Đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo và sốt xuất huyết Dengue nặng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
lượt xem 9
download
Bài viết trình bày mô tả tỷ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, tổn thương cơ quan và kết quả điều trị bệnh nhi sốt xuất huyết dengue (SXHD) có dấu hiệu cảnh báo (DHCB) và SXHD nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến cứu. Bệnh nhi SXHD có DHCB và SXHD nặng điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ 01/08/2020 đến 12/06/2021.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị bệnh nhi sốt xuất huyết Dengue có dấu hiệu cảnh báo và sốt xuất huyết Dengue nặng tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG CÁC CƠ QUAN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHI SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE CÓ DẤU HIỆU CẢNH BÁO VÀ SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI Nguyễn Huy Luân1, Nguyễn Thị Ngọc Bích2, Phan Tứ Quí2 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả tỷ lệ đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, tổn thương cơ quan và kết quả điều trị bệnh nhi sốt xuất huyết dengue (SXHD) có dấu hiệu cảnh báo (DHCB) và SXHD nặng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả tiến cứu. Bệnh nhi SXHD có DHCB và SXHD nặng điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ 01/08/2020 đến 12/06/2021. Kết quả: 250 ca bao gồm 63,6% SXHD có DHCB, 35,6% SXHD nặng thể sốc (sốc kéo dài 6,7%, tái sốc 19,1%) và 0,8% SXHD nặng thể suy tạng. Tổn thương gan: SXHD có DHCB 50,3%, SXHD nặng thể sốc 62,9% và thể suy tạng 100%. Rối loạn đông máu: SXHD có DHCB 33,3% (2/6 ca làm xét nghiệm), trong nhóm SXHD có DHCB chỉ làm xét nghiệm chức năng đông máu khi có xuất huyết niêm nhiều, SXHD nặng thể sốc 39% (31/80 ca) và thể suy tạng 50% (1/2 ca), DIC chỉ ghi nhận ở SXHD nặng thể sốc 6,3%. Bất thường chức năng thận: SXHD có DHCB 3%, SXHD nặng thể sốc 4,8%. Không có ca suy thận cấp. Điều trị bù dịch ở nhóm SXHD nặng thể sốc: tổng dịch truyền là 127,6 ml/kg, trong đó dịch tinh thể (DTT) 125 ml/kg và cao phân tử (CPT) 32,5 ml/kg. Trong nhóm sốc SXHD nặng tổng dịch truyền 152 ml/kg (DTT 110 ml/kg, CPT 37,6 ml/kg). Hỗ trợ hô hấp: sốc SXHD có 2 ca thở NCPAP; sốc SXHD nặng có 3 ca thở NCPAP với 1 ca thở máy. Không có ca tử vong. Kết luận: Trong nhóm SXHD có DHCB chỉ ghi nhận tổn thương gan. SXHD nặng thể sốc ngoài tổn thương tuần hoàn còn có tổn thương các cơ quan khác: gan, huyết học, hô hấp và thận. Tổng lượng dịch truyền và cần hỗ trợ hô hấp với thở NCPAP, thở máy nhiều hơn của nhóm sốc SXHD nặng so với sốc SXHD. Tuy nhiên điều trị kịp thời theo phác đồ BYT 2019 đã giúp giảm được tỷ lệ tổn thương các cơ quan và tử vong của các ca SXHD nặng. Từ khóa: tổn thương các cơ quan, sốt xuất huyết dengue ABSTRACT CHARACTERISTIC OF ORGANS DYSFUNCTION AND TREATMENT IN DENGUE WITH WARNING SIGNS AND SEVERE DENGUE FEVER AT THE HOSPITAL FOR TROPICAL DISEASES Nguyen Huy Luan, Nguyen Thi Ngoc Bich, Phan Tu Qui * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 225-233 Objectives: To determine prevalence of epidemiological, clinical characteristics, multiple organ dysfunction syndrome (MODS) as well as results of treatment in children with dengue with warning signs (DWWS) or severe dengue (SD). Method: Descriptive cross-sectional study. All children with DWWS or SD being treated at Hospital for Tropical Diseases from 01/08/2020 to 12/06/2020. Results: 250 cases consisted of DWWS (63.6%), dengue shock syndrome (DSS) (35.6%) and SD with organ impairment (OI) (0.8%). Hepatic injury: DWWS 50.3%, DSS 39% and SD with OI 100%. Coagulation Đại học Y Dư ợc TP. Hồ Chí Minh 1 Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP. Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Huy Luân ĐT: 0908193339 Email: nguyenhuyluan@ump.edu.vn Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 225
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học disorders: DWWS 33.3%, DSS 39% and SD with OI 50%. Disseminated intravascular coagulation only in DSS 6.3%. Renal function abnormality: DWWS 3%, DSS 4.8%. No case with acute kidney injury. In DSS, total fluid requirement was 127.6 ml/kg (125 ml/kg crystalloid fluid, 32.5 ml/kg colloid fluid). In severe DSS subgroup, total fluid requirement was 152 ml/kg (110 ml/kg crystalloid fluid, 37.6 ml/kg colloid fluid). Respiratory support: DSS with 2 cases received NCPAP; severe DSS with 3 cases received NCPAP, in which 1 case proceeded to invasive ventilation. No fatality was recorded. Conclusions: Regarding organ dysfunction, hepatic injury was found in DWWS. In DSS, MODS was found in circulation, respiratory, hepatic, hematologic and renal system. There were more total fluid requirement and respiratory support need in severe DSS than in DSS. However, timely treatment adhering to the Dengue hemorrhagic fever regimen – 2019 by Ministry of Health had lowered MODS rate and mortality in SD. Keywords: MODS, severe dengue ĐẶT VẤN ĐỀ tiến bệnh. Tại Việt Nam, bệnh sốt xuất huyết dengue 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng và tỷ lệ tổn (SXHD) vẫn là một bệ nh truyền nhiê̂m nguy thương các cơ quan. hiểm thường gặp ở trẻ em. Nhiều y văn và 3. Mô tả kết quả điều trị. WHO cho thấy khoảng 25% trường hợp SXHD ĐỐI TƢỢNG– PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU diễn tiến nặng đến sốc do thất thoát huyết Đối tƣợng nghiên cứu tương(1) và khoảng 5 – 10% SXHD đáp ứng Tất cả các bệnh nhi được chẩn đoán là SXHD kém với điều trị với biểu hiện tổn thương có DHCB hoặc SXHD nặng tại bệnh viện Bệnh nhiều cơ quan như suy hô hấp, suy gan, suy Nhiệt Đới. thận và rối loạn đông máu(2,3,4,5). Năm 2019, Bộ Y tế (BYT) Việt Nam đã ban hành phác đồ mới Tiêu chuẩn chọn mẫu để thống nhất hướng dẫn điều trị SXHD tại các Các bệnh nhi nhập khoa Nhi A, B, C và khoa cơ sở y tế trên cả nước nhằm phòng ngừa các Hồi sức cấp cứu trẻ em thỏa tất cả các điều kiện sau: diễn tiến nặng hơn cũng như biến chứng của (1) Tuổi >1 tháng đến
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 suốt thời gian nằm viện. Nghiên cứu sẽ chấm dứt khi trẻ xuất viện, tử vong hoặc không đồng ý tiếp tục tham gia nghiên cứu. Với: Z=1,96; α=0,05; d=0,07, p là tỷ lệ trẻ SXHD có DHCB và SXHD nặng năm 2019 tại Xử lý số liệu bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, p=0,469. Do đó, cỡ Các số liệu được phân tích thống kê bởi phần mẫu chúng tôi tính được tối thiểu là n=196. mềm SPSS 20.0. Biến định lượng trình bày dưới Phương pháp tiến hành dạng trung bình ± độ lệch chuẩn hoặc trung vị (khoảng tứ phân vị). Biến định tính trình bày Tất cả bệnh nhân SXHD nhập bệnh viện dưới dạng tần số (tỷ lệ%). Sự khác biệt giữa biến Bệnh Nhiệt Đới từ ngày 01/08/2020 đến định tính kiểm định bằng phép kiểm Chi bình 12/06/2021 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và không phương hoặc Fisher’s exact. Sự khác biệt của có tiêu chuẩn loại trừ được đưa vào nghiên cứu. biến định lượng kiểm định bằng phép kiểm định Qua thăm khám lâm sàng ban đầu, các bệnh t-test hoặc kiểm định Mann - Whitney. Đánh giá nhân được phân làm hai nhóm SXHD có DHCB các yếu tố nguy cơ vào sốc của SXHD có DHCB và SXHD nặng thể sốc. Sau đó, các bệnh nhân bằng hồi quy logistic. Nếu p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Bảng 1. Đặc điểm dịch tễ học SXHD có SXHD nặng Đặc điểm lâm sàng Chung DHCB (%) (%) SXHD SXHD Chung Đau đầu 80 82,4 75,8 Đặc điểm có DHCB nặng p * n=250 Ho 56,4 60,4 49,5 n=159 n=91 Tiêu chảy 45,2 48,4 39,6 Giới tính Chảy máu niêm mạc 32,8 34,6 29,7 Nữ 104 (41,6) 64 (40,3) 40 (44,0) a 0,56 Đặc điểm tổn thƣơng các cơ quan Nam 146 (58,4) 95 (59,7) 51 (56,0) Tuổi SXHD thể sốc chiếm tỷ lệ %, trong đó có Trung vị (KTV) 12 (9-14) 11 (8-13) 14 (13-15) 0,02 c 77,5% sốc SXHD, 22,5% sốc SXHD nặng, 19,1% < 1 tuổi 7 (2,8) 4 (2,5) 3 (3,3) có tái sốc và 6,7% trường hợp sốc kéo dài. Trong 1 – < 5 tuổi 5 (2,0) 2 (1,3) 3 (3,3) đó, sốc SXHD nặng có tỷ lệ tái sốc nhiều hơn sốc b 0,65 SXHD, tương tự như tỷ lệ diễn tiến sốc kéo dài. 5 – < 10 tuổi 69 (27,6) 43 (27,0) 26 (28,6) 10 – 15 tuổi 169 (67,6) 110 (69,2) 59 (64,8) Đa phần các trường hợp bắt đầu vào sốc từ ngày Thừa cân, béo phì 95 (38,0) 55 (34,6) 40 (44,0) 0,14 a 5 – 7 của bệnh (Bảng 3). Số liệu trong các bảng trình bày dưới dạng n (%)/trung vị Suy hô hấp ở nhóm SXHD nặng chiếm 5,6%. (KTV); a: Kiểm định Mann Whitney; b: Kiểm định Fisher; Tổn thương gan SXHD có DHCB: 50,3%, SXHD c: Kiểm định t-test, d: Kiểm định Chi bình phương nặng 63,7%; 5 ca tổn thương gan nặng. Rối loạn Đặc điểm lâm sàng đông máu trong nhóm SXHD có DHCB (chỉ làm xét nghiệm khi có xuất huyết niêm nhiều): 33,3% Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng sốt xuất huyết dengue (2/6 ca), SXHD nặng 39% (32/82 ca), DIC: 6,3% (n=250) SXHD có SXHD nặng trong nhóm SXHD nặng thể sốc, 0% trong nhóm Đặc điểm lâm sàng Chung DHCB (%) (%) SXHD có DHCB. Bất thường chức năng thận Sốt 98 98,7 96,7 trong nhóm SXHD có DHCB: 3%, SXHD nặng Ói 82,8 80,5 86,8 thể sốc: 4,8%. Tổn thương thận cấp: 0% hai Đau bụng 72 66 82,4 nhóm (Bảng 4). Chấm xuất huyết/vết bầm 81,2 86,8 71,4 Bảng 3. Đặc điểm tổn thương hệ tuần hoàn ở nhóm sốc sốt xuất huyết dengue và sốc sốt xuất huyết dengue nặng (n=89) Đặc điểm Sốc SXHD (n=69) Sốc SXHD nặng (n=20) P Ngày vào sốc Ngày 4 13 (18,8) 2 (10,0) b Ngày 5 24 (34,8) 14 (70,0) 0,03 Ngày 6 26 (37,7) 4 (20,0) Ngày 7 6 (8,7) 0 (0,0) a EF (%) 61,7 (55-67,9) 59,1 (56,6-68,6) 0,63 b Tràn dịch màng tim 3 (4,4) 1 (5,0) 1,00 b Tái sốc 8 (11,6) 9 (45,0) 0,002 c Giờ tái sốc so với lần sốc đầu tiên (giờ) (n=17) 11,5 (10-15,5) 11 (9-14) 0,71 Số lần tái sốc (n=17) 1 lần 6 (75,0) 6 (66,7) b 0,57 2 lần 1 (12,5) 3 (33,3) 3 lần 1 (12,5) 0 (0,0) b Sốc kéo dài 3 (4,4) 3 (15,0) 0,12 Bảng 4. Đặc điểm tổn thương hệ hô hấp , gan, huyết học, thận (n=250) SXHD có DHCB SXHD nặng (n=91) * Đặc điểm p (n=159) Thể sốc (n=89) Thể suy tạng (n=2) Tổn thương hô hấp d Thở nhanh theo tuổi 0 (0,0) 89 (100,0) 0 (0,0)
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 SXHD có DHCB SXHD nặng (n=91) * Đặc điểm p (n=159) Thể sốc (n=89) Thể suy tạng (n=2) b Thở co lõm ngực 0 (0,0) 5 (5,6) 0 (0,0) 0,006 b Tím tái 0 (0,0) 1 (1,1) 0 (0,0) 0,359 b SpO2 ≤90%/khí trời 0 (0,0) 3 (3,4) 0 (0,0) 0,045 d TDMP phải 37 (23,3) 84 (94,4) 2 (100,0)
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Sốc SXHD (n=69) Sốc SXHD nặng (n=20) P Lượng albumin (ml/kg) 3,75 4,6 (2,9-4,8) Kxđ a Tổng thời gian truyền dịch (giờ) 26 (24-30) 28,8 (25,3-39,3) 0,03 c Lợi tiểu 6 (8,7) 7 (35,0) 0,008 Hỗ trợ hô hấp b Thở NCPAP 2 (2,9) 3 (15,0) 0,073 b Thở máy 0 (0,0) 1 (5,0) 0,225 BÀN LUẬN nặng). Trong đó, sốc sớm ngày 3 – 4 của bệnh có Dịch tễ và diễn tiến bệnh 15 ca với 2 ca sốc SXHD nặng và 13 ca sốc SXHD. Đa phần sốc diễn ra muộn vào ngày 5 – 7 của Có 250 bệnh nhi được nhận vào nghiên cứu, bệnh (74 ca), nhiều nhất là 38 ca vào ngày 5 của trong đó có 179 ca SXHD có DHCB và 71 ca sốc bệnh (34,8% ca sốc SXHD và 70% ca sốc SXHD từ lúc nhập viện, 18 ca chuyển sốc từ nhóm nặng). Đặc biệt, 6 ca sốc vào ngày 7 của bệnh thì SXHD có DHCB (10%) và 2 ca vào nhóm SXHD không có ca nào diễn tiến thành sốc SXHD nặng. nặng thể suy tạng. Chẩn đoán cuối cùng chúng Tràn dịch màng tim chiếm 4,5%. Cơ chế tổn tôi ghi nhận SXHD có DHCB là 159 ca (63,6%), thương tim trong SXHD được cho là do tác động SXHD nặng thể sốc có 89 ca (35,6%) và SXHD trực tiếp của vi-rút cùng với dòng thác cytokine nặng thể suy tạng có 2 ca (0,8%). Sốc SXHD kéo tiền viêm. Tuy nhiên, theo nhiều tác giả khác, sự dài chiếm 6,7%, có tái sốc là 19,1%. Tỷ lệ nam suy giảm chức năng tim trong SXHD thường nhiều hơn nữ (1,4:1), 95,2% các trường hợp từ 5 nhẹ và tạm thời, hầu hết hồi phục nhanh trong tuổi trở lên, trong đó từ 10 tuổi trở lên chiếm tỷ vòng 24 – 48 giờ sau giai đoạn sốc(9,10). Sốc SXHD lệ cao nhất 67,6%, tuổi trung vị ở nhóm SXHD kéo dài là 6,7%, sốc SXHD có tái sốc là 19,1% nặng (14 tuổi) lớn hơn nhóm SXHD có DHCB (17/89 ca). (11 tuổi). Tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì chiếm tỷ lệ 38%, tương đồng với nghiên cứu của các tác giả Cơ chế tổn thương hô hấp quan trọng nhất Nguyễn Đình Qui và Lê Vũ Phượng Thy(3,6). trong SXHD là do vi-rút dengue nhân lên ở tế bào nội mô mạch máu phổi gây giải phóng các Đặc điểm lâm sàng hóa chất trung gian phản ứng viêm như IL-8 và Chúng tôi ghi nhận triệu chứng lâm sàng nổi RANTES, thúc đẩy hiện tượng tăng tính thấm bật nhất là sốt (trên 96%), kế tiếp là nôn ói, chấm mạch máu, gây thất thoát huyết tương dẫn đến xuất huyết hoặc vết bầm da. Ngược lại, triệu TDMP, TDMB và tràn dịch màng tim(11). Do đó, chứng tiêu chảy và chảy máu niêm mạc chỉ gặp mức thất thoát huyết tương góp phần quan trong dưới một nửa các bệnh nhân ở cả hai trọng thúc đẩy mức độ tổn thương phổi, điều nhóm được khảo sát. Biểu hiện xuất huyết do này giải thích vì sao TDMP, TDMB có tỷ lệ cao ở bất thường thành mạch, khiếm khuyết của tiểu nhóm SXHD nặng thể sốc, thể suy tạng so với cầu và yếu tố đông máu giảm(7, 8). Xuất huyết nhóm SXHD có DHCB trong nghiên cứu của biểu hiện chủ yếu nhẹ với chấm xuất huyết hoặc chúng tôi (p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 việc phát hiện bệnh lý tại gan và theo dõi điều Hiếm khi bệnh nhân tử vong chỉ vì suy thận trị. Khi men gan tăng rất cao chứng tỏ có hiện nhưng suy thận góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong tượng tổn thương tế bào gan lan rộng. ALT chỉ và có thể là một dấu hiệu tiên lượng nặng(17). tăng khi có tổn thương gan. Trong khi đó AST Kết quả điều trị tăng ngoài tế bào gan bị tổn thương còn có thể Các trường hợp SXHD nặng thể sốc trong do tổn thương cơ (tế bào cơ tim), tế bào đơn nghiên cứu được truyền dịch chống sốc theo nhân. Vì trong SXHD, vi-rút tấn công và gây tổn phác đồ của BYT năm 2019. Xu hướng dịch thương trên nhiều cơ quan. Vì vậy, ALT phản truyền phản ánh được tình trạng thất thoát ánh tình trạng tổn thương gan đặc hiệu hơn huyết tương ở hai nhóm SXHD sốc và sốc nặng. AST. Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận tổn thương Cụ thể ở nhóm SXHD nặng thể sốc, tổng lượng gan có 138 trường hợp (AST hoặc ALT > 120 dịch truyền là 127,6 ml/kg, trong đó dịch tinh thể U/L) chiếm 55,2%, trong đó tổn thương gan nặng 125 ml/kg và dịch CPT 32,5 ml/kg. Còn trong (AST hoặc ALT ≥1000) chiếm 2%, cả 5 trường nhóm sốc SXHD nặng, tổng lượng dịch truyền hợp đều trong nhóm SXHD nặng. (152 ml/kg) và dịch CPT (37,6 ml/kg) ở nhóm sốc Biểu hiện tổn thương hệ huyết học rất đa SXHD nặng cần để ổn định tuần hoàn đều nhiều dạng với chấm xuất huyết là biểu hiện thường hơn. Tổng lượng dịch truyền và thời gian của gặp nhất (chiếm 89,6% trên 250 trẻ). Bên cạnh đó, chúng tôi thấp hơn so với các nghiên cứu khác. các biểu hiện xuất huyết khác ít gặp hơn là ra Có thể do sự khác biệt về đối tượng chọn mẫu huyết âm đạo, chảy máu mũi, ói máu và hoặc (như đối tượng sốc kéo dài của tác giả Nguyễn tiêu phân đen (lần lượt là 16,4%, 12,4% và 1,6%). Minh Tiến, hay sốc SXHD có hỗ trợ NCPAP của Tiểu cầu lúc thấp nhất trong các nhóm SXHD có tác giả Lê Vũ Phượng Thy)(3,12). Một phần khác có DHCB, SXHD nặng thể sốc và SXHD nặng thể thể do sốc SXHD nặng chiếm tỷ lệ cao hơn 43,6% suy tạng có số trung vị lần lượt là 48 K/mm3, 20 trong nghiên cứu của tác giả Nguyễn Tô Bảo K/mm3 và 20,5 K/mm3. Nghiên cứu của chúng Toàn(18) và 22,5% trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ ghi nhận 5 trường hợp DIC và tất cả đều tôi), hay số ca vào sốc sớm ngày 3 – 4 nhiều hơn trong nhóm SXHD nặng thể sốc (trong đó có 1 (28,6%, 29,5%, 48,7% trong nghiên cứu của tác trường hợp sốc kéo dài, 3 trường hợp ở nhóm tái giả Lê Thanh Nhàn, Nguyễn Đình Qui, Nguyễn sốc – với 2/3 ca tái sốc 2 lần). Đối với các trường Tô Bảo Toàn so với 16,9% trong nghiên cứu của hợp sốc SXHD, biểu hiện rối loạn đông máu chúng tôi)(6,7,18). Việc truyền albumin trong điều thường là DIC, đặc biệt sốc kéo dài gây biến trị sốc SXHD không chỉ nhằm mục đích nâng chứng toan chuyển hóa là yếu tố quan trọng nồng độ albumin máu, mà còn làm tăng áp lực nhất thúc đẩy DIC ngày càng nặng, dẫn đến keo, duy trì thể tích dịch nội mạch, hạn chế được xuất huyết nhiều hơn, tiếp tục đưa đến toan việc truyền CPT. Trong nghiên cứu chúng tôi chỉ chuyển hóa và sốc bất hồi phục(12,13,14,15). Do đó, ghi nhận 4 trường hợp cần truyền albumin trong DIC dường như không phải là nguyên nhân đó 3 trường hợp thuộc nhóm sốc SXHD nặng chính gây chảy máu mà là do vòng xoắn bệnh lý với lượng albumin truyền là 4,6 ml/kg. Cũng do sốc kéo dài và toan chuyển hóa. khác biệt về đối tượng chọn mẫu nên các nghiên Nhìn chung, tỷ lệ trẻ bất thường chức năng cứu của Lê Vũ Phượng Thy và Nguyễn Tô Bảo thận ở nhóm SXHD có DHCB (3%) và SXHD Toàn(3,18). nặng thể sốc (4,8%), không có trường hợp tổn Đa phần các trẻ được chống sốc kịp thời, thương thận cấp nào trong nghiên cứu của điều chỉnh dịch truyền hợp lý nên ghi nhận rất ít chúng tôi. Tổn thương thận cấp trong SXHD đa trường hợp thất bại với oxy cannula. Tuy vậy, phần là tổn thương thận trước thận, đáp ứng tốt chúng tôi thấy có 5 trường hợp quá tải dịch, phải với dịch truyền và cải thiện khi bệnh thoái lui(16). chuyển sang thở NCPAP (trong đó 1 ca thất bại Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 231
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học thở NCPAP, được đặt nội khí quản thở máy do SXHD nặng so với sốc SXHD. Tuy nhiên điều trị viêm phổi bệnh viện). Giúp thở trong sốc SXHD kịp thời theo phác đồ BYT 2019 đã giúp giảm kèm suy hô hấp cần các áp lực lớn để cải thiện được tỷ lệ tổn thương các cơ quan và tử vong độ đàn hồi phổi do phù nề mô kẽ, TDMB, màng của các ca SXHD nặng. phổi gây ra. Những ca được hỗ trợ CPAP đa Lời cảm ơn phần là quá tải dịch, tổng lượng dịch truyền lớn, Chúng tôi chân thành cám ơn Đại học Y trong đó có 2 ca cần phải truyền CPT và Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã tài trợ cho albumin, dù vào sốc ngày 6 của bệnh. Điều này nghiên cứu này. cho thấy đáp ứng miễn dịch của bệnh nhân với Chúng tôi trân trọng cám ơn Ban Giám đốc vi-rút dengue là khác nhau, đòi hỏi sự theo dõi BV Bệnh Nhiệt Đới, Thầy Trần Tịnh Hiền, sát sao. Do tính chất khác biệt về tỷ lệ sốc/sốc PGS.TS. Đông Thị Hoài Tâm, BSCK2. Nguyễn nặng, tái sốc, sốc kéo dài, nên tỷ lệ hỗ trợ Đỗ Duy Trung, BSCK2. Cao Thị Tâm, BSCK2. NCPAP và thở máy của chúng tôi thấp hơn (4/89 Trần Vĩnh Điệt, BSCK2.Phạm Thị Hải Mến, ca (4,5%) và 1/89 ca (1,1%) so với kết quả các BSCK2. Lư Lan Vi và các bác sĩ, điều dưỡng nghiên cứu khác (NCPAP: 10,8 – 66,7% và thở khoa HSCCTE, Nhi A, B, C, khoa CDHA và Yến máy: 2,9 – 6,8%)(7,18 19). (phòng hồ sơ) đã giúp đỡ chúng tôi thực hiện và Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận hoàn thành nghiên cứu. 100% các bệnh nhân SXHD đều hồi phục tốt, không ca nào tử vong, tương tự với các nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. World Health Organization (2015). Update on the Dengue cứu cùng bám sát phác đồ mới của Nguyễn Tô situation in the Western Pacific Region. WHO, pp. 455. Bảo Toàn (2018 – 2019)(18), Lê Thanh Nhàn (2019 2. Bùi Văn Bảo (2012). Khảo sát thang điểm đông máu nội mạch – 2020)(7) và chúng tôi (2020 – 2021). So với các lan tỏa (DIC) trên bệnh sốt xuất huyết dengue ở trẻ em. Luận Văn Chuyên Khoa 2, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. nghiên cứu thực hiện những năm trước đó, tỷ lệ 3. Lê Vũ Phượng Thy (2018). Khảo sát đặc điểm tổn thương phổi điều trị sống của chúng tôi cao hơn (tỷ lệ tử vong ở bệnh nhi sốc sốt xuất huyết dengue có hỗ trợ hô hấp điều trị tại khoa Hồi sức tích cực chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ trong nghiên cứu của chúng tôi là 0% so với 01/06/2017 đến 30/06/2018. Luận Văn Chuyên Khoa 2, Đại học Y nghiên cứu khác là 2,5% - 4,3%)(3,6,12) bước đầu khoa Phạm Ngọc Thạch. cho thấy hiệu quả điều trị khả quan của phác đồ 4. Jagadishkumar K, Jain P, Manjunath VG, et al (2012). Hepatic involvement in dengue fever in children. Iranian Journal of mới so với phác đồ điều trị SXHD của BYT 2011. pediatrics, 22(2):231. Thời gian nằm viện trung vị là ở nhóm SXHD có 5. Mahmuduzzaman M, Chowdhury AS, Ghosh DK, et al (2011). DHCB và nhóm SXHD nặng thể sốc đều là 4 Serum transaminase level changes in dengue fever and its correlation with disease severity. Mymensingh Med J, 20(3):349- ngày. Thời gian nằm điều trị tại khoa hồi sức của 355. nhóm SXHD nặng thể sốc là 66 giờ - khoảng 2,75 6. Nguyễn Đình Qui (2015). Khảo sát đặc điểm rối loạn chức năng các cơ quan ở trẻ sốt xuất huyết Dengue nặng tại khoa ngày, ngắn hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Nhiễm bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 01/2013 đến tháng Tô Bảo Toàn là 3,5 ngày(18). 12/2015. Luận Văn Thạc Sĩ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. KẾT LUẬN 7. Lê Thanh Nhàn (2020). Khảo sát nồng độ IL6 và IL10 ở bệnh Qua theo dõi và điều trị 250 trường hợp nhân sốc sốt xuất huyết dengue tại Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/6/2019 đến 31/5/2020. Luận Văn Chuyên Khoa 2, Đại học Y SXHD, có 159 ca SXHD có DHCB, 89 ca SXHD Dược Thành phố Hồ Chí Minh. nặng thể sốc và 2 ca SXHD nặng thể suy tạng. 8. Lumbiganon P, Kosalaraksa P, Thepsuthammarat K, et al Trong nhóm SXHD có DHCB chỉ ghi nhận tổn (2012). Dengue mortality in patients under 18 years old: an analysis from the health situation analysis of Thai population thương gan. SXHD nặng thể sốc ngoài tổn in 2010 project. J Med Assoc Thai. 95(7):S108-13. thương tuần hoàn còn có tổn thương các cơ quan 9. Yacoub S, Griffiths A, Chau TT, et al (2012). Cardiac function in Vietnamese patients with different dengue severity grades. Crit khác: gan, huyết học, hô hấp và thận. Tổng Care Med, 40(2):477-483. lượng dịch truyền và cần hỗ trợ hô hấp với thở 10. Khongphatthanayothin A, Lertsapcharoen P, NCPAP, thở máy nhiều hơn của nhóm sốc Supachokchaiwattana P, et al (2007). Myocardial depression in 232 Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 dengue hemorrhagic fever: prevalence and clinical description. 16. World Health Organization (2009). Dengue guideline for Pediatr Crit Care Med, 8(6):524-529. diagnosis, treatment, prevention and control. WHO, pp.3-83. 11. Yuvarrajan S, Durga K, Gerard RJ (2015). Importance of 17. Bộ Y Tế (2015). Chẩn đoán và xử trí Suy hô hấp. Trong: Bộ Y tế: pulmonary complications in Dengue. International Journal of Hướng dẫn Chẩn đoán và xử trí hồi sức tích cực. Basic and Applied Medical Sciences. 5(1):323-327. 18. Nguyễn Tô Bảo Toàn (2019). Đặc điểm tổn thương các cơ quan 12. Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Hữu Nhân, Lê Vũ Phượng Thy và điều trị sốt xuất huyết dengue nặng có sốc tại khoa Hồi sức (2018). Điều trị sốc sốt xuất huyết dengue kéo dài, biến chứng tích cực chống độc Bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 7/2018 - 6/2019. nặng tại khoa Cấp Cứu – Hồi Sức Bệnh viện Nhi Đồng Thành Luận Văn Chuyên Khoa 2, Trường Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Phố. y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 22(5):89-96. Thạch. 13. Tạ Văn Trầm (2006). Nghiên cứu sự thay đổi chức năng thận 19. Lương Thị Xuân Khánh, Đinh Anh Tuấn (2011). Đặc điểm sốt trong sốc sốt xuất huyết dengue ở trẻ em. Y Học Thành Phố Hồ xuất huyết dengue ở các bệnh nhi dư cân tại Bệnh viện Nhi Chí Minh, 12(4):154-159. đồng 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14. Bakshi AS (2007). Dengue Fever, Dengue Hemorrhagic Fever 15(3):50-57. and Dengue shock syndrome. Apollo Medicine, 4(2):111-117. 15. Srichaikul T, Nimmannitya S (2000). Haematology in dengue Ngày nhận bài báo: 16/12/2021 and dengue haemorrhagic fever. Baillieres Best Pract Res Clin Haematol, 13(2):261-276. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 233
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm tổn thương giải phẫu bệnh trong phẫu thuật ung thư dạ dày có vét hạch D2
7 p | 152 | 12
-
Bài giảng Đặc điểm tổn thương các cơ quan và điều trị sốt xuất huyết Dengue nặng có sốc tại khoa hồi sức tích cực – Bệnh viện Nhi Đồng 1
33 p | 39 | 7
-
Đặc điểm tổn thương đại thể đứt dây chằng chéo trước khớp gối qua 200 trường hợp phẫu thuật
6 p | 65 | 4
-
Đặc điểm tổn thương khớp trên X-quang của bệnh nhi hemophilia tại Bệnh viện Nhi đồng 1
6 p | 9 | 4
-
Một số đặc điểm tổn thương da cấp tính trên bệnh nhân xạ trị chiếu ngoài ung thư vú tại Trung Tâm Ung Bướu Bệnh viện Quân Y 175
9 p | 18 | 4
-
Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tổn thương vùng cổ, gáy trong bệnh Madelung
6 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương mắt ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2
7 p | 13 | 3
-
Đặc điểm tổn thương tim ở bệnh nhân phản vệ
5 p | 14 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ và giá trị phối hợp của X quang, siêu âm trong chẩn đoán bệnh lý gân cơ trên gai
5 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân cao tuổi nhồi máu cơ tim cấp thất phải
6 p | 52 | 3
-
Đặc điểm tổn thương ở trẻ mắc bệnh mô bào Langerhans tại Bệnh viện Nhi Trung ương
7 p | 66 | 3
-
Tác nhân ngộ độc và các mối liên quan ở bệnh nhân ngộ độc cấp có tổn thương thận
8 p | 22 | 2
-
Đặc điểm tổn thương mắt ở bệnh nhân viêm khớp dạng thấp
4 p | 26 | 2
-
Đặc điểm bệnh nhân chấn thương cơ quan vận động điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2020-2021
8 p | 10 | 2
-
Khảo sát đặc điểm giải phẫu học và tổn thương tại chỗ chia nhánh thân chung động mạch vành trái
7 p | 8 | 2
-
Đặc điểm tổn thương võng mạc trên bệnh nhân đái tháo đường lọc máu chu kì
4 p | 25 | 2
-
Nghiên cứu hình ảnh tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân trên 50 tuổi có chỉ định phẫu thuật bệnh lý van tim
5 p | 55 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn