intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm rối loạn nuốt và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột quỵ cấp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đưa ra kết luận rối loạn nuốt có liên quan đến các nhóm tuổi, tổn thương tại thân não, rối loạn giao tiếp và liệt mặt ở người bệnh đột quỵ não cấp tính. Chiến lược quản lý sau đột quỵ cấp tính cần chú trọng hơn đến những nội dung này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm rối loạn nuốt và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột quỵ cấp

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NUỐT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ CẤP Trần Hữu Thông1 , Nguyễn Thị Thu Hiền2 , Trần Hữu Trung3 TÓM TẮT 52 loạn nuốt có liên quan đến các nhóm tuổi, tổn Mục tiêu: Xác định tỉ lệ, đặc điểm rối loạn thương tại thân não, rối loạn giao tiếp và liệt mặt nuốt và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đột ở người bệnh đột quỵ não cấp tính. Chiến lược quỵ cấp. Đối tượng và phương pháp: Gồm 951 quản lý sau đột quỵ cấp tính cần chú trọng hơn người bệnh đột quỵ cấp, được sàng lọc rối loạn đến những nội dung này. nuốt bằng thang điểm GUSS tại Trung tâm Thần Từ khóa: rối loạn nuốt sau đột quỵ, đột quỵ kinh, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 12/2020 đến não cấp tính, quản lý rối loạn nuốt tháng 12/2022. Các yếu tố liên quan đến rối loạn nuốt được phân tích đơn biến và hồi quy logistic SUMMARY đa biến. Kết quả: Tuổi trung bình của người CHARACTERISTICS OF DYSPHAGIA bệnh là 65,3, nam giới chiếm đa số 64,4%, tỉ lệ AND SOME RELATED FACTORS IN rối loạn nuốt sau nhồi máu não cấp được ghi ACUTE STROKE PATIENTS nhận là 71,6%. Trong đó, rối loạn nuốt nhẹ, trung Purpose: Determine the rate of dysphagia bình và nặng chiếm tỉ lệ lần lượt là 37,4%, 11,4% and some related factors in acute stroke patients. và 22,8%. Có 30,8% người bệnh cần nuôi dưỡng Subjects and methods: Includes 951 patients qua ống thông dạ dày. Không thể ho và/hoặc with acute stroke, screened for dysphagia using không thể làm sạch khoang miệng chủ động là the GUSS scale at the Neurology Center, Bach triệu chứng chiếm tỉ lệ cao nhất. Rối loạn nuốt Mai Hospital from December 2020 to December liên quan có ý nghĩa thống kê với nhóm tuổi 50– 2022. Factors associated with dysphagia were 59 (OR = 2,2, 95% CI: 1,2–4,2), nhóm tuổi 60– analyzed by univariate and multivariate logistic 69 (OR = 1,9; 95% CI: 1,04–3,4), nhóm tuổi >70 regression. Results: 64.4% of subjects were (OR = 5,4; 95% CI: 2,8 – 10,3), tổn thương tại males, the mean age was 65.3. The rate of thân não (OR = 4,0; 95% CI: 2,1–7,4), rối loạn dysphagia among acute stroke patients was giao tiếp (OR = 1,5; 95% CI: 1,1–7,4) và liệt mặt 71.6%. Of these, mild, moderate, and severe (OR = 17,9; 95% CI: 12,0–26,8). Kết luận: Rối dysphagia account for 37.4%, 11.4%, and 22.8%, respectively. The rate of feeding through a nasogastric tube was 30.8% of patients. Inability 1 Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai to cough spontaneously and/or to clear the mouth 2 Khoa Da Liễu, Bệnh viện Bạch Mai actively was the most common symptom. 3 Trường Đại học Y Hà Nội Dysphagia was statistically significantly Chịu trách nhiệm chính: Trần Hữu Thông associated with age groups 50–59 (OR = 2.2, ĐT: 0912069089 95% CI: 1.2–4.2), age group 60–69 (OR = 1.9; Email: thongccbm@gmail.com 95% CI: 1.04–3.4), age group >70 (OR = 5.4; Ngày nhận bài: 30/7/2024 95% CI: 2.8 – 10.3), brainstem stroke (OR = 4.0; Ngày gửi phản biện: 2/8/2024 95% CI: 2, 1–7.4), communication disorders (OR Ngày duyệt bài: 20/8/2024 397
  2. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X = 1.5; 95% CI: 1.1–7.4) and facial paralysis (OR rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ cấp cũng = 17.9; 95% CI: 12.0–26, 8). Conclusion: như tìm hiểu các yếu tố liên quan đến vấn đề Dysphagia was statistically significantly này. Do vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu associated with age groups, brainstem stroke, đề tài: “Đặc điểm rối loạn nuốt và một số yếu communication disorders and facial paralysis tố liên quan ở người bệnh đột quỵ cấp tính” among acute stroke patients. Management nhằm xác định tỉ lệ, đặc điểm rối loạn nuốt strategies after acute stroke should pay more và một số yếu tố liên quan ở nhóm người attention to these issues. bệnh này. Keywords: post stroke dysphagia, acute stroke, dysphagia management. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn lựa chọn: tất cả người bệnh Rối loạn nuốt là triệu chứng thường gặp từ 18 tuổi trở lên được chẩn đoán là đột quỵ sau đột quỵ cấp tính, tỉ lệ mắc dao động từ 20% đến 78% [1],[2]. Người bệnh rối loạn cấp, người bệnh tỉnh, hiểu ngôn, tình nguyện tham gia nghiên cứu. nuốt sau đột quỵ cấp có nguy cơ mắc viêm Tiêu chuẩn loại trừ: người bệnh có chỉ phổi cao gấp năm lần [3] so với các trường định thở oxy hoặc thông khí nhân tạo trước hợp không rối loạn nuốt. hoặc tại thời điểm sàng lọc, chấn thương Nghiên cứu hồi cứu trên 536 trường hợp vùng hàm mặt, nhồi máu cơ tim, thất ngôn nhập viện ở Australia ghi nhận trong tuần Wernicke, sa sút trí tuệ, không có răng đầu tiên sau đột quỵ, người bệnh phải nuôi (móm), tiền sử rối loạn nuốt trước đó. ăn qua ống thông dạ dày có nguy cơ nhiễm 2.2. Thiết kế nghiên cứu trùng đường hô hấp gấp 3,9 lần so với người Nghiên cứu mô tả cắt ngang bệnh ăn đường miệng [4]. Tại Việt nam, nghiên cứu tại Bệnh viện 2.3. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Hữu Nghị năm 2016 ghi nhận 48,5% người Cỡ mẫu: 951 người bệnh đột quỵ cấp đủ bệnh đột quỵ cấp có rối loạn nuốt, với tỉ lệ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu. cần nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày là Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng công 32,4% [5]. thức ước tính cỡ mẫu xác định một tỷ lệ theo Các hướng dẫn lâm sàng về quản lý hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới [9]: người bệnh đột quỵ giai đoạn cấp khuyến cáo P (1 − P ) việc sàng lọc rối loạn nuốt cần được thực n = Z12− / 2  d2 hiện càng sớm càng tốt sau khởi phát đột Trong đó: quỵ, trước khi sử dụng bất kỳ thức ăn, đồ uống hoặc loại thuốc nào [6]. Sàng lọc rối • n: Cỡ mẫu tối thiểu cần chọn. •  là mức ý nghĩa thống kê, lựa chọn loạn nuốt sớm có liên quan đến giảm tỉ lệ =0,05 thì giá trị mức độ tin cậy Z1-α/2 = 1,96 viêm phổi do hít sặc [7-8]. Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu một cách có hệ • P là tỷ lệ rối loạn nuối ước đoán, lựa thống với cỡ mẫu lớn để đánh giá đặc điểm chọn là 73% (được xác định dựa trên điều tra 398
