TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG Ở TRẺ MẮC BỆNH MÔ BÀO<br />
LANGERHANS TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG<br />
Đỗ Cẩm Thanh1, Bùi Ngọc Lan2, Bùi Văn Viên1<br />
1<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội, 2Bệnh viện Nhi Trung ương<br />
<br />
Nghiên cứu mô tả tổn thương các cơ quan trong bệnh mô bào Langerhans ở trẻ em tại bệnh viện Nhi<br />
Trung ương từ năm 2009 đến năm 2014. 104 trẻ được nhận vào nghiên cứu, nam chiếm 56,7%; tuổi khởi<br />
phát thường nhỏ (tuổi trung bình 32 tháng ± 32,2 tháng). Trong các cơ quan tổn thương do bệnh mô bào<br />
Langerhans, tổn thương xương là hay gặp nhất (73,1%); nhưng chỉ có 40,4% trẻ được chụp đủ XQ hệ<br />
xương; trong đó, không có sự khác biệt giữa tỉ lệ bệnh nhân tổn thương xương một vị trí và đa vị trí (54,3%<br />
so với 45,7%). Tổn thương huyết học đứng thứ 2 với 46 trường hợp (chiếm 44,2%); biểu hiện phần lớn là<br />
thiếu máu (45/46 trẻ) và rối loạn tăng sinh trong tủy xương (38/46 trẻ). Tổn thương da hay gặp ở trẻ nhỏ<br />
dưới 2 tuổi (82% trường hợp). Tổn thương lách chiếm khoảng 1/3 số trẻ bệnh và thường phối hợp với các rối<br />
loạn huyết học (91,4% các trường hợp).<br />
Từ khoá: bệnh mô bào, Langerhans, Bệnh viện Nhi Trung ương<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh mô bào Langerhans là một bệnh lý<br />
hiếm gặp với tỉ lệ mắc bệnh khoảng 2 - 7 trẻ/1<br />
triệu trường hợp [1]. Bệnh có thể gây tổn<br />
thương khu trú ở một cơ quan hoặc ảnh<br />
hưởng đến nhiều cơ quan quan trọng như<br />
gan, lách, tủy xương, phổi với diễn biến bệnh<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Bệnh Nhi dưới 18 tuổi được chẩn đoán<br />
bệnh mô bào Langerhans trong thời gian<br />
1/1/2009 - 31/10/2014 tại Khoa Huyết học,<br />
Bệnh viện Nhi Trung ương.<br />
<br />
rất đa dạng [2; 3]. Trên thế giới đã có nhiều<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn<br />
<br />
công trình nghiên cứu về chẩn đoán và điều trị<br />
<br />
Bệnh nhân dưới 18 tuổi, được chẩn đoán<br />
<br />
bệnh từ những năm 1991 [4; 5]. Tuy nhiên, ở<br />
<br />
bệnh mô bào Langerhans theo tiêu chuẩn của<br />
<br />
Việt Nam mới chỉ có một nghiên cứu hồi cứu<br />
<br />
hội mô bào (1987) ở mức độ 1 và 3, gia đình<br />
<br />
năm 2011 ở thành phố Hồ Chí Minh được<br />
<br />
đồng ý tham gia nghiên cứu. Mức 1: có triệu<br />
<br />
công bố [6]. Bệnh viện Nhi Trung ương điều trị<br />
<br />
chứng lâm sàng điển hình của thể bệnh:<br />
<br />
bệnh nhân bệnh mô bào Langerhans từ năm<br />
<br />
Letterer Siwe, Hand - Schüller - Christian.<br />
<br />
2009 nhưng chưa có công trình nghiên cứu<br />
<br />
Mức 3: Chẩn đoán xác định với nhuộm CD1a<br />
<br />
nào tổng kết về đặc điểm lâm sàng bệnh. Vì<br />
<br />
dương tính ở tế bào tổn thương. Mức 2 chúng<br />
<br />
vậy, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu<br />
<br />
tôi không xác định được vì không có đủ<br />
