intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và thoát hơi nước của cây phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) in vitro trong quá trình luyện ex vitro

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và thoát hơi nước của cây phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) in vitro trong quá trình luyện ex vitro phân tích các đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và thoát hơi nước của cây phong lan Phi điệp tím trong quá trình luyện cây ex vitro.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và thoát hơi nước của cây phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) in vitro trong quá trình luyện ex vitro

  1. 90 Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính, Trương Trọng Kiên ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, GIẢI PHẪU VÀ THOÁT HƠI NƯỚC CỦA CÂY PHONG LAN PHI ĐIỆP TÍM (Dendrobium anosmum Lindl.) IN VITRO TRONG QUÁ TRÌNH LUYỆN EX VITRO GROWTH, ANATOMY AND TRANSPIRATION CHARACTERISTICS OF MICROPROPAGATED Dendrobium anosmum Lindl. DURING EX VITRO ACCLIMATIZATION PROCESS Cao Phi Bằng1, Nguyễn Văn Đính2, Trương Trọng Kiên2,3 1 Trường Đại học Hùng Vương; phibang.cao@hvu.edu.vn 2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 3 Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc Tóm tắt - Quá trình luyện ex vitro có vai trò quan trọng, giúp cây in Abstract - The ex vitro acclimatization process has a major role. vitro thích nghi được với điều kiện sống thay đổi. Nghiên cứu này This process helps in vitro plantlets to adapt to the environmental có mục tiêu phân tích các đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và thoát changes. This work aims to assess the growth, anatomy and hơi nước của cây phong lan Phi điệp tím trong quá trình luyện cây transpiration characteristics of Dendrobium anosmum Lindl. ex vitro. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, ở thời điểm sau quá plantlets during ex vitro acclimatization process. The results show trình luyện cây ex vitro, có sự tăng lên về số lượng lá, số lượng rễ the increase in leaf and root numbers as well as in the size of leaf, cũng như kích thước các cơ quan lá, thân và rễ của cây so với ở stem and root at late point of ex vitro acclimatization process thời điểm D0. Phân tích giải phẫu cho thấy rằng, rễ cây ex vitro có compared to initial point (D0). Anatomical analysis show that root lớp vỏ lụa, ngoại bì, nội bì và trụ dẫn phát triển hơn so với rễ cây of ex vitro plantlets develops the velamen, exodermis, endodermis in vitro. Lá cây in vitro có cường độ thoát hơi nước cao hơn lá cây layers and vascular cylinder more than root of in vitro plantlets. The ex vitro. Tuy nhiên, khả năng giữ nước của mô lá cây ex vitro cao in vitro leaf transpiration is more intensive than the ex vitro leaf. hơn so với lá cây in vitro. However, ex vitro plantlets have higher leaf water retention than in vitro ones. Từ khóa - giải phẫu;; khả năng giữ nước; luyện ex vitro; phong lan Key words - anatomy; growth, Dendrobium anosmum Lindl., ex vitro Phi điệp tím; sinh trưởng; thoát hơi nước acclimatization; leaf water retention; transpiration; 1. Đặt vấn đề tính catalase và ascorbate peroxidase tăng dần [11]. Ở cây Cúc Phong lan Phi điệp tím (Dendrobium anosmum Lindl.) đồng tiền (Gerbera jamesonii H. Bolus ex Hook), hoạt độ của thuộc chi Hoàng thảo (Dendrobium), họ phong lan cả bốn enzyme superoxide dismutase, ascorbate peroxidase, (Orchidaceae). Phi điệp tím có hoa đẹp, thích hợp trang trí, catalase và superoxide dismutase trong mô lá nhỏ hơn ở cây làm cảnh, nên được nhiều người ưa chuộng. Để đáp ứng nhu đã luyện ex vitro so với cây in vitro [2]. Ở cây phong lan Đai cầu ngày càng cao của con người với loài phong lan này, việc châu, hoạt độ catalase tăng lên trong thời kì đầu luyện cây so nhân giống phong lan Phi điệp tím bằng công nghệ nuôi cấy với cây in vitro [1]. mô tế bào thực vật đã được thực hiện [5]. Bên cạnh đó, sự trao đổi nước trong quá trình luyện cây ex Cây con có nguồn gốc in vitro cần phải trải qua giai đoạn vitro cũng được quan tâm nghiên cứu. Ở cây thuốc lá hay cây luyện ex vitro mới có thể thích nghi với môi trường tự nhiên. dâu đen, cây in vitro có cường độ thoát hơi nước cao hơn cũng Trong quá trình luyện ex vitro, cây con phải thích nghi với sự như mất nước nhiều hơn so với cây ex vitro [6,8]. Cơ sở của thay đổi của môi trường sống từ nhân tạo đến tự nhiên trong sự khác biệt về cường độ thoát hơi nước này một phần do sự một thời gian ngắn. Nhiều biến đổi về sinh lý, hóa sinh của khác nhau về mật độ, kích thước của khí khổng trên lá cây in cây in vitro trong giai đoạn luyện ex vitro rất đáng chú ý đã vitro và ex vitro. Trong đó, cây in vitro thường có nhiều khí được quan sát [12,15]. Chẳng hạn, hàm lượng sắc tố quang khổng hơn, kích thước khí khổng lớn hơn và mật độ khí khổng hợp (diệp lục, carotenoid) trong lá thay đổi giữa cây in vitro cao hơn [6]. Ngoài ra, một số đặc điểm về hình thái của các và cây ex vitro ở cây thuốc lá [12], hay cây Tam phỏng cơ quan cũng như giải phẫu của chúng cũng có sự khác biệt (Cardiospermum halicacabum) [11], cây riềng (Alpinia sp.) giữa cây in vitro và cây ex vitro [3,7,13]. [9] và cây lan Đai châu (Rhynchostylis gigantea) [1]. Bên cạnh Những biến đổi trong quá trình luyện cây thú vị được phát đó, huỳnh quang chlorophyll của lá cây ex vitro tăng nhẹ so hiện cho thấy cây in vitro là một đối tượng nghiên cứu tốt. Tuy với của cây in vitro [1, 9]. Động thái hoạt độ các enzyme nhiên, những nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và chống oxy hóa cũng được quan tâm nghiên cứu nhiều trong thoát hơi nước còn ít được chú ý trong các nghiên cứu trước quá trình luyện cây ex vitro như các peroxidase, superoxide và chưa được thực hiện ở cây phong lan Phi điệp tím. Nghiên dismutase, catalase… Các enzyme này liên quan đến sự loại cứu này có mục tiêu xác định các biến đổi về hàm lượng nước bỏ các gốc oxy hóa tự do cũng như H2O2 hình thành trong mô và chất khô, hàm lượng sắc tố quang hợp, huỳnh quang thực vật nên chúng giữ vai trò bảo vệ quan trọng, chống lại chlorophyll cũng như hoạt độ của các enzyme chống oxy hóa các stress bất lợi của môi trường [11]. Ở cây Tam phỏng, hoạt tương đối phức tạp trong quá trình luyện cây ex vitro. Những tính superoxide dismutase tăng mạnh trong bảy ngày đầu, kết quả nghiên cứu về các động thái sinh lí, hóa sinh này có ý nhưng sau đó giảm dần ở cuối quá trình, trong khi đó, hoạt nghĩa cung cấp các thông tin khoa học bổ ích, là cơ sở góp
