intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

56
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại Khoa hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012. Và đưa ra kết luận rằng thở kịp thời khi có sự thay đổi kiểu thở đột ngột hoặc các rối loạn thần kinh khác để làm giảm thiểu các biến chứng và tử vong. Giúp thở kết hợp với các điều trị khác đem lại kết quả điều trị khả quan cho bệnh nhân tay chân miệng nặng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại khoa hồi sức Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM THỞ MÁY BỆNH TAY CHÂN MIỆNG  <br /> TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I NĂM 2012 <br /> Hồ Thụy Kim Nguyên*, Bùi Quốc Thắng ** <br /> <br /> TÓM TẮT  <br /> Mục tiêu: Mô tả đặc điểm thở máy bệnh tay chân miệng tại Khoa Hồi sức, Bệnh viện Nhi Đồng 1 năm 2012. <br /> Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. <br /> Kết  quả: 87 bệnh nhi (67,8% nam; 32,2% nữ) thỏa tiêu chẩn đưa vào lô nghiên cứu. Tuổi trung bình là <br /> 20,3 ± 9,8 tháng. 91% trẻ dưới 3 tuổi. Chỉ định đặt nội khí quản: cơn ngưng thở 25,3%, thở nhanh nông 18,6%, <br /> thở không đều 16%, thở nấc 16%, thở rít thanh quản 16%, thở co kéo 14,6%, thở bụng 8%, thở khò khè 1,5%. <br /> Về thở máy: 88,2% trẻ thở máy vào ngày thứ ba của bệnh. Thời gian từ lúc nhập viện đến khi đặt nội khí quản <br /> trung bình là 9,97 giờ. Thời gian thở máy trung bình 5,3 ngày. Thời gian trung bình từ lúc thở máy đến lúc tử <br /> vong là 3 ngày (2 giờ ‐ 23 ngày). Thông số cài đặt ban đầu nhóm phù phổi 70% IP ≥ 15 cmH2O, 50% ca PEEP ≥ <br /> 10 cmH2O, 80% FiO2 ≥ 80%, RR 25 ‐ 35 lần/phút, I/E ½. Thông số khi cai máy IP 10 ‐ 12 cmH2O, PEEP 5 ‐ 6 <br /> cmH2O, FiO2 30 ‐ 40%, RR 20 ‐ 25 lần/phút. Liều an thần trung bình lúc đặt nội khí quản midazolam 0,4 ± 0,3 <br /> mg/kg, fentanyl 0,7 ± 1,2 μg/kg, seduxen 0,7 ± 0,6 mg/kg. Liều an thần truyền trong lúc thở máy midazolam 0,2 <br /> mg/kg/giờ, liều fentanyl 1μg/kg/giờ. 56 trẻ (73,7%) được cai máy với chế độ SIMV, 20 trẻ (25,6%) tự cai máy do <br /> tụt  nội  khí  quản.  59  bệnh  nhân  (77,6%)  thở  rít  sau  rút  nội  khí  quản,  được  điều  trị  bằng  phun  khí  dung <br /> adrenaline và chích dexamethasone. 37,9% bệnh nhân có biến chứng khi thở máy gồm 36,3% ca bị viêm phổi, <br /> 55,4% ca viêm xẹp phổi, 6,1% ca tràn khí màng phổi, 3% ca tràn dịch màng phổi. Kết quả 89,7% trẻ được cứu <br /> sống, 10,3% trẻ tử vong.  <br /> Kết  luận: Giúp thở kịp thời khi có sự thay đổi kiểu thở đột ngột hoặc các rối loạn thần kinh khác để làm <br /> giảm thiểu các biến chứng và tử vong. Giúp thở kết hợp với các điều trị khác đem lại kết quả điều trị khả quan <br /> cho bệnh nhân tay chân miệng nặng. <br /> Từ khóa: đặc điểm, thông khí, tay chân miệng nặng, phù phổi <br /> <br /> ABSTRACT <br /> MECHANICAL VENTILATION CHARACTERISTICS OF HAND FOOT MOUTH DISEASE  <br /> IN PICU AT THE CHILDREN HOSPITAL No I IN 2012 <br /> Ho Thuy Kim Nguyen, Bui Quoc Thang <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 360‐367 <br /> Objectives:  This  study  was  designed  to  describe  the  mechanical  ventilation  characteristics  of  hand  foot <br /> mouth disease in PICU at the Children Hospital No1 in 2012 <br /> Method: The prospective case series sudy. <br /> Results: 87 patients (67.8% male, 32.2% female) who met criteria were enrolled in the study. The median <br /> age was 20.3 ± 9.8 months. 91% patients were under 3 years of age. Indications for intubation: apnea 25.3%, <br /> shortness of breath 18.6%, irregular breathing 16%, breathing hiccups 16%, laryngeal stridor 16%, breathing <br /> traction 14.6%, abdominal breathing 8%, wheezing 1.5%. On mechanial ventilation: 88.2% ventilated infants <br /> on  the  third  day  of  the  disease.  The  average  time  from  admission  until  intubation  is  9.97  hours.  The  average <br /> * Khoa Hồi sức bệnh viện Nhi Đồng 1 <br /> ** Đại học Y Dược TP. HCM <br /> Tác giả liên lạc: ThS.BS Hồ Thụy Kim Nguyên <br /> ĐT: 0906132626 <br /> Email: honguyen2111@gmail.com <br /> <br /> 360<br /> <br /> Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> duration  of  mechanical  ventilation  was  5.3  days.  The  average  time  from  mechanical  ventilation  at  the  time  of <br /> death was 3 days (2 hours ‐ 23 days). The initial parameters of mechanial ventilation in children with pulmonary <br /> edema: 70% of cases with IP ≥ 15 cmH2O, 50% of cases with PEEP ≥ 10 cmH2O, 80% of cases with FiO2 ≥ 80%, <br /> RR 25 ‐ 35 times/min, I/E ½. These parameters at weaning IP 10‐12 cmH2O, PEEP 5‐6 cmH2O, FiO2 30‐40%, <br /> RR 20‐25 times/min. Moderate level sedation during intubation: midazolam 0.4 ± 0.3 mg/kg, fentanyl 0.7 ± 1.2 <br /> μg/kg, seduxen 0.7 ± 0.6 mg/kg. Moderate level sedation during mechanical ventilation: midazolam 0,2 mg/kg <br /> /hour, fentanyl dose 1μg/kg/hour. 56 patients (73.7%) were weaning with SIMV mode, 20 patients (25.6%) were <br /> weaning  themselves  by  falling  endotracheal.  59  patients  (77.6%)  with  stridor  after  extubation,  treated  with <br /> adrenaline  nebulizer  and  injectable  dexamethasone.  37.9%  of  patients  with  complications  during  mechanical <br /> ventilation,  including  36.3%  of  cases  with  pneumonia,  55.4%  of  cases  with  atelectasis,  6.1%  of  cases  with <br /> pneumothorax, 3% of cases with pleural effusion. Results: 89.7% patients were cured, 10.3% died. <br /> Conclusions:  a  sudden  change  in  respiratory  rate  and  other  other  neurological  symptoms  are  advised  to <br /> early  mechanical  ventilation,  to  minimize  the  occurrence  of  complications  and  mortality  risk.  Mechanical <br /> ventilation  and  supportive  pharmacotherapy  were  associated  with  a  good  clinical  outcome  in  severe  hand  foot <br /> mouth patients. <br /> Key words: characteristic, mechanical ventilation, severe hand foot mouth, pulmonary edema. <br /> phổi, bệnh lý thần kinh cơ.  <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ  <br /> Bệnh  tay  chân  miệng  là  một  bệnh  truyền <br /> nhiễm,  gây  ra  bởi  một  nhóm  Enterovirus  bao <br /> gồm cả Coxsackievirus A16 (CA16) và Enterovirus <br /> 71 (EV71).Trong thập kỷ qua, sự bùng phát của <br /> bệnh  tay  chân  miệng  đã  được  báo  cáo  ở  nhiều <br /> nước  trên  thế  giới,  tập  trung  chủ  yếu  tại  các <br /> nước  thuộc  khu  vực  Châu  Á  ‐  Thái  Bình <br /> Dương(8).  Tại  Việt  Nam  từ  năm  2005,  tỷ  lệ  mắc <br /> và  tỷ  lệ  ca  nặng  liên  tục  tăng.  Năm  2011,  bệnh <br /> viện  Nhi  Đồng  1  tiếp  nhận  nhiều  bệnh  nhi  tay <br /> chân  miệng  nặng,  nhiều  trường  hợp  tử  vong(6). <br /> Vai trò giúp thở kịp thời, thở máy đúng chỉ định <br /> và đúng phương pháp góp phần không nhỏ vào <br /> việc  điều  trị  thành  công  những  ca  tay  chân <br /> miệng nặng.  <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Thiết kế nghiên cứu <br /> Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca.  <br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Tiêu  chuẩn  chọn  bệnh:  Trẻ  dưới  16  tuổi  bị <br /> bệnh TCM thở máy nhập bệnh viện Nhi Đồng 1 <br /> năm 2012.  <br /> Tiêu  chuẩn  loại  trừ:  tim  bẩm  sinh,  suy  hô <br /> hấp  mãn,  bệnh  đi  kèm  có  ảnh  hưởng  lên  các <br /> phương thức chọn lựa hỗ trợ hô hấp như viêm <br /> <br /> Nhi Khoa<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  <br /> Trong  thời  gian  từ  01/01/2012  ‐  31/12/2012, <br /> 8348  trẻ  bệnh  tay  chân  miệng  nhập  bệnh  viện <br /> Nhi Đồng 1, trong đó có 231 (2,8%) trường hợp <br /> bệnh  tay  chân  miệng  biến  chứng  nặng  nhập <br /> khoa Hồi Sức. Trong số này có 87 trẻ biến chứng <br /> nặng được thở máy. <br /> <br /> Đặc điểm về dịch tễ học <br /> Tuổi trung bình các trẻ tay chân miệng nhập <br /> viện là 20,3 tháng, độ lệch chuẩn là 9,8 tháng (2,3 <br /> tháng ‐ 43,4 tháng). Tỉ lệ trẻ dưới 3 tuổi là 91%. <br /> Trẻ  nam  mắc  bệnh  nhiều  hơn  trẻ  nữ  với  tỉ  lệ <br /> nam:nữ  là  2,1:1.  Bệnh  xảy  ra  quanh  năm,  đỉnh <br /> cao là tháng 4 ‐ 7 và tháng 9, bệnh lưu hành ở tất <br /> cả các tỉnh thành miền Nam Việt Nam. Có 17,2% <br /> trẻ sống tại TPHCM, 82,8% trẻ sống tại các tỉnh. <br /> Hơn 50% trẻ nặng nhập ngay tại cấp cứu trước <br /> khi  chuyển  đến  hồi  sức,  4,6%  trẻ  chẩn  đoán <br /> nhầm với các bệnh viêm họng, viêm loét miệng <br /> và  sốt  cao  co  giật  nhập  viện  ban  đầu  tại  khoa <br /> thận, sau đó em sốt cao, giật mình, nổi hồng ban <br /> mới  được  chẩn  đoán  bệnh  tay  chân  miệng  và <br /> chuyển chuyên khoa. Có 12,6% trẻ bệnh có tiếp <br /> xúc với trẻ bệnh tay chân miệng trước đó. <br /> <br /> Đặc điểm về lâm sàng <br /> Ngày  nhập  viện  trung  bình  là  ngày  3  của <br /> <br /> 361<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br /> <br /> bệnh (2,99 ± 1,06 ngày). Hơn 70% trẻ nhập viện <br /> vào ngày 2, ngày 3 của bệnh. 100% trẻ được gia <br /> đình đưa đến nhập viện vì triệu chứng sốt, nhiệt <br /> độ  trung  bình  38,4  ±  0,9ºC  (37ºC  ‐  42ºC),  27,3% <br /> trẻ sốt cao trên 39 ºC. Các biến chứng của bệnh <br /> thường  xảy  ra  vào  thời  điểm  sốt  cao  nhất  của <br /> bệnh. Các lý do  nhập  viện  khác  gồm  hồng  ban <br /> tay chân 82 (94,3%) trẻ, giật mình 68 (78,2%), run <br /> chi 10 (11,5%) trẻ, nôn ói 7(8%) trẻ.  <br /> Về mặt chẩn đoán, có 5 trẻ (5,7%) không có <br /> sang  thương  ở  da  hay  niêm  mạc,  bị  chẩn  đoán <br /> nhầm  với  các  bệnh  khác  như  viêm  họng,  viêm <br /> thanh quản, suyễn, sốc nhiễm trùng, viêm màng <br /> não. Đáng lưu ý hơn, có 22% trẻ tay chân miệng <br /> tử vong không có sang thương ở da.  <br /> <br /> Rối loạn về hô hấp gần 50% xảy ra vào này <br /> thứ ba của bệnh. Chỉ định đặt nội khí quản giúp <br /> thở  bao  gồm  cơn  ngưng  thở  25%,  thở  nhanh <br /> nông 18,8%, thở rít thanh quản 17,5%, thở không <br /> đều 15%, rút lõm ngực 15%, thở bụng 7,5%, khò <br /> khè  là  1,2%.  Triệu  chứng  thở  nấc  chiếm  18,4%, <br /> nhóm tay chân miệng phù phổi thở nấc cao hơn <br /> hẳn  nhóm  tay  chân  miệng  không  phù  phổi, <br /> 66,7%  trẻ  có  triệu  chứng  thở  nấc  tử  vong.  Rối <br /> loạn  về  tuần  hoàn:  30%  bệnh  nhân  có  mạch  ≥ <br /> 170 lần/ phút, sốc 16,2%, cao huyết áp 32,2%.Rối <br /> loạn thần kinh: 30 trẻ (51,7%) viêm màng não, 25 <br /> trẻ viêm não (28,7%), 4 trẻ (4,6%) bị liệt mềm cấp <br /> và  1  trẻ  (1,1%)  viêm  não  tủy.  Tỉ  lệ  trẻ  co  giật  – <br /> gồng chi 10,3%, rối loạn vận mạch da 28,7%.  <br /> <br /> Đặc điểm về thở máy <br /> Bảng 1: Các thông số được cài đặt <br /> Đặc điểm<br /> FiO2<br /> - Lúc nhập viện (n = 74)<br /> - Trước giúp thở (n = 70)<br /> - Thở máy 1 giờ<br /> - Thở máy 6 giờ (n = 84)<br /> - Thở máy 24 giờ (n = 82)<br /> RR<br /> - Thở máy 0 giờ<br /> - Thở máy 1 giờ<br /> - Thở máy 6 giờ (n = 84)<br /> - Thở máy 24 giờ (n = 82)<br /> IP<br /> - Thở máy 0 giờ (n = 86)<br /> - Thở máy 1 giờ<br /> - Thở máy 6 giờ (n = 84)<br /> - Thở máy 24 giờ¥ (n = 82)<br /> PEEP<br /> - Thở máy 0 giờ<br /> - Thở máy 1 giờ<br /> - Thở máy 6 giờ (n = 84)<br /> - Thở máy 24 giờ (n = 82)<br /> VT<br /> - Thở máy 0 giờ<br /> - Thở máy 1 giờ<br /> - Thở máy 6 giờ (n = 84)<br /> - Thở máy 24 giờ (n = 82)<br /> <br /> Chung<br /> <br /> Phù phổi<br /> Không<br /> <br /> Có<br /> <br /> p<br /> <br /> 42,7 (29,9)<br /> 36,3 (19,5)<br /> 53,4 (18,9)<br /> 49,6 (19,8)<br /> 43,9 (18,6)<br /> <br /> 41,5 (29,3)<br /> 33,4 (14,3)<br /> 48,4 (11,7)<br /> 43,9 (11,1)<br /> 38,9 (9,1)<br /> <br /> 56,2 (36,6)<br /> 58,6 (36,1)<br /> 92 (19,3)<br /> 92 (19,3)<br /> 84,4 (26)<br /> <br /> 0,253<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1