
m t thanh ki m em theo lúc t bi t quê<br />
hương, Mũi ng c có th c t lìa nh ng v ng<br />
mây). Cái cách nói “t hương ki m” 辞鄉劍<br />
(thanh gươm bi t ly) ã th t là kì. Cái l i ví von<br />
l i càng di m l : “ng c phong” 玉峰 (mũi<br />
gươm sáng như ng c) vút xé to c chín t ng<br />
mây. Các nhà thơ du hi p thư ng vi t v ki m<br />
như là bi u tư ng c a khí phách.<br />
ây, Lý H<br />
ã mư n ý c a Trang T : “(Gươm Thiên t )<br />
ti n th ng thì không gì ngăn n i… trên m cõi<br />
mây, dư i t gi ng t” (iv). B ng m y ch<br />
“kham ti t vân”, nhà thơ ã th hi n cái ý v<br />
hào s ng, cái “dũng” c a trang hi p khách li<br />
hương.<br />
bài Kh trú o n 苦昼短 (N i kh th i<br />
gian trôi nhanh), Lý H nói v ư c mong thiên<br />
c c a con ngư i là mu n níu bư c chân c a<br />
th i gian,<br />
cho th i gian ng ng trôi, và con<br />
ngư i trư ng t n vĩnh c u. Ông ã di n t cái<br />
ý thơ ó th t khôi kì, b ng cách ví th i gian như<br />
m t "con r ng" h u hình, h u nh. Ông mu n<br />
làm tráng sĩ ch t chân r ng không cho nó ch y,<br />
<br />
42<br />
<br />
ng«n ng÷ & ®êi sèng<br />
<br />
x th t r ng không cho nó l n lên: “Ngô tương:<br />
tr m long túc, tư c long nh c” (Ta mu n:<br />
chém chân r ng, x th t r ng.) cho: “Lão gi<br />
b t t , Thi u gi b t kh c” (Ngư i già không<br />
ch t, tr con không khóc).<br />
Nét mĩ l c a nh ng hình nh thơ Lý H<br />
không ch b i s kì vĩ mà còn ư c làm nên t<br />
nh ng nét v thanh tao, u l . Khi thì c gi<br />
th y tâm h n mình cùng nhu m màu u t ch c a<br />
nh ng t ng trong bài Th c qu c huy n 屬國<br />
弦 ( àn nư c Th c): “Phong hương vãn hoa<br />
tĩnh” (hương thơm c a hàng phong ph ng ph t<br />
trong c nh tĩnh m ch c a r ng hoa chi u tà);<br />
khi thì b n i s u bi cào xé tâm can: “Kinh<br />
th ch tr y viên ai, Trúc vân s u bán lĩnh”<br />
(Nh ng t ng á l m ch m s t l xu ng làm<br />
b y vư n c t ti ng hú bi ai, Mây trong r ng<br />
trúc l l ng như n i s u bay lưng ch ng núi).<br />
Lý H luôn tìm cách thoát kh i s dung t c,<br />
i thư ng. Ông tránh l i “tr n ngôn”, t o cho<br />
m i hình tư ng thơ v lung linh kì di u. L c<br />
Du t ng nói v i u này: “(thơ Lý H h i t )<br />
nét c m tú c a muôn nhà, s huy n di u c a<br />
ngũ s c, thích m t êm tai”. Các nhà nghiên c u<br />
trong sách Trung Qu c văn h c s<br />
i cương<br />
cũng nh n xét: “(Lý H ) ti p thu nh hư ng c a<br />
Hàn Dũ: b l i nói tr n ngôn (trong thơ), không<br />
ch u s câu thúc c a cách lu t.” [8, 282]<br />
Nhà phê bình Nghiêm Vũ t ng nói: "Thái<br />
B ch tiên tài, Trư ng Cát qu tài" 太白仙才,<br />
長吉鬼才. Lý H ã làm thành m t i c c v i<br />