  2. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển 1 91 phần xây dựng các biện pháp kĩ thuật để luyện cây một cách lá tăng trung bình 0,25 lá/cây. Số lá tăng trung bình ở thời có hiệu quả. điểm D56 so với D0 là 0,68 lá/cây. Kích thước lá của cây 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu phong lan Phi điệp tím thay đổi không nhiều trong quá trình 2.1. Nguyên liệu nghiên cứu luyện ex vitro. Ở các thời điểm D28 và D56, chiều dài lá tăng lên lần lượt 0,54 mm/lá và 1,09 mm/lá so với thời điểm D0. Cây phong lan Phi điệp tím in vitro có nguồn gốc từ hạt được nuôi cấy trên môi trường Knudson có bổ sung 30 g/l đường sucrose, 100mg/l nước dừa, 100g/l khoai tây, 1g/l than hoạt tính, 6 g/l agar (hãng sản xuất Qualigens, Mumbai, India) và 0,3 mg/l NAA (Merck, Đức). 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bố trí thí nghiệm: Các bình cây được đặt trong phòng nuôi cây với điều kiện nhiệt độ 25°C+2°C thời gian chiếu sáng 12h/ngày với đèn neon (hãng Rạng Đông, Việt Nam), cường độ ánh sáng khoảng 2.000 lux. Sau 8 tuần nuôi cấy, trên môi trường tạo rễ, cây in vitro có 3-4 lá và 3 rễ được sử dụng cho quá trình luyện ex vitro. Bình chứa cây in vitro được đặt cạnh cửa sổ, tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên (cường độ ánh sáng dao động trong khoảng 350-900 lux) trong 7 ngày, cây in vitro Hình 1. Sinh trưởng tương đối của lá phong lan Phi điệp tím được rửa sạch agar và được ngâm 5 phút trong dung dịch thời kì luyện ex vitro. D = ngày (day).Thanh sai số thể hiện giá KMnO4 0,1%, đặt trên bề mặt giá có khay chứa nước phía trị độ lệch chuẩn. Đối với một chỉ tiêu nghiên cứu, các thanh sai số được đánh dấu cùng chữ cái không khác nhau có ý nghĩa dưới trong thời gian 5 ngày, phun sương 2 lần/ngày, sau đó thống kê (p=0,05) khi kiểm định với phép kiểm tra Duncan cây được trồng trong chậu nhựa có giá thể là hỗn hợp rêu khô:dớn (tỉ lệ 1:1), đặt trong nhà lưới tại Trung tâm Nghiên Tương tự, sự tăng chiều rộng của lá cây phong lan Phi cứu Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Hùng Vương với điệp tím lần lượt là 0,13 mm/lá và 0,64 mm/lá ở các thời điều kiện chiếu sáng và độ ẩm tự nhiên, phun sương 2 điểm D28 và D56 so với ở thời điểm D0. Như vậy, trong quá ngày/lần. Các mẫu lá được thu vào các thời điểm ngày đầu trình luyện cây, sự sinh trưởng của lá lan diễn ra rất chậm. tiên (D0) chuyển ra tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên, ngày thứ Trong rất nhiều nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng, thời kì 7 chuyển ra khay (D7), ngày thứ 12 (D12), cây bắt đầu đặt vào luyện cây ex vitrolà cần thiết để cây phát triển các đáp ứng chậu chứa giá thể và ngày 28 (D28), 56 (D56) tính từ thời chức năng nhằm thích nghi với điều kiện môi trường mới, điểm D0. do đó, quá trình sinh trưởng diễn ra với tốc độ rất chậm. Ở cây thuốc lá, tại thời điểm ngày thứ 80 của quá trình luyện Các chỉ tiêu kích thước lá (chiều dài, chiều rộng), kích cây, số lượng lá hầu như không thay đổi so với ở thời điểm thước thân (chiều cao, đường kính) và kích thước rễ (chiều in vitro nếu trong môi trường dinh dưỡng có chứa đường dài) được xác định bằng cách sử dụng thước Palmer kĩ thuật (nồng độ 3%). Chỉ ở những công thức mà môi trường dinh (Mitutoyo digimatic