Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 3/2011<br />
<br />
THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ỐC CỐI (CONUS SPP)<br />
TẠI VỊNH VÂN PHONG KHÁNH HÒA<br />
DISTRIBUTION OF CONE SNAIL (CONUS SPP) AT VAN PHONG BAY,<br />
KHANH HOA<br />
Đặng Thúy Bình, Bùi Vân Khánh, Nguyễn Thị Thu Nga<br />
Viện Ngiên cứu CNSH & MT - Trường Đại học Nha Trang<br />
TÓM TẮT<br />
Ốc cối (Conoidea) là giống ốc độc có giá trị mỹ nghệ và là nguồn dược liệu quý. Nghiên cứu này xác<br />
định thành phần loài, đặc điểm phân bố của ốc cối tại vịnh Vân Phong (Khánh Hòa) và xây dựng bản đồ phân<br />
bố của một số loài phổ biến. Tổng số 19 loài được tìm thấy tại 10 điểm thu mẫu đại diện cho mùa khô và mùa<br />
mưa. Số lượng cá thể/điểm thu mẫu vào mùa khô cao hơn mùa mưa và dao động từ 15 - 55/100m2. Các loài<br />
phổ biến là Conus textile (83 cá thể/ 8 điểm thu mẫu); C. striatus (54 cá thể/10 điểm thu mẫu); C. vexilum (42<br />
cá thể/8 điểm thu mẫu); và C. miles (38 cá thể/6 điểm thu mẫu). Bản đồ phân bố của các loài ốc phổ biến cho<br />
thấy ốc cối hiện diện ở hầu hết các điểm thu mẫu nhưng mật độ phân bố mùa khô cao hơn mùa mưa (lần lượt<br />
là 29 - 55 và 12 - 22). Dữ liệu trên làm cơ sở cho các nghiên cứu bảo tồn nguồn lợi giống ốc cối có giá trị kinh<br />
tế và y học.<br />
Từ khóa: Conus, bản đồ phân bố, vịnh Vân Phong, ốc cối<br />
ABSTRACT<br />
The Cone snail (Conoidea) is the toxic Conus species known as precious drug. This study presents<br />
the species composition and distribution of Conus species at Van Phong Bay, Khanh hoa Province. Based<br />
on this data, the distribution of four common Conus species has been mapped. Nineteen species have been<br />
totally found at 10 sampling sites representatively for dry and rainy seasons. The number of individuals per<br />
location was found higher in dry than in the rainy seasons (29-55 and 12-22, respectively). Dominaant species<br />
are Conus textile (83 individuals/8 sampling sites); C. striatus (54 individuals/10 sampling sites); C. vexilum<br />
(42 individuals/8 sampling sites); and C. miles (38 individuals/6 sampling sites). The distribution maps show<br />
that diminant Conus species has been found in most of sampling sites, but the density is higher in dry season<br />
compared to the rainy one. These data can be used for further research on conservation of this high value and<br />
medical species.<br />
Keywords: Conus, distribution map, Van Phong Bay, Cone snail<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
trong 16 quốc gia có sự đa dạng di truyền cao<br />
<br />
Bờ biển Việt Nam dài 3.260km và có hơn<br />
<br />
trên thế giới. Đa dạng sinh học của Việt Nam<br />
<br />
3.000 đảo lớn nhỏ. Năm 1992, Trung tâm<br />
<br />
đặc trưng bởi 11.458 loài động vật, 21.017 loài<br />
<br />
quan trắc bảo tồn thế giới (World Conservation<br />
<br />
thực vật và 3.000 loài vi sinh vật. Việt Nam có<br />
<br />
Monitoring Center) đánh giá Việt Nam là một<br />
<br />
tiềm năng về kinh tế biển với khoảng 20 hệ sinh<br />
<br />
82 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 3/2011<br />
<br />
thái biển, trong đó có khoảng 11.000 loài bao<br />
<br />
tính và kiểm chứng tính chất của một số độc tố<br />
<br />
gồm 2.500 loài cá biển, 225 loài tôm, hơn 200<br />
<br />
(http://www.vnio.org.vn/). Ngô Đăng Nghĩa và<br />
<br />
loài thủy sinh vật, gần 700 loài động vật nổi và<br />
<br />
cs (2010) đã tiến hành khảo sát, phân loại, mô<br />
<br />
100 loài thực vật rừng ngập mặn, 15 loài cỏ biển<br />
<br />
tả đặc điểm hình thái, xây dựng mối quan hệ<br />
<br />
và hơn 6.000 loài động vật không xương sống.<br />
<br />
tiến hóa và bước đầu khảo sát độc tính của các<br />
<br />
Theo ước tính, có khoảng 1.122km rạn san hô<br />
<br />
loài ốc cối thu tại vùng biển Nam Trung bộ. Tuy<br />
<br />
phân bố từ Bắc vào Nam, 90% các loài san hô<br />
<br />
nhiên, những nghiên cứu sâu về đặc điểm phân<br />
<br />
cứng ở vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương<br />
<br />
bố của ốc cối vẫn còn rất hạn chế.<br />
<br />
2<br />
<br />
được tìm thấy ở Việt Nam (Dang và Chu, 2005).<br />
<br />
Nghiên cứu này xác định thành phần loài<br />
<br />
Ở nước ta, ốc là một trong những nguồn<br />
<br />
và đặc điểm phân bố ốc cối ở vịnh Vân Phong<br />
<br />
lợi hải sản có mức độ phong phú về thành phần<br />
<br />
(Khánh Hòa) để xây dựng bản đồ phân bố của<br />
<br />
loài, có giá trị thực phẩm và kinh tế cao. Song<br />
<br />
một số loài ốc cối phổ biển làm cơ sở cho các<br />
<br />
những năm gần đây, tình trạng khai thác quá<br />
<br />
nghiên cứu bảo tồn nguồn lợi giống thủy sản có<br />
<br />
mức cộng với sự ô nhiễm môi trường đang<br />
<br />
giá trị kinh tế và y học.<br />
<br />
làm cho nguồn lợi ốc có chiều hướng suy giảm<br />
nghiêm trọng. Nhiều loài nhuyễn thể có giá trị<br />
cao đang có nguy cơ tuyệt chủng như ốc tù và,<br />
<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
CỨU<br />
<br />
ốc đụn, ốc bàn tay, trai tai tượng, ốc vú nàng<br />
<br />
1. Địa điểm, phương pháp thu mẫu và phân<br />
<br />
(http://www.baomoi.com/Home/DuLich/cand.<br />
<br />
loại<br />
<br />
com.vn/).<br />
<br />
Mẫu ốc cối được thu 2 lần/ năm, đại diện<br />
<br />
Ốc cối là loại động vật thân mềm, có nọc<br />
<br />
cho mùa mưa và mùa khô (tháng 5 và tháng<br />
<br />
độc, sống chủ yếu ở các vùng nước nông nhiệt<br />
<br />
10 năm 2010) quanh đảo Hòn Lớn thuộc<br />
<br />
đới. Ở Việt Nam có hơn 76 loài (Hylleberg và<br />
<br />
vịnh Vân Phong (Khánh Hòa). Mẫu được thu<br />
<br />
Kilburm, 2003) và khoảng 500 - 700 loài được<br />
<br />
theo phương pháp lặn quan sát theo mặt cắt<br />
<br />
ghi nhận trên toàn thế giới (Nam và cs, 2009;<br />
<br />
(Transect surveys) và quan sát tự do không theo<br />
<br />
Cunha và cs, 2005). Chúng thường được khai<br />
<br />
mặt cắt (free-swimming observations) (Hodgson,<br />
<br />
thác để làm hàng mỹ nghệ và còn là nguồn thực<br />
<br />
1998; English và cs, 1997).<br />
<br />
phẩm cao cấp ở một số quốc gia như Vanuatu,<br />
<br />
Các thông tin liên quan đến địa điểm khảo<br />
<br />
New Caledonia, Philippines. Gần đây, ốc cối còn<br />
<br />
sát (vị trí, thời gian) được mô tả và ghi chép đầy<br />
<br />
được biết đến như là một loại dược liệu quý để<br />
<br />
đủ vào sổ nhật ký thực địa làm cơ sở cho việc<br />
<br />
chữa các cơn đau mãn tính, ung thư và nhiều<br />
<br />
lập bản đồ phân bố sau này. Vị trí các mặt cắt<br />
<br />
bệnh khác (Oliverra, 2002; Terlau và Olivera,<br />
<br />
(điểm khảo sát) có diện tích khoảng 100m2 và<br />
<br />
2004; Puillandre và cs, 2010).<br />
<br />
được xác định bằng máy định vị cầm tay GPS<br />
<br />
Những nghiên cứu về ốc cối ở Việt Nam<br />
<br />
(Magellan JPS colour tract, hệ quy chiếu GW 84,<br />
<br />
phần lớn vẫn còn ở mức độ khảo sát, thu<br />
<br />
Đài Loan). Ốc cối được định danh theo Röckel<br />
<br />
thập mẫu và tư liệu liên quan (Hylleberg và<br />
<br />
và cs (1995) và Nguyễn Ngọc Thạch (2007).<br />
<br />
Kilburm, 2003); phân loại, mô tả đặc điểm hình<br />
<br />
Thông tin về 10 điểm thu mẫu được trình bày<br />
<br />
thái (Nguyễn Ngọc Thạch, 2002); xác định độc<br />
<br />
ở bảng 1.<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 83<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 3/2011<br />
<br />
Bảng 1. Vị trí các điểm thu mẫu ở Vân Phong (Khánh Hòa)<br />
Ký hiệu<br />
<br />
Thời gian (mùa)<br />
<br />
Kinh độ<br />
<br />
Vĩ độ<br />
<br />
D1<br />
<br />
5/2010 (khô)<br />
<br />
109°18’0.84”E<br />
<br />
12°37’56.23”N<br />
<br />
D2<br />
<br />
5/2010 (khô)<br />
<br />
109°18’25.88”E<br />
<br />
12°38’52.65”N<br />
<br />
D3<br />
<br />
5/2010 (khô)<br />
<br />
109°18’25.88”E<br />
<br />
12°38’52.65”N<br />
<br />
D4<br />
<br />
5/2010 (khô)<br />
<br />
109°18’34.30”<br />
<br />
12°36’12.03”N<br />
<br />
D5<br />
<br />
5/2010 (khô)<br />
<br />
109°21’24.82”E<br />
<br />
12°34’10.39”N<br />
<br />
D6<br />
<br />
10/2010 (mưa)<br />
<br />
109°22’33.27”E<br />
<br />
12°33’11.45”N<br />
<br />
D7<br />
<br />
10/2010 (mưa)<br />
<br />
109 . 19 .51.6 E<br />
<br />
120.38’ 02.7”N<br />
<br />
D8<br />
<br />
10/2010 (mưa)<br />
<br />
1090. 20’.19.4”E<br />
<br />
120.38’ 02.7”N<br />
<br />
D9<br />
<br />
10/2010 (mưa)<br />
<br />
1090. 17’.31.6”E<br />
<br />
120.37’ 31.6”N<br />
<br />
D10<br />
<br />
10/2010 (mưa)<br />
<br />
1090. 18’.36.9”E<br />
<br />
120.38’ 39.6”N<br />
<br />
2. Nghiên cứu phân bố ốc cối<br />
<br />
0<br />
<br />
’<br />
<br />
”<br />
<br />
khác biệt về kiểu vân trên vỏ (C. betulinus, hình<br />
<br />
Mẫu ốc cối được phân loại sơ bộ, đo kích<br />
<br />
1 - 4,5). Một số loài có đặc điểm hình thái rất<br />
<br />
thước, khối lượng, và chụp ảnh, vận chuyển<br />
<br />
giống nhau nên dễ gây nhầm lẫn (C. litteratus<br />
<br />
nhanh về phòng thí nghiệm trong nitơ lỏng, sau<br />
<br />
và C. leopardus, hình 1 - 1,2); C. bandanus và<br />
<br />
đó được lưu giữ ở -70 C.<br />
<br />
C. marmoreus, hình 1 - 11,12).<br />
<br />
0<br />
<br />
Dữ liệu phân bố (số cá thể/điểm thu mẫu)<br />
<br />
Loài phổ biến nhất là Conus textile (83 cá<br />
<br />
của một số loài phổ biến được sử dụng để xây<br />
<br />
thể tại 8/10 điểm thu mẫu (nhiều nhất là 18 cá<br />
<br />
dựng bản đồ phân bố bằng phần mềm Golden<br />
<br />
thể tại điểm 3, ít nhất 5 cá thể ở điểm 8,9), Một<br />
<br />
Software Surfer ver 8.<br />
<br />
số loài khác cũng khá phổ biến là C. striatus<br />
<br />
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Thành phần loài, mật độ phân bố ốc cối<br />
<br />
(54 cá thể phân bố khá đồng đều tại 10/10 điểm<br />
thu mẫu), loài C. vexilum (42 cá thể phân bố tại<br />
8/10 điểm thu mẫu), và loài C. miles (38 cá thể<br />
<br />
Chúng tôi đã tiến hành thu mẫu tại Vịnh<br />
<br />
phân bố tại 6/10 điểm thu mẫu). Loài C. betulinus<br />
<br />
Vân Phong (Khánh Hòa) tại 10 điểm thu mẫu.<br />
<br />
và C. quercinuss có mật độ phân bố trung bình.<br />
<br />
Thành phần, số lượng cá thể và sự phân bố của<br />
<br />
Một số loài rất hiếm gặp như C. arenatus và<br />
<br />
các loài ốc cối được trình bày ở bảng 2. Qua<br />
<br />
C. leopardus. Các loài có kích thước lớn như<br />
<br />
khảo sát cho thấy ốc cối ở vịnh Vân Phong khá<br />
<br />
C. textile, C. striatus, C. vexilum, C, betulinus,<br />
<br />
đa dạng về thành phần loài (bảng 2), cụ thể ở<br />
<br />
C. distans và C. leopardus. Loài có kích thước<br />
<br />
Vân Phong tìm thấy 19 loài tại các điểm thu mẫu<br />
<br />
dao động lớn như C. litteratus và C. lividus. Số<br />
<br />
khác nhau giữa mùa khô và mùa mưa (9 - 12<br />
<br />
lượng cá thể tại các điểm thu mẫu dao động từ<br />
<br />
loài ở mùa khô và 5 - 9 loài ở mùa mưa). Hình<br />
<br />
15 - 55/100m2 khu vực thu mẫu, cao nhất là tại<br />
<br />
thái ngoài của các loài trên được biển hiện ở<br />
<br />
điểm 3 và 5, lần lượt là 52 và 55 cá thể.<br />
<br />
hình 1. Một số loài biểu hiện sự đa dạng về mặt<br />
<br />
Kết quả cũng cho thấy tần xuất bắt gặp<br />
<br />
hình thái, có sự khác nhau về màu sắc và vân<br />
<br />
ốc cối vào mùa khô cao hơn so với mùa mưa<br />
<br />
trên vỏ (C. caractericus, hình 1 - 22,23) hay sự<br />
<br />
(29 - 55 tổng cá thể/điểm thu mẫu vào mùa khô<br />
<br />
84 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
<br />
Soá 3/2011<br />
<br />
và 15 - 22 tổng cá thể/điểm thu mẫu vào mừa<br />
<br />
các vùng biển thế giới, trong đó nhiều nhất là<br />
<br />
mưa). (hình 2). Số lượng cá thể ốc tại từng điểm<br />
<br />
vùng biển Ấn Độ - Thái Bình Dương. Nguyễn<br />
<br />
thu mẫu cũng nhiều hơn (5 - 18 đối với các loài<br />
<br />
Ngọc Thạch (2007) đã xác định có 39 loài ở Việt<br />
<br />
phổ biển và 2 - 5 đối với các loài khá phổ biến.<br />
Tuy nhiên, đối với các loài hiếm đôi khi chỉ gặp<br />
1 đến 2 cá thể. Về thành phần loài cũng có đặc<br />
điểm tương tự. Các điểm có số lượng loài nhiều<br />
là D1 và D4 (có 12 loài); tiếp theo là các điểm<br />
D2, D3, D5 và D7 (có 9 loài) (bảng 2)<br />
<br />
Nam thuộc họ Conidae, trong đó họ phụ Coninae<br />
gồm giống Conus L 1758 (loài đặc trưng (type<br />
species) là Conus marmoreus L 1758) được<br />
phân thành các lớp phụ Asprella Schaufuss,<br />
1869; Chelyconus Morch, 1852;<br />
Iredale<br />
<br />
1930;<br />
<br />
Hermes<br />
<br />
Darioconus<br />
<br />
Montifort,<br />
<br />
1810;<br />
<br />
Lithconus Morch, 1852; Phasmoconus Morch,<br />
1852;<br />
<br />
Pimoconus Morch, 1852; Rhizoconus<br />
<br />
Morch, 1852; Stephanoconus Morch, 1852;<br />
Vigiconus Cotton, 1945; Viroconus Iradale,<br />
1930. Tác giả cũng ghi nhận một số loài chưa<br />
được định danh, ví dụ ốc cối thon dài (Conus<br />
sp1.), ốc cối thon nhí (Conus sp2.), ốc cối rãnh<br />
cạn (Conus (Rhizoconus) sp1.); ốc cối đáy bằng<br />
Hình 2. Phân bố cá thể ốc cối theo điểm thu mẫu<br />
tại vịnh Vân Phong.<br />
Điểm 1 - 5 thu vào mùa khô và 6 - 10 thu vào mùa mưa<br />
<br />
(Conus (Rhizoconus) sp1.).<br />
Tập hợp tất cả các nghiên cứu trong và<br />
ngoài nước và các mẫu vật thu được về khu hệ<br />
<br />
2. Đặc điểm phân bố ốc cối<br />
<br />
động vật thân mềm biển Việt Nam từ trước đến<br />
<br />
Sự phân bố của ốc cối được thể hiện bằng<br />
<br />
nay sau khi xem xét và điều chỉnh, Hylleberg<br />
<br />
bản đồ phân bố trên hình 3, các loài phổ biến<br />
<br />
và Kilburn (2003) đã xác định biển Việt Nam có<br />
<br />
nhất C. textile, C. striatus, C. vexilum và C.<br />
<br />
khoảng 2.200 loài thuộc 700 giống của 200 họ<br />
<br />
miles. Loài C. textile phân bố rộng (8/10 điểm)<br />
<br />
phụ đã được công bố ở Việt Nam. Trong đó,<br />
<br />
và số cá thể được tìm thấy nhiều nhất ở các<br />
<br />
giống ốc cối được ghi nhận có khoảng 76 loài.<br />
<br />
điểm thu mẫu 2 - 5 (10 - 18 cá thể), trong khi đó<br />
<br />
Các tác giả cũng ghi chú 18 loài ốc cối được<br />
<br />
loài C. striatus và C. vexilum được tìm thấy ở<br />
<br />
mô tả bởi Nguyễn Ngọc Thạch (2007) hoặc các<br />
<br />
hầu hết các điểm với số lượng cá thể gần như<br />
<br />
công bố khác, nhưng những loài này không<br />
<br />
đồng đều (thấp nhất 4 cá thể, cao nhất 10 cá<br />
<br />
được ghi nhận có mặt ở Việt Nam hoặc tên của<br />
<br />
thể). Loài C. miles được tìm thấy ở 6 điểm thu<br />
<br />
chúng đã thay đổi theo Röckel và cs (1995) như<br />
<br />
mẫu với số lượng cá thể trung bình (5 - 8 cá thể).<br />
<br />
Conus luteus Sowerby, 1833; Conus monachus<br />
<br />
IV. THẢO LUẬN<br />
1. Thành phần loài, mật độ phân bố ốc cối<br />
<br />
Linnaeus, 1758.<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tìm thấy 19<br />
loài tại vịnh Vân Phong (chiếm 30% số loài bắt<br />
<br />
Thành phần loài và sự phân bố của động<br />
<br />
gặp ở Việt Nam). Tất cả các loài trên đã được<br />
<br />
vật thân mềm đã được nghiên cứu trên hầu hết<br />
<br />
định danh chính xác dựa trên đặc điểm hình<br />
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 85<br />
<br />
Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br />
thái và sự đa dạng về màu sắc và vân trên vỏ<br />
<br />
Soá 3/2011<br />
2009 (chủ yếu vào cuối mùa mưa).<br />
<br />
đã được ghi nhận (hình 1). Các loài phổ biển<br />
<br />
Qua 2 đợt thu mẫu, chúng tôi nhận thấy tần<br />
<br />
nhất là C. textile, C. striatus và C. vexilum. Kết<br />
<br />
xuất bắt gặp ốc cối vào mùa khô cao hơn mùa<br />
<br />
quả này cũng khá phù hợp với các nghiên cứu<br />
<br />
mưa (hình 2); Vào mùa mưa, có thể do nhiệt độ<br />
<br />
trước đó (Ngô Đăng Nghĩa, 2010). Loài C. miles<br />
<br />
xuống thấp hơn, chúng trốn vào các hốc, ghềnh<br />
<br />
cũng phân bố rộng nhưng tần suất bắt gặp và số<br />
<br />
đá, rạn san hô. Theo điều tra khảo sát chúng<br />
<br />
lượng cá thể ít hơn.<br />
<br />
tôi nhận thấy vào mùa khô là lúc thu mẫu dễ và<br />
<br />
Tuy nhiên, qua đợt khảo sát tại vịnh Vân<br />
<br />
nhiều nhất. Đồng thời kích cỡ mẫu ốc của cùng<br />
<br />
Phong, cũng như thu mẫu dọc bờ biển Nam<br />
<br />
loài thu vào vào mùa khô (6 - 8cm) lớn hơn hẳn<br />
<br />
Trung Bộ (Lý Sơn, Cù Lao Chàm, Bình Thuận,<br />
<br />
so với các mẫu thu được vào mùa mưa (3 - 4cm).<br />
<br />
Sông Cầu) đều không thấy sự xuất hiện của<br />
ốc cối địa lý (C. geographus) là loài được công<br />
bố phổ biến ở Việt Nam. Đây là loài ốc ăn cá<br />
và được biết đến là một trong các loài có tính<br />
độc cao nhất trong số các loài ốc cối (http://<br />
vn.vinaseashells.com/oc-coi-nau.htm). Có thể<br />
ốc cối địa lý có thói quen săn mồi vào ban đêm,<br />
ban ngày thường vùi mình trong cát nên rất khó<br />
phát hiện hoặc do cơ thể có kích thước lớn, màu<br />
sắc đẹp nên chúng bị khai thác tập trung dẫn<br />
đến sự suy giảm về số lượng.<br />
So sánh với dữ liệu phân bố của ốc cối thu<br />
ở Vân Phong năm 2009 (Ngô Đăng Nghĩa và cs,<br />
2010), chúng tôi nhận thấy năm 2010 có sự đa<br />
dạng hơn về loài và số lượng cá thể. Cụ thể kết<br />
quả khảo sát ở 4 tỉnh (Quảng Nam, Quảng Ngãi,<br />
Khánh Hòa và Bình Thuận) năm 2009 tìm thấy<br />
<br />
2. Đặc điểm phân bố ốc cối<br />
Giống ốc cối thường phân bố ở vùng vĩ<br />
độ giữa 400 Bắc và 400 Nam, thuộc các vùng<br />
biển: Ấn Độ - Thái Bình Dương, Panamic,<br />
Caribbean, Peruvian, Patagonic, Tây và Nam<br />
Phi và Địa Trung Hải. Một vài loài có thể phân<br />
bố ở vĩ độ trên 400 Bắc - Nam như ở Nam Phi.<br />
Nam Australia, Nam Nhật Bản và biển Địa Trung<br />
Hải. Nhìn chung, ốc cối xuất hiện ở hầu hết các<br />
vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, nhưng đa<br />
dạng nhất ở khu vực Ấn Độ - Tây Thái Bình<br />
Dương (Indo-West Pacific). Mật độ phân bố lớn<br />
nhất của chúng đạt 40 cá thể/m2 (Kohn và cs,<br />
2001). Ốc cối được tìm thấy chủ yếu ở các rạn<br />
san hô. Chúng có thể ở các vùng nước nông<br />
gần rạn san hô, dưới rạn san hô, vùi mình trong<br />
<br />
18 loài, trong đó ở vịnh Vân Phong có 12 loài tại<br />
<br />
cát hoặc ở dưới các tảng đá hoặc sỏi (Röckel và<br />
<br />
6 điểm thu mẫu. C. textile 13 cá thế, C. striatus<br />
<br />
cs, 1995). Một vài loài ốc cối sống ở rừng ngập<br />
<br />
13 cá thể và C. vexilum 5 cá thể; Tuy nhiên loài<br />
<br />
mặn. Một số lượng đáng kể ốc cối sống xa bờ<br />
<br />
C. miles có số lượng cá thể là 19, trong khi năm<br />
<br />
hoặc ở những vùng nước sâu đến 400m (Röckel<br />
<br />
2010 chúng tôi thu được loài C. striatus 54 cá<br />
<br />
và cs, 1995)<br />
<br />
thể, C. textile 83 cá thế và C. vexilum 42 cá thể;<br />
<br />
Ở Việt Nam, ốc cối phân bố chủ yếu ở các<br />
<br />
và C. miles có số lượng cá thể là 38. Có thể số<br />
<br />
vùng ven biển thuộc khu vực Nam Trung bộ từ<br />
<br />
lượng đợt/điểm thu mẫu năm 2010 nhiều hơn<br />
<br />
Đà Nẵng (Khánh Hòa, Bình Thuận...) đến Vũng<br />
<br />
và tập trung vào mùa khô và đầu mùa mưa nên<br />
<br />
Tàu, Kiên Giang, và quanh các đảo (như Lý Sơn,<br />
<br />
tần suất bắt gặp nhiều hơn so với mẫu thu năm<br />
<br />
Cù Lao Chàm, Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quý,<br />
<br />
86 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br />
<br />