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 thử với 50 người bệnh). tình trạng sức khỏe không tốt như khó thở, • d là độ chính xác tuyệt đối, lựa chọn là hít sặc hoặc các dấu hiệu sinh tồn không ổn 0,03. định, người nghiên cứu sẽ dừng lại ngay lập Thay vào công thức trên, tính toán được tức và kết nối với bác sỹ điều trị để xử trí và cỡ mẫu tối thiểu là 842 người bệnh. Chúng chăm sóc người bệnh đến khi ổn định. tôi ước tính thêm tỉ lệ mất thông tin trong Tổng thời gian thu thập dữ liệu cho mỗi quá trình nghiên cứu là 10%, do đó cỡ mẫu người bệnh là 15-20 phút. tối thiểu của nghiên cứu là 926 người bệnh. 2.6. Xử lý số liệu: nhập dữ liệu, xử lý và Cỡ mẫu trong nghiên cứu này là 951 người phân tích số liệu bằng các thuật toán thống bệnh. kê y học trên phần mềm SPSS 20.0. Thống 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu kê mô tả tần xuất, tỉ lệ phần trăm, các giá trị - Địa điểm: Trung tâm Thần kinh – Bệnh trung bình và độ lệch chuẩn của các dữ liệu viện Bạch Mai liên quan đến đặc điểm chung của người - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 12 năm bệnh và các biến số định lượng. Phân tích hồi 2020 tới tháng 12 năm 2022. quy logistic đơn biến và đa biến được thực 2.5. Công cụ và phương pháp thu thập hiện để kiểm tra các yếu tố liên quan đến tình số liệu trạng rối loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ não Công cụ thu thập số liệu: bệnh án cấp. Các mức ý nghĩa thống kê được thống nghiên cứu bao gồm các thông tin: đặc điểm nhất với giá trị p < 0,05. chung đối tượng nghiên cứu; thang điểm 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu GUSS [10] được sử dụng để đánh giá các Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức và mức độ rối loạn nuốt. Hội đồng khoa học Bệnh viện Bạch Mai Phương pháp thu thập số liệu: thông qua. Mọi thông tin của người bệnh đều Người bệnh đủ tiêu chuẩn nghiên cứu sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục tiêu được tiến hành theo quy trình sau: nghiên cứu 1) Thu thập các thông tin liên quan đến nhân khẩu học của người bệnh tại thời điểm III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nhập viện theo bệnh án nghiên cứu. 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng 2) Đánh khả năng nuốt của người bệnh nghiên cứu với nước. Dựa trên kết quả thu nhận được Kết quả cho thấy nhồi máu não chiếm sau khi làm đánh giá, nghiên cứu viên sẽ 69,5%, tỉ lệ chảy máu não là 30,5% với thời thảo luận với bác sĩ điều trị và chuyên viên gian nằm viện trung bình là 10,5 ngày (SD ± dinh dưỡng lâm sàng để hướng dẫn chế độ ăn 6,4), Tuổi trung bình của người bệnh là 65,3, phù hợp nhất với người bệnh. nam giới chiếm đa số (64,4%), tỉ lệ béo phì 3) Trong quá trình phỏng vấn và thăm được ghi nhận là 16,4%. khám lâm sàng, nếu người bệnh xuất hiện 399
  4. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Biểu đồ 3.1: Vị trí các vùng tổn thương trên não Nhận xét: Hầu hết người bệnh có vị trí tổn thương ở bán cầu đại não (78,0%) và thân não (15,6%). Bảng 3.1. Rối loạn giao tiếp và liệt mặt Một số triệu chứng lâm sàng Số lượng (%) (n = 951) Không 531 (55,8) Rối loạn giao tiếp Có 420 (44,2) Không 231 (24,3) Liệt mặt Có 720 (75,7) Nhận xét: Liệt mặt chiếm 75,7%; rối loạn giao tiếp chiếm 44,2%. Bảng 3.2. Tiền sử đột quỵ và bệnh nền Tiền sử đột quỵ và bệnh nền Số lượng (%) (n = 951) Không 767 (80,7) Tiền sử đột quỵ trước đó Có 184 (19,3) Không 310 (32,6) Tăng huyết áp Có 640 (67,4) Không 728 (76,6) Đái tháo đường Có 223 (23,4) Nhận xét: 67,4% người bệnh có tiền sử tăng huyết áp và đái tháo đường là 23,4%. Có 19,3% người bệnh tiền sử đột quỵ trước đó. 3.2. Đặc điểm rối loạn nuốt Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ rối loạn nuốt theo GUSS Nhận xét: 71,6% người bệnh bị rối loạn nuốt ở các mức độ khác nhau, trong đó có 30,8% người bệnh cần nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày. 400
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 3.3. Một số triệu chứng lâm sàng của rối loạn nuốt theo GUSS Số lượng (%) Biến số (n = 84) Ho và/hoặc không thể làm sạch khoang miệng (chủ động) 34 (40,5) Nuốt nước bọt khó khăn hoặc không thể thực hiện được 16 (19,0) Chảy nước dãi bên khóe miệng hoặc chảy nước dãi liên tục 26 (31,0) Thay đổi giọng nói sau khi nuốt nước bọt hoặc giọng nói luôn bất thường 8 (9,5) Nhận xét: Trong số những trường hợp có GUSS < 5 điểm, ho và/hoặc không thể làm sạch khoang miệng chủ động chiếm tỉ lệ cao nhất 40,5%. Bảng 3.4. Mối liên quan giữa rối loạn nuốt với một số yếu tố tính theo hồi quy logistic đơn biến và đa biến Rối loạn nuốt (n = 681) Biến số Giá Giá OR (95% CI)* OR (95% CI)** trị p trị p Nam 1 1 Giới tính 0,047 0,20 Nữ 1,4 (1,1-1,8) 1,3 (0,9- 1,9)
  6. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X Nhận xét: Có mối liên quan có ý nghĩa ý các tác giả khác như Nguyễn Thị Phương thống kê giữa rối loạn nuốt với các nhóm Nga (27%) [15], Joundi là 20,1% [16]. Điều tuổi, vị trí tổn thương tại thân não, liệt mặt này có thể liên quan đến tiêu chuẩn lựa chọn (đa phần các giá trị p < 0,01), rối loạn giao người bệnh khác nhau giữa các nghiên cứu. tiếp (p = 0,02). Trong nghiên cứu này, chúng tôi chỉ chấp nhận những người bệnh có tiền sử đột quỵ IV. BÀN LUẬN trước đó nhưng chưa có di chứng kèm theo Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi trung để giảm thiểu các yếu tố gây nhiễu khi phân bình của người bệnh là 65,3, nam giới chiếm tích số liệu. đa số (64,4%). Kết quả này tương đồng với Về bệnh nền, 23,4% người bệnh có tiền một số nghiên cứu trong và ngoài nước với sử đái tháo đường và 67,4% bị tăng huyết áp độ tuổi trung bình lần lượt là 65,6; 65 (bảng 3.2). Theo thống kê năm 2019 của Hội [1],[11]. Điều này nghĩa rằng đột quỵ là bệnh Tim mạch Hoa Kỳ, khoảng 90% nguy cơ đột lý thường gặp ở người cao tuổi và gặp ở nam quỵ liên quan đến các yếu tố như tăng huyết nhiều hơn nữ. áp, béo phì, tăng glucose máu, tăng lipid máu Vị trí tổn thương ở bán cầu đại não chiếm và rối loạn chức năng thận [17]. Hầu hết đa số với tỉ lệ 78,0%; thân não: 15,6%, còn người bệnh đột quỵ thường có bệnh nền, đặc lại là các vị trí tổn thương khác. Kết quả này biệt là tăng huyết áp, gây ra những khó khăn tương đồng với nghiên cứu của Dehaghani nhất định trong điều trị và chăm sóc. và cộng sự trên 113 người bệnh đột quỵ cấp Tại thời điểm nhập viện, 71,6% người tính, đa phần vị trí tổn thương ở bán cầu đại bệnh bị rối loạn nuốt ở các mức độ khác não và vị trí thân não chiếm 13,3% [12]. nhau tính theo thang điểm GUSS. Trong đó, Nghiên cứu của Khedr và cộng sự năm 2021 rối loạn nuốt nhẹ, trung bình và nặng chiếm tại Ai Cập cho thấy trong số 180 người bệnh tỉ lệ lần lượt là 37,4%, 11,4% và 22,8%, có nhồi máu não, vị trí tổn thương não liên quan 30,8% người bệnh cần nuôi dưỡng qua ống đến rối loạn nuốt đa phần là nhồi máu động thông dạ dày, những trường hợp rối loạn mạch não giữa chiếm 28,1% và nhồi máu nuốt còn lại được khuyến cáo ăn qua đường