<br />
mô tả đặc điểm tổn thương các cơ quan trong<br />
<br />
phương pháp nhuộm theo tiêu chuẩn.<br />
<br />
bệnh mô bào Langerhans tại bệnh viện Nhi<br />
Trung ương từ năm 2009 đến năm 2014.<br />
Địa chỉ liên hệ: Đỗ Cẩm Thanh, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: camthanh25@gmail.com<br />
Ngày nhận: 10/6/2018<br />
Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân hồi cứu<br />
không đủ dữ liệu đánh giá.<br />
2. Phương pháp<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Cỡ mẫu<br />
thuận tiện.<br />
<br />
53<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi<br />
Trung ương.<br />
Mỗi bệnh nhân có một hồ sơ nghiên cứu<br />
tại thời điểm chẩn đoán bệnh. Hồi cứu từ<br />
1/1/2009 đến 30/11/2013, thông tin từ hồ sơ<br />
<br />
vùng cổ, nách trên 1 cm, vùng bẹn trên 1,5<br />
cm, các hạch ở vùng khác khi sờ thấy; xác<br />
định bằng khám/ siêu âm.<br />
- Tổn thương thần kinh: Bất thường khi<br />
khám kết hợp chẩn đoán hình ảnh.<br />
<br />
bệnh án lưu trữ. Tiến cứu từ 1/12/2013 -<br />
<br />
- Tổn thương phổi khi có dấu hiệu khó thở<br />
<br />
31/10/2014, khám lâm sàng và ghi nhận các<br />
<br />
hoặc tổn thương điển hình trên chẩn đoán<br />
<br />
xét nghiệm.<br />
<br />
hình ảnh (thâm nhiễm dạng nốt hoặc dạng<br />
<br />
Tiêu chuẩn áp dụng theo phác đồ LCH III:<br />
- Tổn thương xương: Tổn thương dạng<br />
khuyết xương trên phim chụp X-quang hệ<br />
xương: sọ, cột sống, các xương dài [2].<br />
<br />
kén, nang).<br />
3. Xử lý số liệu<br />
Theo chương trình SPSS 16.0. Thuật toán<br />
thống kê: χ2, tính giá trị trung bình, độ lệch,<br />
<br />
- Rối loạn hệ tạo máu khi thiếu máu<br />
(Hemoglobin < 100g/l) và/ hoặc giảm tiểu cầu<br />
(dưới 100G/l) và/ hoặc giảm bạch cầu (dưới<br />
4G/l và/ hoặc bạch cầu hạt < 1,5 G/l) và/ hoặc<br />
rối loạn tủy đồ (có thực bào máu hoặc rối loạn<br />
<br />
T - test. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi<br />
p < 0,05.<br />
4. Đạo đức nghiên cứu<br />
Nghiên cứu phục vụ cho chẩn đoán và<br />
điều trị bệnh nhi mắc bệnh mô bào Langer-<br />
<br />
sinh tủy).<br />
- Tổn thương da: Bất kì tổn thương ban<br />
nào trên bệnh nhân đã được chẩn đoán xác<br />
định là bệnh mô bào Langerhans.<br />
- Tổn thương gan: gan to hoặc xét nghiệm<br />
<br />
hans tại Bệnh viện Nhi Trung ương.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
<br />
rối loạn chức năng gan hoặc men gan tăng<br />
<br />
104 trẻ được nhận vào nghiên cứu, 40/104<br />
<br />
trên 3 lần bình thường. Tổn thương lách khi<br />
<br />
trẻ được chẩn đoán ở mức 1, 64/104 trẻ được<br />
<br />
lách to qua khám/ siêu âm [2]. Hạch to: Hạch<br />
<br />
chẩn đoán xác định bệnh ở mức 3.<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu<br />
Số bệnh nhân<br />
Giới<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
n (%)<br />
Nam<br />
Nữ<br />
<br />
59 (56,7%)<br />
<br />
Dưới 2 tuổi<br />
Từ 2 đến 5 tuổi<br />
<br />
53 (51%)<br />
37 (35,6 %)<br />
<br />
Từ 5 đến 10<br />
Trên 10 tuổi<br />
<br />
11 (10,6%)<br />
3 (2,8 %)<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
(Tuổi nhỏ nhất - lớn nhất)<br />
<br />
54<br />
<br />
45 (43,3%)<br />
<br />
32 ± 32,2 tháng<br />
(51 ngày - 14,5 tuổi)<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Tỉ lệ nam/nữ là 1,3: 1 (p > 0,05). Trẻ nhỏ hơn 2 tuổi chiếm 51% các trường hợp.<br />
2. Triệu chứng khởi bệnh<br />
Bảng 2. Triệu chứng khởi bệnh<br />
Triệu chứng<br />
n = 104<br />
Phần trăm (%)<br />
<br />
U phần<br />
mềm<br />
<br />
Sốt<br />
<br />
Đau<br />
xương<br />
<br />
Thiếu<br />
máu<br />
<br />
Ban<br />
sẩn<br />
<br />
Lồi<br />
mắt<br />
<br />
Hạch<br />
to<br />
<br />
Khác<br />
<br />
38<br />
<br />
22<br />
<br />
14<br />
<br />
6<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
9<br />
<br />
36,5<br />
<br />
21,1<br />
<br />
13,5<br />
<br />
5,8<br />
<br />
4,8<br />
<br />
4,8<br />
<br />
4,8<br />
<br />
8,7<br />
<br />
Triệu chứng đầu tiên để trẻ đi khám bệnh hay gặp nhất là xuất hiện khối u phần mềm (36,5%),<br />
sau đó là sốt và đau xương (21,1% và 13,5%). Triệu chứng điển hình ban sẩn chỉ có 5 trường<br />
hợp chiếm 4,8%.<br />
3. Các cơ quan tổn thương trong bệnh mô bào Langerhans<br />
<br />
Biểu đồ 1. Các cơ quan tổn thương<br />
Tổn thương xương hay gặp nhất (73,1%), sau đó là rối loạn hệ tạo máu (44,2%) và tổn<br />
thương da (37,5%).<br />
4. Tổn thương xương<br />
Tại thời điểm chẩn đoán, 76/104 trẻ có tổn thương xương dạng khuyết xương trên X-quang.<br />
Trong đó, 35 trường hợp (40,4%) được chụp toàn bộ phim X-quang hệ xương; 41 trường hợp<br />
còn lại (59,6%) chỉ được chụp X-quang sọ hoặc vị trí tổn thương có triệu chứng trên lâm sàng.<br />
Trong 35 trẻ được đánh giá đủ hệ xương, tổn thương xương một vị trí là 19 trường hợp (54,3%),<br />
tổn thương xương nhiều vị trí là 16 trường hợp (45,7%) (p > 0,05). Thứ tự các xương tổn thương<br />
là xương sọ (53,8%), xương đùi (12,3%), cột sống (7,7%), xương sườn (6,2%), xương chày<br />
(6,2%), hốc mắt (4,6%), xương cánh tay (3,2%), các xương khác (6%).<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
5. Rối loạn hệ tạo máu<br />
Bảng 3. Rối loạn hệ tạo máu<br />
Rối loạn<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Thiếu máu (n = 104)<br />
<br />
45 (43,3%)<br />
<br />
59 (56,7%)<br />
<br />
Giảm bạch cầu (n = 104)<br />
<br />
11 (10,6%)<br />
<br />
93 (89,4%)<br />
<br />
Giảm tiểu cầu (n = 104)<br />
<br />
15 (14,4%)<br />
<br />
89 (85,6%)<br />
<br />
Tăng sinh tế bào tủy xương (n = 71)<br />
<br />
38 (53,5%)<br />
<br />
33 (46,5%)<br />
<br />
6 (8,5%)<br />
<br />
65 (91,5%)<br />
<br />
Hình ảnh thực bào máu (n = 71)<br />
<br />
Rối loạn máu ngoại vi hay gặp nhất là thiếu máu với 43,3% trẻ bệnh; rối loạn trên tủy đồ hay<br />
gặp là tăng sinh tủy (38/71 mẫu tủy thu được).<br />
6. Liên quan tổn thương lách và rối loạn hệ tạo máu<br />
Bảng 4. Liên quan tổn thương lách và rối loạn hệ tạo máu<br />
Có<br />
n = 35<br />
<br />
Không<br />
n = 69<br />
<br />
Có<br />
<br />
32 (91,4%)<br />
<br />
15 (21,7%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
3<br />
<br />
54 (78,3%)<br />
<br />
Lách to<br />
<br />
Rối loạn hệ tạo máu<br />
<br />
(8,6%)<br />
<br />
p < 0,001<br />
<br />
Lách to thường phối hợp rối loạn hệ tạo máu (91,4% trường hợp).<br />
7. Tổn thương da<br />
Bảng 5. Tổn thương da theo nhóm tuổi<br />
Nhóm tuổi<br />
Tổn thương da<br />
Có tổn thương (n = 39)<br />
Không tổn thương (n = 65)<br />
<br />
Dưới 2 tuổi<br />
<br />
Từ 2 - 5 tuổi<br />
<br />
Trên 5 tuổi<br />
<br />
32 (82%)<br />
<br />
7 (18%)<br />
<br />
0 (0%)<br />
<br />
21 (32,3%)<br />
<br />
30 (46,1%)<br />
<br />
14 (21,5%)<br />
<br />
p<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Phần lớn trẻ có tổn thương da thuộc nhóm dưới 2 tuổi (82%).<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Bệnh mô bào Langerhans thường khởi<br />
<br />
Một số nghiên cứu khác cũng cho kết quả<br />
tương tự [4; 7].<br />
<br />
phát sớm, tuổi nhỏ nhất trong nghiên cứu là<br />
<br />
Trong các cơ quan tổn thương trong bệnh<br />
<br />
51 ngày tuổi; 51% trẻ mắc bệnh dưới 2 tuổi.<br />
<br />
mô bào Langerhans, tổn thương xương là hay<br />
<br />
56<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
gặp nhất với 73,1% các trường hợp, tương tự<br />
<br />
Tỉ lệ trẻ có tổn thương gan trong nghiên<br />
<br />
số liệu trong y văn [3]. Số trẻ bị tổn thương<br />
<br />
cứu là 29,8%; tương đương với 27,2% ở<br />
<br />
xương một vị trí không có khác biệt với số trẻ<br />
<br />
nghiên cứu của Márcia và cộng sự (1988 -<br />
<br />
tổn thương xương nhiều vị trí (p > 0,05). Tuy<br />
<br />
2004) trên 33 trẻ nhưng cao hơn tỉ lệ 10,1%<br />
<br />
nhiên, trong nghiên cứu của Stuurman 2003<br />
<br />
trong nghiên cứu 32 trung tâm huyết học của<br />
<br />
thì tỉ lệ tổn thương xương một vị trí cao hơn<br />
<br />
Pháp (1996) [4; 7]. Sự khác biệt này có thể do<br />
<br />
với 76%; tương tự trong nghiên cứu điều trị<br />
<br />
định nghĩa tổn thương gan áp dụng khác<br />
<br />
phác đồ DAL - HX (2001), Titgemeyer ghi<br />
<br />
nhau. Với nghiên cứu của Pháp, tổn thương<br />
<br />
nhận tỉ lệ này là 68% [5; 8]. Sự khác biệt này<br />
<br />
gan khi men gan và bilirubin máu cao hơn gấp<br />
<br />
có thể do trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ<br />
<br />
5 lần bình thường trong khi theo LCH III, con<br />
<br />
có 40,4% bệnh nhi được chụp đủ phim X-<br />
<br />
số này chỉ cần hơn 3 lần bình thường [2].<br />
<br />
quang hệ xương để đánh giá tổn thương ban<br />
<br />
Tổn thương lách trong nghiên cứu là<br />
<br />
đầu. Số liệu X-quang đầy đủ đa phần các trẻ<br />
<br />
33,7% tương đương với tỉ lệ được ghi nhận<br />
<br />
bị bệnh 2 năm gần đây và các trẻ được theo<br />
<br />
trong y văn [3]. Kết quả nghiên cứu cho thấy<br />
<br />
dõi tiến cứu.<br />
<br />
91,4% trường hợp tổn thương lách kèm theo<br />
<br />
Nghiên cứu này có 44,2% trường hợp tổn<br />
<br />
rối loạn hệ tạo máu. Điều này khiến chúng tôi<br />
<br />
thương hệ tạo máu, cao hơn nhiều so với<br />
<br />
đặt ra câu hỏi phải chăng tổn thương lách<br />
<br />
nghiên cứu khác, tỉ lệ này dao động 7,5 -35%<br />
<br />
trong bệnh mô bào Langerhans gây cường<br />
<br />
[4; 6; 7]. Gần như tất cả các trẻ có rối loạn hệ<br />
<br />
lách thứ phát hay đơn thuần là tổn thương<br />
<br />
tạo máu đều có biểu hiện thiếu máu (45/46<br />
<br />
thường kết hợp với rối loạn hệ tạo máu, một<br />
<br />
trẻ). Độ tuổi bị bệnh trong nghiên cứu đa số là<br />
<br />
chỉ điểm lâm sàng để đi tìm tổn thương hệ tạo<br />
<br />
trẻ nhỏ (dưới 2 tuổi chiếm 51%) nên thiếu<br />
<br />
máu? Trong các y văn thì rối loạn hệ tạo máu<br />
<br />
máu thiếu sắt là chẩn đoán cần được loại trừ<br />
<br />
là biểu hiện chính của bệnh mô bào Langer-<br />
<br />
nhưng chỉ có 20/104 bệnh nhân có xét nghiệm<br />
<br />
hans dạng nặng, các nghiên cứu chỉ ra rằng<br />
<br />
ferritin tại thời điểm chẩn đoán bệnh. Đây có<br />
<br />
60 - 70% bệnh nhân chết vì bệnh mô bào<br />
<br />
thể là lý do khiến ghi nhận rối loạn hệ tạo máu<br />
<br />
Langerhans có rối loạn về máu. Sự xuất hiện<br />
<br />
lúc chẩn đoán cao hơn so với thực tế. Trong<br />
<br />
đồng thời của rối loạn hệ tạo máu và tổn<br />
<br />
nghiên cứu của Galluzzo phân tích trên 22<br />
<br />
thương lách có thể là lý do tổn thương lách<br />
<br />
mẫu sinh thiết tủy xương của bệnh nhân bị<br />
<br />
được xếp vào nhóm cơ quan nguy cơ [2; 3].<br />
<br />
bệnh mô bào Langerhans có 31,8% tăng sinh<br />
<br />
Tổn thương hạch trong nghiên cứu là<br />
<br />
tủy ít hơn 53,5% trong nghiên cứu của chúng<br />
<br />
16,3% nhỏ hơn so với mô tả của Motoi về<br />
<br />
tôi [9]. Vì mẫu chọc hút tủy chưa đại diện<br />
<br />
bệnh mô bào Langerhans ở cả người lớn và<br />
<br />
được tổn thương tủy xương như sinh thiết tủy<br />
<br />
trẻ em với 30% trường hợp [10]. Sự khác biệt<br />
<br />
và liên quan kĩ thuật lấy mẫu nên dẫn đến sự<br />
<br />
có thể do dữ liệu nghiên cứu hồi cứu thường<br />
<br />
chênh lệch giữa các nghiên cứu.<br />
<br />
khó có thể đầy đủ. Trong nghiên cứu này, tổn<br />
<br />
Bệnh nhân của chúng tôi tổn thương da<br />
<br />
thương phổi được xác định bằng hình ảnh CT<br />
<br />
chủ yếu là trẻ dưới 2 tuổi, chiếm 82% các<br />
<br />
-scan ngực với tổn thương điển hình và chỉ<br />
<br />
bệnh nhân trong nghiên cứu, phù hợp với độ<br />
<br />
chiếm 3,8% trường hợp. Tổn thương thần<br />
<br />
tuổi hay gặp tổn thương da là 0 - 4 tuổi [3].<br />
<br />
kinh ghi nhận trong nghiên cứu là 6,7% với 2<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
57<br />
<br />