micrometer, Nhật)[14]. dưỡng không có đường, các cây đã luyện ex vitro (80 ngày) Số lượng lá/cây và rễ/cây được xác định bằng cách mới có số lá nhiều hơn so với thời điểm in vitro ban đầu [12]. đếm. Sinh trưởng tương đối của cây lan Phi điệp tím được tính bằng cách lấy giá trị sinh trưởng tại thời điểm nghiên cứu (D28 hoặc D56) so với thời điểm ban đầu (D0) [14]. Giải phẫu rễ được phân tích bằng cách thực hiện lát cắt ngang rễ cây, nhuộm xanh bằng methylen 0,2% trong thời gian 5 phút, quan sát dưới kính hiển vi quang học (Optika, Italia)[14]. Cường độ thoát hơi nước được xác định bằng phương pháp cân nhanh [14]. Khả năng giữ nước được xác định thông qua lượng nước bị mất khi đặt lá cây trên mặt thoáng, cân khối lượng lá tại các thời điểm khác nhau để xác định lượng nước bị mất, sau đó lá được sấy khô và cân để xác định khối lượng nước trong mô lá [14]. 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận Hình 2. Sinh trưởng tương đối của thân cây phong lan Phi điệp 3.1. Sinh trưởng của cây phong lan Phi điệp tím tím thời kì luyện ex vitro.D = ngày. Thanh sai số thể hiện giá trị độ lệch chuẩn. Đối với một chỉ tiêu nghiên cứu, các thanh sai số Sự sinh trưởng của cây phong lan Phi điệp tím được đánh được đánh dấu cùng chữ cái không khác nhau có ý nghĩa thống giá thông qua một số chỉ tiêu liên quan tới các bộ phận lá, thân kê (p=0,05) khi kiểm định với phép kiểm tra Duncan và rễ. Thân cây cây lan Phi điệp tím cũng có sự thay đổi về kích Sinh trưởng tương đối của lá được xác định thông qua số thước ở các thời điểm D28 và D56 của quá trình luyện cây so lượng lá mới hình thành và sự tăng kích thước lá ở thời điểm với thời điểm ban đầu,mặc dù sự thay đổi này tương đối nhỏ D28 và D56 so với thời điểm D0 trong quá trình luyện ex vitro (Hình 2). Chiều cao cây tăng lần lượt 0,67 mm và 1,06 mm ở (Hình 1). So với thời điểm D0, đến thời điểm D28, số lượng thời điểm D28 và D56 so với ở thời điểm D0. Tương tự,
  3. 92 Cao Phi Bằng, Nguyễn Văn Đính, Trương Trọng Kiên đường kính thân tăng lần lượt 0,24 mm và 0,43 mm ở cùng Trụ dẫn cũng ngày càng phát triển, các bó trụ dẫn phát triển thời điểm. Tương tự như lá và thân, sự sinh trưởng của rễ cây mạnh ở thời điểm D56 so với thời điểm D0. Như vậy, các tổ lan Phi điệp cũng diễn ra chậm trong quá trình luyện cây. Cụ chức của rễ cây phát triển mạnh hơn ở thời điểm ex vitro so thể, khi so với thời điểm D0, số lượng rễ ở các thời D28 và với ở thời điểm in vitro. Ở một số loài, hiện tượng tương tự D56, trung bình chỉ có 1,00 và 1,56 rễ/cây được hình thành cũng có thể được quan sát. Sự phát triển của rễ có vai trò lớn, mới. Chiều dài rễ lần lượt tăng 0,28 và 0,49 mm (Hình 3). Đến tăng cường khả năng hấp thu CO2, dinh dưỡng khoáng và cả nay, có ít nghiên cứu về sự sinh trưởng của cây có nguồn gốc dự trữ nước, chống lại điều kiện thiếu nước [13]. in vitro trong quá trình luyện cây. Có thể đây là thời kì cây 3.3. Cường độ thoát hơi nước của lá cây phong lan Phi phát triển các phản ứng thích nghi nên sự sinh trưởng ít được điệp tím các nhà khoa học chú ý, mặc dù đã có nghiên cứu chỉ ra rằng Sự thoát hơi nước có vai trò quan trọng đối với đời sống thân cây ex vitro có đường kính lớn hơn thân cây in vitro[13]. của thực vật. Quá trình thoát hơi nước là động lực đầu trên của sự vận chuyển