thân não là 21,1% [13]. miệng, với chế độ ăn mềm, đặc và uống nước Trong nghiên cứu của chúng tôi, người từng ngụm nhỏ để tránh hít sặc. Trong số bệnh có triệu chứng liệt mặt, chiếm tỉ lệ cao những trường hợp có GUSS < 5 điểm, triệu nhất 75,7%; rối loạn giao tiếp: 44,2%. Kết chứng ho và/hoặc không thể làm sạch quả này của chúng tôi khá tương đồng so với khoang miệng chủ động chiếm tỉ lệ cao nhất nghiên cứu của Nguyễn Thế Dũng cho thấy 40,5%. triệu chứng liệt mặt và rối loạn giao tiếp của Tỉ lệ nuôi ăn qua ống thông dạ dày trong người bệnh đột quỵ lần lượt là 47,6% và nghiên cứu thấp hơn so với nghiên cứu của 35,7% [14]. Sự khác biệt về tỉ lệ có thể liên Nguyễn Đức Trung là 32,4% khi lượng giá quan đến tiêu chuẩn lựa chọn và cỡ mẫu nuốt bằng thang điểm MMASA [5]. Park và nghiên cứu khác nhau. cộng sự nghiên cứu tại 11 Trung tâm đột quỵ Có 19,3% người bệnh báo cáo từng bị đột ở Ontario (Canada) cho thấy tỉ lệ mắc rối quỵ trước đó và chưa có di chứng kèm theo loạn nuốt ở người bệnh đột quỵ cấp là 64- (bảng 3.2), thấp hơn so với nghiên cứu của 68% [18]. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi 402
  7. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 543 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2024 lại thấp hơn của Mai Thành Nghiệm tại Bệnh Dysphagia in Stroke Patients. J Stroke viện đa khoa trung ương Cần Thơ ghi nhận tỉ Cerebrovasc Dis, 2019. 28(5): p. 1381-1387. lệ rối loạn nuốt sau đột quỵ cấp tính là 80,8% 4. Brogan, E., et al., Dysphagia and factors [19]. Tỉ lệ mắc rối loạn nuốt ở người bệnh associated with respiratory infections in the đột quỵ cấp tính không tương đồng giữa các first week post stroke. Neuroepidemiology, nghiên cứu liên quan đến công cụ sàng lọc, 2014. 43(2): p. 140-4. lượng giá, cũng như thời điểm đánh giá khác 5. Nguyễn Đức Trung. (2017). Nghiên cứu rối nhau. loạn nuốt ở bệnh nhân nhồi máu não bằng Có mối liên quan có ý nghĩa ý thống kê thang điểm của Mann và đánh giá các yếu tố giữa rối loạn nuốt với nhóm tuổi, vị trí tổn liên quan. Tạp Chí Học Thành Phố Hồ Chí thương tại thân não, liệt mặt (đa phần các giá Minh, 2017. 21: p. 146-151. trị p < 0,01), rối loạn giao tiếp (p = 0,02). 6. Powers, W.J., et al., 2018 Guidelines for the Tuy nhiên, chưa có mối liên quan có ý nghĩa Early Management of Patients With Acute ý thống kê giữa rối loạn nuốt với giới tính, Ischemic Stroke: A Guideline for Healthcare béo phì, tiền sử đột quỵ, tăng huyết áp, đái Professionals From the American Heart tháo đường (các giá trị p > 0,05). Kết quả Association/American Stroke Association. này tương đồng với một số nghiên cứu trước Stroke, 2018. 49(3): p. e46-e110. đó [1],[[14],[20]. 7. Joundi, R.A., et al., Predictors and Outcomes of Dysphagia Screening After V. KẾT LUẬN Acute Ischemic Stroke. Stroke, 2017. 48(4): Rối loạn nuốt có liên quan đến nhóm p. 900-906. tuối, tổn thương tại thân não, rối loạn giao 8. Al-Khaled, M., et al., Dysphagia in Patients tiếp và liệt mặt ở người bệnh nhồi máu não with Acute Ischemic Stroke: Early cấp tính. Các chiến lược quản lý sau đột quỵ Dysphagia Screening May Reduce Stroke- cấp tính cần chú trọng hơn đến những nội Related Pneumonia and Improve Stroke dung này. Outcomes. Cerebrovasc Dis, 2016. 42(1-2): p. 81-9. TÀI LIỆU THAM KHẢO 9. Lwanga, S.K., S. Lemeshow, and W.H. 1. Arnold, M., et al., Dysphagia in Acute Organization, Sample size determination in Stroke: Incidence, Burden and Impact on health studies: a practical manual. 1991: Clinical Outcome. PLoS One, 2016. 11(2): p. World Health Organization. e0148424. 10. Trapl, M., Enderle, P., Nowotny, M., 2. Martino, R., Foley, N., Bhogal, S., Teuschl, Y., Matz, K., Dachenhausen, A., Diamant, N., Speechley, M., & Teasell, R. & Brainin, M. (2007). Dysphagia bedside (2005). Dysphagia after stroke: incidence, screening for acute-stroke patients: the diagnosis, and pulmonary complications. Gugging Swallowing Screen. Stroke, 38(11), Stroke, 36(12), 2756-2763. 2948-2952. doi:10.1161/ strokeaha. doi:10.1161/01.STR.0000190056.76543.eb 107.483933 3. Feng, M.C., et al., The Mortality and the 11. Tirschwell, D. L., Ton, T. G. N., Ly, K. A., Risk of Aspiration Pneumonia Related with Van Ngo, Q., Vo, T. T., Pham, C. H.,... Fitzpatrick, A. L. (2012). A prospective 403
  8. HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC CHUYÊN NGÀNH ĐỘT QUỴ VÀ CÁC BỆNH THẦN KINH LIÊN QUAN LẦN THỨ X cohort study of stroke characteristics, care, Dysphagia Screening After Acute Ischemic and mortality in a hospital stroke registry in Stroke. Stroke, 48(4), 900-906. doi:10.1161/ Vietnam. BMC Neurol, 12(1), 150. strokeaha.116.015332 doi:10.1186/1471-2377-12-150 17. Benjamin, E. J., Muntner, P., Alonso, A., 12. Dehaghani, S. E., Yadegari, F., Asgari, A., Bittencourt, M. S., Callaway, C. W., Chitsaz, A., & Karami, M. (2016). Brain Carson, A. P.,... Virani, S. S. (2019). Heart regions involved in swallowing: Evidence Disease and Stroke Statistics-2019 Update: A from stroke patients in a cross-sectional Report From the American Heart study. J Res Med Sci, 21, 45. Association. Circulation, 139(10), e56-e528. doi:10.4103/1735-1995.183997 doi:10.1161/cir.0000000000000659 13. Khedr, E. M., Abbass, M. A., Soliman, R. 18. Park, J. W., Oh, J. C., Lee, J. W., Yeo, J. K., Zaki, A. F., & Gamea, A. (2021). Post- S., & Ryu, K. H. (2013). The effect of 5Hz stroke dysphagia: frequency, risk factors, and high-frequency rTMS over contralesional topographic representation: hospital-based pharyngeal motor cortex in post-stroke study. The Egyptian Journal of Neurology, oropharyngeal dysphagia: a randomized Psychiatry and Neurosurgery, 57(1), 23. controlled study. Neurogastroenterol Motil, doi:10.1186/s41983-021-00281-9 25(4), 324-e250. doi:10.1111/nmo.12063 14. Nguyễn Thế Dũng. (2009). Nghiên cứu 19. Mai Thành Nghiệm, Nguyễn Trung Kiên, đánh giá tình trạng rối loạn nuốt ơ bệnh nhân & Ông Văn Mỹ. (2022). Nghiên cứu tình tai biến mạch máu não chưa đặt nội khí quản hình rối loạn nuốt ở bệnh nhân đột quỵ não điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai. Trường Đại cấp tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần học Y Hà Nội. Thơ năm 2021-2022. Tạp chí Y học Việt 15. Nguyễn Phương Nga. (2014). Đánh giá rối Nam, 517(2). doi:10.51298/vmj.v517i2.3234 loạn nuốt ở bệnh nhân đột quỵ não cấp bằng 20. Yang, C., & Pan, Y. (2022). Risk factors of thang điểm GUSS. Luận văn CKII, Đại học dysphagia in patients with ischemic stroke: A Y Dược TP. HCM. meta-analysis and systematic review. PLoS 16. Joundi, R. A., Martino, R., Saposnik, G., One, 17(6), e0270096. doi:10.1371/ Giannakeas, V., Fang, J., & Kapral, M. K. journal.pone.0270096 (2017). Predictors and Outcomes of 404
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
191=>2