Lý B ch trong trư ng phái thơ lãng m n i<br />
ư ng. Trái v i âm hư ng d t dào, hùng tráng,<br />
mĩ l c a "Tiên thi" Lý B ch, "Qu thi" Lý H<br />
luôn mang vào trong thơ mình nh ng âm i u<br />
s u thương, bi tráng. Ch u nh hư ng t b c<br />
tranh hi n th c suy vi c a th i i, l i thêm<br />
nh ng d n v t v công danh, t t b nh, n i ni m<br />
b t c chí y âu có th c t cánh cùng h c<br />
vàng lên v i t ng tr i bao la ư c. B i th , Qu<br />
thi Lý H còn cách thoát li nào khác là i xu ng<br />
cõi âm. H n thơ Lý H l nh l o. c thơ ông,<br />
ngư i c b t giác th y rùng mình b i th gi i<br />
<br />
sè 11<br />
<br />
(193)-2011<br />
<br />
thơ ông là th gi i c a nh ng qu h n. Th<br />
nhưng, chúng ta không c m th y ghê s , mà<br />
th y lòng mình cu n xoáy b i ch m n ư c<br />
th gi i thâm sâu c a nh ng linh h n.<br />
Chú thích:<br />
(i)<br />
<br />
Năm lên b y tu i, Lý H ã khi n Hàn Dũ 韩愈<br />
ph i th t kinh b ng l i thơ t a "tuyên ngôn ngh<br />
thu t": “ i n ti n tác phú thanh ma không, Bút b<br />
t o hóa thiên vô công.” (Trư c nhà [ta] vi t v n thơ,<br />
ti ng thơ mài vào thinh không, Ng n bút [ta] b<br />
khuy t cho t o hóa, [ n m c] tr i cao cũng như<br />
ch ng có công lao).<br />
(ii)<br />
Lý Thương n, (S d): "th nhi y u ương th xu t<br />
tâm nãi dĩ nhĩ" 是兒要當嘔出心乃已耳<br />
(iii)<br />
Lý Thương n, "Lí Trư ng Cát ti u truy n": "<br />
thành B ch Ng c lâu, l p chiêu quân vi kí. Thiên<br />
thư ng sai l c, b t kh dã" 帝成白玉樓,立召君為<br />
記。天上差樂,不苦也 (Ng c Hoàng xây xong l u<br />
B ch Ng c, l p t c tri u ngài [Lý H ] vi t bài kí.<br />
Trên thiên gi i r t vui, không có n i kh ).<br />
(iv)<br />
Trang T , “Thuy t ki m”, Nam hoa kinh, tr 316.<br />
<br />
Tài li u tham kh o<br />
1. Nguy n Th Vân Anh, Th gi i ngh thu t<br />
thơ Lý H (Lu n văn t t nghi p i h c), 2009.<br />
2. Lý Thương<br />
<br />
n 李商隐, Lí Trư ng Cát<br />
<br />
ti u truy n 李长吉小传.<br />
3. Ph m Th Xuân Châu, “ nh hư ng thơ Lí<br />
H<br />
Trung Qu c và Vi t Nam”, T p chí Hán<br />
Nôm, s 6-2009.<br />
4. Huỳnh Ng c Chi n, Lý H - Qu tài, qu<br />
thi, NXB Tr , 2001.<br />
5.<br />
ng Trung Long, ư ng i thi ca di n<br />
bi n, Nh c L c thư xã xu t b n, H Nam, 2001.<br />
6.<br />
M c, Lý Trư ng Cát thi ca t , b n<br />
i n t , www.zhgguwenxue.com.cn.<br />
7. Lý H toàn t p 李贺全集 (nguyên văn<br />
ti ng<br />
Hán):<br />
b n<br />
i n<br />
t<br />
t i<br />
www.zhgguwenxue.com.cn.<br />
8. S Nghiên c u văn h c (Trung Qu c),<br />
L ch s văn h c Trung Qu c, NXB. Văn hóa, H.,<br />
1998.<br />
(Ban Biªn tËp nhËn bµi ngµy 17-10-2011)<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn