intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm nuôi ăn đường ruột qua ống thông dạ dày tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nuôi ăn đường ruột là biện pháp căn bản nhất, luôn được khuyến khích duy trì trong lúc trẻ khỏe cũng như trẻ bệnh. Bài viết mô tả đặc điểm nuôi ăn đường ruột qua ống thông dạ dày tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm nuôi ăn đường ruột qua ống thông dạ dày tại khoa Tiêu hóa Bệnh viện Nhi đồng 1

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM NUÔI ĂN ĐƯỜNG RUỘT QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY TẠI KHOA TIÊU HÓA BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 i 1, Bùi Quang Vinh2 TÓM TẮT Đặt v đề: Nuôi ăn đường ruột là biện pháp căn bản nhất, luôn được khuyến khích duy trì trong lúc trẻ khỏe cũng như trẻ bệnh. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm nuôi ăn đường ruột qua ống thông dạ dày tại khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 1. Đối tượng và Phươ g pháp: Mô tả loạt ca, tiền cứu trong thời gian từ tháng 9/2019 đến 6/2020. Kết quả: Tổng cộng có 78 ca thỏa tiêu chí trong nghiên cứu củ ch ng tôi uổi trung vị 3,5 (2-7,3) tháng, tập trung ở trẻ dưới 12 tháng tuổi 80,8 lệ nam 46,2%. Tình trạng dinh dưỡng: 42,3 suy dinh dưỡng cấp nặng, 38,5 suy dinh dưỡng mạn nặng. Bệnh nền: sau phẫu thuật tiêu hóa (28,2%), viêm ruột (29,5%), ói kéo dài (11,5%), bệnh hô hấp 10,3 rong đó, hội chứng ruột ngắn (19,2%), hội chứng ruột ngắn có suy ruột 7,7 Cách cho ăn qua ống thông: 73,1% gavage chậm, 26,9 nuôi ăn liên tục. Thức ăn đường ruột: sữa 80,8 Năng lượng nuôi ăn đường ruột tối đ ở nhóm không phải hội chứng ruột ngắn 190 ± 60 năng lượng tiêu h o hi ngh ng i EE , 120,6 ± 43 thu nhập thức ăn th m hảo cho cá nhân (DRI), nhóm hội chứng ruột ngắn không suy ruột: 140 ± 90% REE, 52,9 ± 8,9% DRI, nhóm hội chứng ruột ngắn có suy ruột: 80 ± 56% REE, 41,3 ± 30,5% DRI. Kết luận: Lứ tuổi dưới 12 tháng chiếm t lệ cao. Bệnh lý nền thường gặp nhất sau phẫu thuật tiêu hóa và viêm ruột. Từ khóa: nuôi ăn đường ruột, ống thông dạ dày ABSTRACT CHARACTERISTICS GASTRIC TUBE FEEDING AT THE DEPARTMENT OF GASTROENTEROLOGY OF CHILD EN’S 1 HOSPI AL Le Tan Giau, Bui Quang Vinh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 104 - 110 Background: Enteral feeding is the most basic method, and is always encouraged to be maintained while the child is healthy and sick. Objective: Describe characteristics gastric tube feeding at the department of Gastroenterology of Children’s 1 Hospital. Methods: This is a prospective case-series study, from September 2019 to June 2020. Results: There were 78 cases in our study. The median age was 3.5 (2-7.3) months, mostly in children under 12 months of age (80.8%). Male gender 46.2%. Malnutrition: 42.3% severe acute malnutrition, 38.5% severe chronic malnutrition. The underlying diseases were post gastrointestinal surgery (28.2%), enteritis (29.5%), prolonged vomiting (11.5%), respiratory disease (10.3%). In which, short bowel syndrome (19.2%), short bowel syndrome with intestinal failure (7.7%). Method of tube feeding: 73.1% slow gavage, 26.9% continuous feeding. Intestinal food: milk (80.8%). Maximum feeding energy in non-short bowel syndrome group was 190 ± 60% REE, 120.6 ± 43% DRI, group of short bowel syndrome without intestinal failure was 140 ± 90% REE, 52.9 ± 8.9% DRI, group of short bowel syndrome with intestinal failure was 80 ± 56% REE, 41.3 ± 30.5% DRI. Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang 1 2 Bộ môn Nhi ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: PGS.TS. Bùi Quang Vinh Đ : 0903719200 Email: buiquangvinh@ump.edu.vn 104 Chuyên Đề Nhi Khoa
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Conclusions: The proportion of people under the age of 12 months is high. The most common underlying diseases were post gastrointestinal surgery and enteritis. Keywords: enteral nutrition, nasogastric tube feeding ĐẶ NĐ Đượ nuôi ăn với thông dạ dày. Trẻ em là một dân số dễ bị tổn thương về Nhập khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 1 mặt dinh dưỡng. Hậu quả của dinh dưỡng từ 9/2019 đến 6/2020. không phù hợp rõ rệt hơn v thể ảnh hưởng Nhận vào nghiên cứu hồ sơ lần 1 nếu trẻ có đến sức khỏe lâu d i. Năm 2014, một báo cáo ở nhập viện nhiều lần từ 9/2019 đến 6/2020. Hoa Kỳ ho th 25 ệnh nhân nhập viện Tiêu chí loại trừ đượ nuôi ăn đường ruột là trẻ em, trong đ 6 Bệnh nhi không đồng ý tham gia nghiên cứu là các bệnh nhi dưới 12 tháng tuổi(1). Một nghiên và thời gian nuôi ăn ngắn hơn 3 ng . cứu năm 2016 đã áo áo rằng khoảng 25% bệnh hương pháp nghiên cứu nhân nhi nhập viện cần tạm thời nuôi ăn đường ruột bằng ống thông(2). Nuôi ăn đường ruột Thiết kế ghi c được chỉ định ở bệnh nhân có hệ thống tiêu hóa Mô tả loạt ca, tiền cứu. hoạt động t nh t một phần khi ăn uống không Cỡ mẫu đủ hoặ ăn thực phẩm ình thường không phù trọn mẫu từ 9/2019 đến 6/2020. hợp để đáp ứng nhu cầu bệnh nhân(3). Đị h ghĩa biến số Khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi đồng 1 l nơi tiếp nhận, điều trị các bệnh lý về tiêu hóa nhi, Su dinh dưỡng c p: Z-score cân nặng/chiều trong đ á ệnh nhi đượ nuôi ăn đường dài < -2SD(4). ruột. Tại Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu Su dinh dưỡng mạn: Z-score chiều cao/tuổi về nuôi ăn tĩnh mạch ở trẻ em nhưng những < -2SD(4). nghiên cứu về nuôi ăn đường ruột còn khá ít. Vì Hội chứng ruột ngắn(5): những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên - Tiêu chuẩn giải phẫu sau cắt ruột (ruột cứu “Đặ điểm nuôi ăn đường ruột qua ống ngắn giải phẫu): đoạn ruột non còn lại dưới 25% thông dạ dày tại khoa tiêu hóa bệnh viện Nhi chiều d i ước tính theo tuổi thai. đồng 1”. - Hoặc dựa vào chứ năng ruột sau phẫu Mục tiêu thuật (ruột ngắn chứ năng): Trẻ cần hỗ trợ nuôi Đặ điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm s ng, dưỡng tĩnh mạ h t nh t 42 ng sau khi ắt bỏ điều trị bệnh nhi đượ nuôi ăn đường ruột qua ruột để tránh bị su dinh dưỡng v k m h p thu. thông dạ dày. Suy ruột: cần dinh dưỡng đường tĩnh mạ h Tỷ lệ á đặ điểm nuôi ăn đường ruột qua t nh t 90 ngày(6). ống thông dạ dày. Thể t h, năng lượng nuôi ăn đường ruột: ĐỐI ƯỢN – HƯ N H N HI NCỨU Bắt đầu: Tính từ lúc bắt đầu nuôi ăn qua Đối tượng nghiên cứu thông dạ dày tại khoa Tiêu hóa Bệnh nhi từ 1 tháng đến 15 tuổi đượ nuôi ăn Tối đa: đường ruột qua ống thông dạ dày tại khoa Tiêu - Trẻ có thời gian nuôi ăn 30 ng : l thể hóa bệnh viện Nhi đồng 1 từ 9/2019 đến 6/2020. t h, năng lượng ng nuôi ăn ao nh t Tiêu chí chọn bệnh - Trẻ có thời gian nuôi ăn 30 ng : l thể Bệnh nhi đượ nuôi ăn đường ruột. t h, năng lượng vào ngày 30 của nuôi ăn qua 1 tháng đến 15 tuổi. ống thông dạ dày. Chuyên Đề Nhi Khoa 105
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Xử lý dữ liệu n (%)/Trung Đặc điểm bình ± SD Xử lý và phân tích số liệu bằng phần mềm Suy din dưỡng c p nặng (WH
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 máu nhỏ hơn 1,2 mmol/l, 7/38 trẻ (18,4%) có Đặc điểm N (%) Magie máu nhỏ hơn 0,62 mmol/l. Ăn miệng Có 39 (50%) Đặc điểm điều trị Không 39 (50%) Kháng sinh: 73/78 trẻ (93,6%). Thức ăn đường ruột Cháo 8 (10,3) Hỗ trợ hô h p: 25/78 trẻ (32,1 ), trong đ Bột mặn xử lý men 7 (9) thở oxy qua cannula 18 trẻ (23,1%), thở Sữa thủy phân 31 (39,7) NCPAP 7 trẻ (9%). Sữa công thức 29 (37,2) Sữa mẹ 8 (10,3) Nuôi ăn tĩnh mạch: 24/78 trẻ (30,8%) có nuôi Sữ c o năng lượng 7 (9) ăn tĩnh mạ h kèm theo, trong đ 18 trẻ/78 trẻ Sữa gạo 3 (3,8) (23 ) nuôi ăn tĩnh mạch trung tâm. 100 đượ ho ăn qua ống thông mũi dạ Đặc điểm nuôi ăn đường ruột qua ống thông dày, gavage chậm chiếm đa số, thứ ăn đường dạ dày ruột chủ yếu là sữa (Bảng 5). Bảng 5: Đặc điểm nuôi ăn đường ruột qua ống thông Thể t h, năng lượng nuôi ăn đường ruột bắt dạ dày (N=78) đầu, tối đa ở nhóm không phải hội chứng ruột Đặc điểm N (%) ngắn ao hơn nh m hội chứng ruột ngắn không T ng mũi dạ dày 78 (100%) suy ruột và hội chứng ruột ngắn có suy ruột Các c o ăn (Bảng 6). Gavage chậm 57 (73,1) Liên tục 21 (26,9) Bảng 6: Phân bố thể tích, năng lượng, thời gi n nuôi ăn qu ống thông dạ dày (N=78) Nhóm không phải HCRN không suy HCRN có suy ruột Thể tích, năng lượng p* HCRN (N=63) ruột (N=9) (N=6) Thể tích (ml/kg/ngày) Bắ đầu 95,6 ± 32,1 41,9 ± 27,7 26,2 ± 10,5 p
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Đặc điểm lâm sàng hoại tử sơ sinh v hở thành bụng bẩm sinh. Ở Về tình trạng dinh dưỡng trẻ lúc bắt đầu á nước phát triển, viêm ruột hoại tử l ngu n nuôi ăn đường ruột qua ống thông chúng tôi ghi nhân h ng đầu của bệnh nhi hội chứng ruột nhận: 42,3% trẻ su dinh dưỡng p nặng, 38,5% ngắn(12). Ngoài ra, nguyên nhân quan trọng khác su dinh dưỡng mạn nặng. Mehta NM trong của hội chứng ruột ngắn ở á nước phát triển là một nghiên cứu ở 31 đơn vị hăm s đặc biệt hở thành bụng, xoắn ruột và bệnh vô hạch toàn dành cho trẻ em tại 8 quố gia đã ghi nhận hơn bộ đại tràng(13). 30% bệnh nhi bị su dinh dưỡng nặng khi nhập Trong nhóm hội chứng ruột ngắn, chúng tôi viện(9). Các nghiên cứu đã ho th su dinh ghi nhận 6 trẻ (7,7%) suy ruột. Ở trẻ em, nguyên dưỡng ở nhóm bệnh nhi nặng có thể u đi nhân phổ biến nh t ủa suy ruột là hội chứng trong thời gian nhập viện v li n quan đến ruột ngắn, chiếm t nh t 40 á trường hợp(14). thở má k o d i, tăng thời gian nằm viện, kết Những trẻ này có thời gian phụ thuộ nuôi ăn quả điều trị kém(10). tĩnh mạ h k o d i hơn 3 tháng. ệnh nền trên Bệnh nền của những trẻ đượ nuôi ăn đường những trẻ hội chứng ruột ngắn có suy ruột bao ruột qua ống thông theo thứ tự là sau phẫu thuật gồm: 3 trẻ ruột oa t to n, 1 trẻ bệnh vô hạch tiêu hóa, viêm ruột, ói kéo dài, bệnh hô h p, toàn bộ đại tràng, hồi tràng và một phần hỗng vàng da. Các bệnh khác ít gặp hơn: ại não, viêm tràng, 1 trẻ viêm ruột hoại tử và 1 trẻ teo ruột tụy, bệnh Wilson. Trong một nghiên cứu ở Hà non type 4. Trong nhóm hội chứng ruột ngắn có Lan, hầu hết trẻ (88%) có nhiều hơn một bệnh, suy ruột này, 2 trẻ có chiều dài ruột còn lại dưới nhiều nh t t thường bẩm sinh (42 ), á v n 40 cm, 3 trẻ m t hồi tràng, 4 trẻ m t van hồi đề chu sinh (38%), các bệnh thần kinh (16%)(11). manh tràng và 2 trẻ m t đại tràng. Theo Wilken M thì bệnh nền thường gặp là dị tật Đặc điểm cận m ng bẩm sinh, trẻ sơ sinh nhẹ cân, bại não, bệnh Về cận lâm sàng, chúng tôi ghi nhận 3/78 trẻ đường tiêu hóa(7). Do nghiên cứu của chúng tôi (3,8%) lympho máu giảm, 23/41 trẻ (56%) có thực hiện ở khoa tiêu hóa nên nhóm bệnh về tiêu giảm albumin máu, 14/38 trẻ (36,8%) giảm h a đa số: viêm ruột (29,5%), ói kéo dài (11,5%), phospho máu. Lympho, albumin máu là một v ng da (7,7 ). Nuôi ăn đường ruột qua ống trong những chỉ số đánh giá tình trạng dinh thông dạ dày do trẻ ăn uống kém, nôn ói nhiều dưỡng. Trong nghiên cứu của chúng tôi, giảm không thể ăn đường miệng hoặc cần kiểm soát phospho máu chủ yếu trên những trẻ HCR. về thời gian ăn, thể tích thứ ăn ở những trẻ tiêu Những trẻ n đượ nuôi ăn tĩnh mạch có thành chả k o d i. Đối với nhóm bệnh hô h p, nuôi phần phospho v sau đ phospho máu ải ăn qua thông dạ dày chủ yếu do trẻ su hô h p. thiện. Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận Ở những trẻ n , nuôi ăn qua ống thông dạ dày magiê máu giảm ở 7/38 trẻ (18,4%). Magiê vừa đảm bảo đủ năng lượng, giúp trẻ không thường đượ h p thu ở ruột non đoạn xa và ruột gắng sứ khi ăn v giảm ngu ơ h t sặc. già. Kết quả là, sự thiếu hụt magi thường gặp ở Trong nhóm bệnh lý sau phẫu thuật tiêu những bệnh nhâncắt ruột non đoạn xa và ruột hóa, chúng tôi ghi nhận hội chứng ruột ngắn 15 già. Trong 1 nghiên cứu, 10 trong số 12 bệnh trẻ (19,2%), nhóm không phải hội chứng ruột nhân không có ruột già có nồng độ magiê huyết ngắn 7 trẻ (9%). Các nguyên nhân trong hội thanh th p mặ dù đã được bổ sung magiê chứng ruột ngắn chúng tôi ghi nhận được theo đường uống(15). thứ tự là: xoắn ruột/ruột oa t to n, ệnh tế Đặc điểm điều trị bào hạch thần kinh ruột hưa trưởng thành biến Chúng tôi ghi nhận 18/78 trẻ (23%) có nuôi chứng xoắn hoại tử hồi tràng, teo hỗng-hồi ăn tĩnh mạ h trung tâm kèm theo. Đối với trẻ tràng, bệnh vô hạch toàn bộ đại tràng, viêm ruột HCRN, đặc biệt trên những trẻ suy ruột, nuôi ăn 108 Chuyên Đề Nhi Khoa
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 tĩnh mạ h trung tâm đã tạo ra sự thay đổi trong Về thứ ăn đường ruột, 39,7% trẻ nuôi ăn ti n lượng. Tỷ lệ sống của trẻ sơ sinh ị dị tật sữa thủy phân, 37,2% nuôi bằng sữa công thức, đường tiêu hóa bẩm sinh và suy ruột đã được 10,3% nuôi bằng sữa mẹ. Những trẻ lớn thứ ăn cải thiện đáng kể. Dinh dưỡng tĩnh mạch giúp đường ruột có thêm cháo và bột mặn 10%. Trong trẻ tăng trưởng trong khi chờ đợi sự thích nghi ở nghiên cứu, chỉ có 10,3% trẻ đượ nuôi ăn qua ruột. Tu nhi n, nuôi ăn tĩnh mạch trung tâm ở ống bằng sữa mẹ. Có nhiều lý do tỷ lệ nuôi bằng trẻ có những kh khăn về tiếp cận mạch máu sữa mẹ th p: trẻ nằm viện lâu, thiếu điều kiện trung tâm ũng như iến chứng như nhiễm vắt và dự trữ sữa mẹ, mẹ bị stress dẫn đến m t trùng huyết, bệnh gan li n quan đến suy ruột. sữa. Sữa mẹ là sự lựa chọn tốt nh t do ếu tố Đặc điểm nuôi ăn đường ruột tăng trưởng niêm mạc có mặt trong sữa non(17). Chúng tôi ghi nhận 100% trẻ đượ nuôi ăn Chúng tôi ghi nhận 39,7% trẻ đượ nuôi ăn qua ống thông bằng sửa thủy phân. Sữa thủy phân qua ống thông mũi dạ d , h t liệu thông làm trong nghiên cứu chủ yếu trên các trẻ sau phẫu bằng PVC. Nghiên cứu của Lyman B về nuôi ăn thuật cắt nối ruột, một số trẻ tiêu chảy kéo dài. đường ruột tại Hoa Kỳ, ống thông mũi dạ d đa số (66%), kế đến ống thông miệng dạ d Về thể t h v năng lượng nuôi ăn đường (21 ) v 17 nuôi ăn sau môn vị(2). Theo Wilken ruột qua ống thông dạ dày: chúng tôi phân Markus, trẻ nuôi ăn ằng ống thông mở dạ dày thành 3 nhóm: nhóm không phải hội chứng ruột ra da qua nội soi (PGE) có tỷ lệ phụ thuộc vào ngắn, nhóm hội chứng ruột ngắn không suy ruột ống nuôi ăn lâu hơn đáng kể so với ống thông và nhóm hội chứng ruột ngắn có suy ruột. Trong mũi dạ dày (15 tháng so với 9 tháng)(7). Theo tác nhóm không phải hội chứng ruột ngắn, chức giả Khalil ST, tỷ lệ biến chứng li n quan đến ống năng đường ruột còn nguyên vẹn, đa số không PGE cao hơn đáng kể khi so với ống thông mũi nuôi ăn tĩnh mạch kèm theo, thể tích bắt đầu dạ dày(16). và tối đa đa số đủ theo nhu cầu của trẻ. Nhóm hội chứng ruột ngắn có và không suy ruột thể Nghiên cứu có 26,9 % trẻ nuôi ăn li n tục t h nuôi ăn đường ruột bắt đầu, tối đa đều th p qua ơm ti m tự động. Các trẻ đượ nuôi ăn li n hơn nh m không phải hội chứng ruột ngắn. tụ đa số có bệnh nền sau phẫu thuật cắt nối Những trẻ này cần nuôi ăn tĩnh mạch kèm theo. ruột. Đối với nhóm bệnh nhi hội chứng ruột Năng lượng nuôi ăn đường ruột qua ống thông ngắn, nuôi ăn qua ơm ti m điện liên tục là có của nhóm không phải hội chứng ruột ngắn lúc lợi, tuy nhiên hạn chế của phương pháp n đ i bắt đầu đảm bảo đủ nhu cầu chuyển h a ơ ản, hỏi tốn nhiều thời gian, cần trang bị má ơm lúc tối đa đảm bảo đủ theo nhu cầu của từng cá tiêm. Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận nhân. Với nhóm hội chứng ruột ngắn không suy 50% trẻ ăn th m đường miệng. Cho ăn th m ruột, năng lượng nuôi ăn đường ruột qua ống đường miệng có vai trò quan trọng ở 2 nhóm thông lúc tối đa đảm bảo đủ nhu cầu chuyển hóa bệnh nhi: bệnh nhi có thời gian nuôi ăn qua ống ơ ản, nhưng hỉ bằng một nửa nhu cầu của thông dài ngày và nhóm bệnh nhi hội chứng từng cá nhân. Nhóm hội chứng ruột ngắn có suy ruột ngắn. Đối với nhóm bệnh nhi ho ăn qua ruột, năng lượng nuôi ăn đường ruột tối đa hưa ống thông d i ng , ho ăn thêm bằng đường đạt được nhu cầu chuyển h a ơ ản và gần miệng có vai trò giúp cai ống thông nuôi ăn v bằng phân nửa nhu cầu của từng cá nhân. tránh ác cảm khi ho ăn sau n . Tá giả Khalil KẾ U N ST nghiên cứu 335 trẻ sơ sinh u t viện về nhà, tiếp tụ ho ăn ằng ống thông, tỷ lệ ho ăn Lứa tuổi dưới 12 tháng chiếm tỉ lệ ao, đa số thêm bằng miệng l u t viện li n quan đến có tiền ăn sinh non v su dinh dưỡng. Bệnh lý kể đến việ ngưng ống thông nuôi ăn l 6 tháng nền thường gặp nh t là sau phẫu thuật tiêu hóa tuổi sau u t viện(16). và viêm ruột. Chuyên Đề Nhi Khoa 109
  7. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học clinical outcomes in critically ill children--an international TÀI LIỆU THAM KHẢO multicenter cohort study. Crit Care Med, 40(7):2204-11. 1. Irving SY, Rempel G, Lyman B, Sevilla WMA, Northington L, 10. Brown AM, Carpenter D, Keller G, Morgan S, Irving SY, et al Guenter P, et al (2018). Pediatric Nasogastric Tube Placement (2015). Enteral Nutrition in the PICU: Current Status and and Verification: Best Practice Recommendations From the Ongoing Challenges. J Pediatr Intensive Care, 4(2):111-120. NOVEL Project. Nutr Clin Pract, 33(6):921-927. 11. Krom H, van Zundert SMC, Otten MGM, van der Sluijs Veer L, 2. Lyman B, Kemper C, Northington L, Yaworski JA, Wilder K, Benninga MA, Kindermann A, et al (2019). Prevalence and side Moore C, et al (2016). Use of Temporary Enteral Access Devices effects of pediatric home tube feeding. Clin Nutr, 38(1):234-239. in Hospitalized Neonatal and Pediatric Patients in the United 12. Neu J, Walker WA (2011). Necrotizing enterocolitis. N Engl J States. J Parenter Enteral Nutr, 40(4):574-80. Med, 364(3):255-64. 3. Braegger C, Decsi T, Dias JA, Hartman C, Kolacek S, Koletzko B, 13. Mangalat N, Teckman J (2018). Pediatric Intestinal Failure et al (2010). Practical approach to paediatric enteral nutrition: a Review. Children, 5(7):100. comment by the ESPGHAN committee on nutrition. J Pediatr 14. Goulet O (2019). Short Bowel Syndrome as the Leading Cause Gastroenterol Nutr, 51(1):110-122. of Intestinal Failure in Early Life: Some Insights into the 4. Bộ Y tế (2016). Quyết định về việ an h nh hướng dẫn chẩn Management. Pediatric Gastroenterology, Hepatology & Nutrition, đoán v điều trị bệnh su dinh dưỡng p t nh ở trẻ em từ 0 đến 22(4):303-329. 72 tháng tuổi. 15. Tappenden KA (2014). Intestinal adaptation following resection. 5. Wales PW, de Silva N, Kim JH, Lecce L, Sandhu A, Moore AM, J Parenter Enteral Nutr, 38(1):23-31. et al (2005). Neonatal short bowel syndrome: a cohort study. J 16. Khalil ST, Uhing MR., Duesing L, Visotcky A, Tarima S, Pediatr Surg, 40(5):755-762. Nghiem-Rao TH, et al (2017). Outcomes of Infants With Home 6. Sondheimer JM, Cadnapaphornchai M, Sontag M, Zerbe GO, et Tube Feeding: Comparing Nasogastric vs Gastrostomy Tubes. al (1998). Predicting the duration of dependence on parenteral Journal of Parenteral and Enteral Nutrition, 41(8):1380-1385. nutrition after neonatal intestinal resection. J Pediatr, 132(1):80- 17. Quirós-Tejeira RE, Ament ME, Reyen L, Herzog F, Merjanian 84. M, Olivares-Serrano N, et al (2004). Long-term parenteral 7. Wilken M, Bartmann P, Dovey TM, Bagci S, et al (2018). nutritional support and intestinal adaptation in children with Characteristics of feeding tube dependency with respect to food short bowel syndrome: a 25-year experience. J Pediatr, aversive behaviour and growth. Appetite, 123:1-6. 145(2):157-163. 8. Ehrenkranz RA, Dusick AM, Vohr BR, Wright LL, Wrage LA, Poole WK, et al (2006). Growth in the neonatal intensive care unit influences neurodevelopmental and growth outcomes of Ngày nhận bài báo: 10/11/2020 extremely low birth weight infants. Pediatrics, 117(4):1253-61. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 01/02/2021 9. Mehta NM, Bechard LJ, Cahill N, Wang M, Day A, Duggan CP, Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 et al (2012). Nutritional practices and their relationship to 110 Chuyên Đề Nhi Khoa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2