nước, dinh dưỡng khoáng của cây. Cường độ thoát hơi nước của mô lá có ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình sinh lí, sinh hóa quan trọng của cây như quá trình quang hợp và hô hấp, đồng thời có vai trò điều tiết nhiệt độ. Trong nghiên cứu này, cường độ thoát hơi nước là mạnh nhất ở lá của cây phong lan Phi điệp tím in vitro. Ở các thời kì sau, cường độ thoát hơi nước giảm xuống. Thực vậy, khi so với thời điểm D0, cường độ thoát hơi nước ở thời điểm D7 và D56 chỉ lần lượt bằng 54,72% và 60,80%. Cường độ thoát hơi nước giảm thấp nhất ở hai thời kì D12 và D28, giá trị tương đối cường độ thoát hơi nước so với thời kì D0 chỉ đạt lần lượt Hình 3. Sinh trưởng tương đối của rễ cây phong lan Phi điệp 38,75% và 44,02%. Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra cây in tím thời kì luyện ex vitro. D = ngày. Thanh sai số thể hiện giá trị vitro có cường độ thoát hơi nước qua lá lớn, có thể do độ mở độ lệch chuẩn. Đối với một chỉ tiêu nghiên cứu, các thanh sai số khí khổng cao hoặc do cây in vitro có ít sáp, hoặc lớp lông trên được đánh dấu cùng chữ cái không khác nhau có ý nghĩa thống bề mặt lá trong khi mật độ khí khổng lớn. Khi cây được đưa kê (p=0,05) khi kiểm định với phép kiểm tra Duncan ra ngoài tự nhiên, cường độ thoát hơi nước giảm do khí khổng 3.2. Giải phẫu rễ cây phong lan phi điệp tím đóng bớt lại, hoặc có thể do tổ chức sáp hoặc lông trên bề mặt Đặc điểm giải phẫu của rễ giữa các thời điểm khác nhau lá phát triển hơn, mật độ khí khổng giảm [3, 13]. của quá trình luyện cây có sự khác nhau và khác với thời điểm ban đầu in vitro. Khi quan sát lát cắt ngang hoàn chỉnh rễ cây phong lan Phi điệp tím ở các thời điểm D0, D28 và D56, có thể nhận thấy rằng rễ cây in vitro chưa phát triển lớp vỏ lụa hay căn mạc (velamen) đặc trưng của các cây phong lan. Hình 5. Cường độ thoát hơi nước của lá cây phong lan Phi điệp tím thời kì luyện ex vitro; D = ngày (day). Thanh sai số thể hiện giá trị độ lệch chuẩn. Các thanh sai số được đánh dấu cùng chữ cái không khác nhau có ý nghĩa thống kê (p=0,05) khi kiểm định với phép kiểm tra Duncan Hình 4. Lát cắt ngang của rễ cây phong lan Phi điệp tím; 3.4. Khả năng giữ nước của mô lá cây phong lan Phi điệp D = ngày. Thanh tỉ lệ = 500 m (hình trên) hoặc thanh tỉ lệ = tím 50 m (hình dưới), ve = vỏ lụa (căn mạc, velamen), ex = ngoại bì (exoderrmis), co = cortex, en = nội bì (endodermis), Khả năng giữ nước của mô lá giúp thực vật chống lại vc = trụ dẫn (vascular cylinder) điều kiện thiếu nước. Đại lượng này đặc trưng cho khả năng chống lại sự mất nước của nguyên sinh chất, có liên quan Lớp vỏ lụa phát triển ngày càng mạnh ở rễ cây ex vitro, đến mức độ chịu mất nước của cây. Lượng nước mất đi thời điểm D28 và D56 của quá trình luyện cây. Đặc điểm giải trong một đơn vị thời gian từ cùng một khối lượng mẫu phẫu này rất đáng chú ý vì lớp căn mạc vốn được biết có nhiều tươi càng cao thì khả năng giữ nước càng thấp, tính chống vai trò đối với đời sống của cây phong lan, đặc biệt là vai trò chịu với môi trường bất lợi kém và ngược lại, mô mất nước bảo vệ của chúng [4]. Lớp ngoại bì gồm các tế bào có kích càng chậm thì khả năng giữ nước càng cao, tính chống chịu thước bé, thành tế bào mỏng ở thời điểm D0 nhưng có kích với môi trường bất lợi càng tốt [8]. thước lớn hơn, thành tế bào dày hơn ở các thời điểm D28 và D56. Lớp nội bì với mức độ cellulose hóa thấp ở rễ cây D0 và Khả năng giữ nước của mô lá được phân tích ở các thời cellulose hóa mạnh dần ở thời điểm D28 và đặc biệt là D56. gian 20 phút, 40 phút, 60 phút và 80 phút sau khi cắt lá ra
  4. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển 1 93 khỏi cây. Ở tất cả các thời gian nghiên cứu, cây in vitro đều Lời cảm ơn mất nhiều nước hơn so với ở các giai đoạn còn lại. Cụ thể, Công trình này được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí từ sau 20 phút lá cắt rời được đặt trên mặt thoáng, lá cây in chương trình nghiên cứu khoa học cơ bản của Trường Đại học vitro (D0) mất 1,95% tổng lượng nước, trong khi đó lượng Hùng Vương. nước bị mất đi của lá cây ở các thời điểm D7 và D56 chỉ bằng 1,38% và 1,48% tổng lượng nước. Lá cây ở thời điểm TÀI LIỆU THAM KHẢO D12 và D28 mất ít nước nhất, chỉ lần lượt mất 0,79% và 0,87% tổng lượng nước. [1] Cao Phi Bằng, Trần Thị Thanh Huyền, Tống Thị Thu Phương, 2016,Biến động hàm lượng sắc tố quang hợp, huỳnh quang chlorophyll và hoạt độ catalase của cây phong lan đai châu (Rhynchostylis gigantea) trong thời kì luyện ex vitro, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2 về Nghiên cứu và Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Đà Nẵng, Việt Nam, 75-82. [2] Chakrabarty, D., & Datta, S. K.,"Micropropagation of gerbera: lipid peroxidation and antioxidant enzyme activities during acclimatization process",Acta Physiologiae Plantarum, 30(3), 325- 331, 2008. [3] Darwesh, & Rasmia, S. S.,"Morphology, physiology and anatomy in vitro affected acclimatization ex vitro date palm plantlets: A Review",International Journal of Chemical, Environmental & Biological Sciences, 3(2), 183-190, 2015. [4] de Cássia Andreota, R., de Barros, F., & das Graças Sajo, M., "Root and leaf anatomy of some terrestrial representatives of the Hình 6. Khả năng giữ nước của lá cây phong lan Phi điệp tím Cranichideae tribe (Orchidaceae)",Brazilian Journal of Botany, thời kì luyện ex vitro;D = ngày (day).Thanh sai số thể hiện giá 38(2), 367-378, 2015. trị độ lệch chuẩn. Ở cùng thời gian nghiên cứu, các thanh sai số [5] Dewi, P. Y. A., Kriswiyanti, E., Astarini, I. A.,"Embryo rescue được đánh dấu cùng chữ cái không khác nhau có ý nghĩa thống Dendrobium anosmum Lindl. using in vitro culture", Metamorfosa, kê (p=0,05) khi kiểm định với phép kiểm tra Duncan 3(2), 129-139, 2016. [6] Díaz-Pérez, J. C., Sutter, E. G., Shackel, K. A.,"Acclimatization and Tuy nhiên, sau 40 phút và 60 phút đặt lá cây trên bề mặt subsequent gas exchange, water relations, survival and growth of thoáng, lượng nước mất đi của lá cây ở các thời điểm D7 và microcultured apple plantlets after transplanting them in D56 tương đương với của lá cây thời điểm D0, chỉ có lá cây ở soil",Physiologia Plantarum, 95(2), 225-232, 1995. các thời điểm D12 và D28 thì mới mất ít nước hơn so với lá doi:10.1111/j.1399-3054.1995.tb00831.x cây ở thời điểm D0. Sau 80 phút đặt lá cây trên bề mặt thoáng, [7] Ďurkovič, J., Mišalová, A.,"Wood formation during ex vitro acclimatisation in micropropagated true service tree (Sorbus lượng nước mất đi của lá cây ở các thời điểm khác nhau là domestica L.)",Plant Cell, Tissue and Organ Culture (PCTOC), khác nhau nhưng vẫn luôn cao nhất ở thời điểm D0 và thấp 96(3), 343-348, 2009. doi:10.1007/s11240-008-9492-8 nhất ở thời điểm D12. Như vậy, lá cây ở thời điểm D12 có khả [8] Ďurkovič, J., Čaňová, I., Pichler, V., "Water loss and chlorophyll năng giữ nước tốt nhất trong khi lá cây ở thời điểm D0 có khả fluorescence during ex vitro acclimatization in micropropagated black năng giữ nước kém nhất. Kết quả nghiên cứu về khả năng giữ mulberry (Morus nigra L.)", Propag Ornam Plants, 9, 107-112, 2009. nước phù hợp với kết quả nghiên cứu về cường độ thoát hơi [9] Vũ Xuân Dương, Cao Phi Bằng, 2016,Biến đổi sinh lý, hóa sinh của cây riềng bản địa Bắc Kạn (Alpinia sp.) in vitro trong thời kì ra ngôi nước ở trên. Kết quả này phù hợp với một số ngiên cứu ở các ex vitro, Hội nghị Khoa học Quốc gia lần thứ 2 về Nghiên cứu và loài thực vật khác. Hàm lượng nước tương đối trong lá cây in Giảng dạy Sinh học ở Việt Nam, Đà Nẵng, Việt Nam. vitro cao hơn so với lá cây đã luyện ex vitro[6]. Đồng thời, [10] Faisal, M., Anis, M.,"Effect of light irradiations on photosynthetic lượng nước mất đi ở lá cây in vitro cao hơn so với lá cây ex machinery and antioxidative enzymes during ex vitro vitro[8]. acclimatization of Tylophora indica plantlets",Journal of Plant Interactions, 5(1), 21-27, 2010. 4. Kết luận [11] Jahan, A. A., Anis, M.,"Changes in Antioxidative Enzymatic Responses during Acclimatization of In vitro Raised Plantlets of Đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu rễ và thoát hơi nước của Cardiospermum halicacabum L. against Oxidative Stress",J Plant cây phong lan Phi điệp tím trong quá trình luyện cây ex vitro Physiol Pathol 2, 4, 2, 2014. đã được phân tích trong nghiên cứu này. Trong quá trình luyện [12] Kadleček, P., Tichá, I., Haisel, D., Čapková, V., & Schäfer, cây, sự sinh trưởng của lá, thân và rễ cây phong lan Phi điệp C.,"Importance of in vitro pretreatment for ex vitro acclimatization and growth",Plant Science, 161(4), 695-701, 2001. tím đã được ghi nhận, trong đó có sự tăng về số lượng lá và doi:http://dx.doi.org/10.1016/S0168-9452(01)00456-3 rễ, kích thước của ba cơ quan này ở thời điểm luyện cây cuối [13] Kumar, K., & Rao, I. U.,"Morphophysiologicals problems in so với ở thời điểm ban đầu. Đặc điểm giải phẫu của rễ cũng acclimatization of micropropagated plants in–Ex vitro conditions-A có sự thay đổi ở các thời điểm D28 và D56 so với thời điểm Review",J Ornam Hortic Plants, 2(4), 271-283, 2012. D0, đáng chú ý là sự phát triển lớp vỏ lụa, ngoại bì, nội bì và [14] Nguyễn Văn Mã, La Việt Hồng, Ông Xuân Phong, Phương pháp nghiên trụ dẫn. Cường độ thoát hơi nước của lá cây giảm ở các thời cứu Sinh lý học thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013. điểm khác nhau của quá trình luyện ex vitro so với lá cây in [15] Pospíšilová, J., Synková, H., Haisel, D., Semoradova, S., "Acclimation of Plantlets to Ex vitro Conditions: Effects of Air vitro. Ngược lại, lá cây in vitro có khả năng giữ nước kém hơn Humidity, Irradiance, CO2 Concentration and Abscisic Acid (A so với lá cây ex vitro. Review),Acta Horticulturae, 748, 29, 2007. (BBT nhận bài: 14/10/2016, hoàn tất thủ tục phản biện: 07/04/2017)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2