Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TRẺ EM<br />
VÀ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2<br />
Nguyễn Anh Tuấn*, Phạm Văn Quang**, Trịnh Hữu Tùng*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhi chấn thương bụng kín.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang.<br />
Kết quả: Có 139 trường hợp bị chấn thương bụng kín nhập bệnh viện Nhi đồng 2. Nhóm tuổi ≥ 6 tuổi thường<br />
gặp nhất (60,4%); tỷ lệ nam/nữ=1,6. Nguyên nhân phổ biến là tai nạn giao thông (61,9%) và phương tiện gây tai<br />
nạn là xe hai bánh (77,9%). 71,9% được chuyển viện từ tuyến dưới, trong đó 22% chuyển viện không an toàn.<br />
Nhập viện với biểu hiện suy hô hấp (21,6%); thiếu máu (20,9%) và sốc (7,2%). Khám lâm sàng: đau bụng<br />
(94,2%); tụ máu/xây xát da (56,1%); phản ứng thành bụng (25,9%) và xuất huyết nội (20,9%). Bất thường trên X-<br />
Quang bụng, siêu âm bụng, CT-Scan bụng lần lượt là 5,6%, 91,2%, 94,3%. Tổn thương gan 36,9%; lách 29,1%;<br />
thận 19,4% và tụy 7,3%. Mức độ chấn thương theo thang điểm PTS: 87% chấn thương nhẹ, 13% chấn thương<br />
nặng và rất nặng. Tỷ lệ điều trị bảo tồn không phẫu thuật 89,2%; phẫu thuật 10,8%. Tỷ lệ điều trị bảo tồn thành<br />
công trên gan, lách, thận và tụy lần lượt là 95,1%, 95,8%, 75% và 83,3%. Tỷ lệ sống 99,3%. Yếu tố lâm sàng liên<br />
quan đến phương pháp điều trị phẫu thuật: tình trạng sốc, tiểu máu, phản ứng thành bụng, xuất huyết nội, chấn<br />
thương theo thang điểm PTS. Yếu tố điều trị liên quan đến điều trị phẫu thuật: thở oxy, thở máy/NKQ và truyền<br />
máu.<br />
Kết luận: Nguyên nhân phổ biến gây chấn thương bụng kín là TNGT và phương tiện chủ yếu là xe hai bánh.<br />
Tỷ lệ chuyển viện không an toàn còn khá cao 22%. Thang điểm PTS có ý nghĩa trong tiên lượng phẫu thuật ở<br />
bệnh nhi chấn thương bụng kín. Tỷ lệ điều trị bảo tồn cao 89,2%, nhất là gan (95,1%) và lách (95,8%).<br />
Từ khóa: chấn thương bụng kín, điều trị bảo tồn<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERISTICS OF BLUNT ABDOMINAL TRAUMA IN CHILDREN AND NONOPERATIVE<br />
MANAGEMENT AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2<br />
Nguyen Anh Tuan, Pham Van Quang, Trinh Huu Tung<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 – No. 4 - 2019: 83 – 91<br />
Objectives: To describe the epidemiological, clinical, paraclinical and therapeutic characteristics among<br />
children with blunt abdominal trauma.<br />
Method: Cross-sectional study.<br />
Results: There were 139 cases with blunt abdominal trauma admitted to Children's Hospital 2. The most<br />
common age group was of 6 years or older (60.4%); A male-to-female ratio was of 1.6:1. The most common<br />
cause of the trauma was the traffic accidents (61.9%) and among which motorcycle was quite relevant (77.9%).<br />
Approximately 71.9% of the cases were transferred from provincial hospitals, of which 22% were not safely<br />
transferred. The patients were hospitalized with respiratory distress (21.6%); anemia (20.9%) and shock (7.2%).<br />
Clinical manifestations included: abdominal pain (94.2%); ecchymoses/abrasions (56.1%); peritoneal signs<br />
(25.9%) and internal bleeding signs (20.9%). Abnormalities on plain abdominal X-ray, ultrasound and CT scan<br />
were 5.6%, 91.2%, 94.3%, respectively. Injured organs included liver (36.9%); spleen (29.1%); kidney (19.4%)<br />
and pancreas (7.3%). The levels of PTS (Pediatric Trauma Score) injury were: minor (87%), severe or very<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Đồng 2 **Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Anh Tuấn ĐT: 0908404360 Email: tuan.khth@yahoo.com<br />
severe (13%). Injuries were managed nonoperatively (89.2%) and surgically (10.8%). The rate of successful<br />
nonoperative management of liver, spleen, kidney, pancreas were 95.1%; 95.8%; 75% and 83.3%, respectively.<br />
Survival rate was 99.3%. Clinical factors related to surgical treatments: shock, hematuria, peritoneal signs,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
76 Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 4 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
internal bleeding, PTS score. Treatment factors related to surgical treatment: oxygen supply, mechanical<br />
ventilation and blood transfusion.<br />
Conclusion: The common cause of blunt abdominal trauma was traffic accidents, of which motorcycles<br />
appeared mainly. The rate of unsafe hospital transfer was still quite high (22%). The PTS scores were significant<br />
in the surgical prognosis in patients with blunt abdominal trauma. The rate of nonoperative management of organ<br />
was as high as 89.2%, especially for liver (95.1%) and spleen (95.8%).<br />
Keywords: blunt abdominal trauma, nonoperative management<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ý tham gia nghiên cứu (đối với phần nghiên cứu tiến<br />
cứu).<br />
Chấn thương bụng kín (CTBK) là một cấp cứu<br />
ngoại khoa khá phổ biến đứng hàng thứ 3, sau chấn Cỡ mẫu<br />
thương đầu và chấn thương chi. Tổn thương nặng ở n = Z2(1-/2)<br />
bụng có thể xảy ra mặc dù các dấu hiệu bên ngoài có Trong đó:<br />
biểu hiện không nghiêm trọng. Đây là thương tổn gây α = 0,05; Z(1-/2)=1,96; d=0,05; p=0,915 (theo nghiên<br />
tử vong dễ bị bỏ sót ở trẻ em. Tỷ lệ tử vong cao nếu cứu của tác giả Trần Ngọc Sơn và Nguyễn Thanh Liêm<br />
các thương tổn không được chẩn đoán và xử trí kịp tại bệnh viện Nhi Trung Ương(22)).<br />
thời. Vậy n = 120 ca.<br />
Ngày nay với sự phát triển khoa học kỹ thuật, các Phương pháp chọn mẫu<br />
phương tiện chẩn đoán hình ảnh hiện đại đã góp phần Chọn mẫu liên tục không xác suất, gồm tất cả các<br />
giúp chẩn đoán sớm, chính xác và theo dõi diễn tiến bệnh nhân thỏa tiêu chí chọn mẫu.<br />
điều trị các thương tổn trong bụng, là cơ sở để quyết Phương pháp thu thập<br />
định phương pháp điều trị bảo tồn không phẫu thuật. Hồi cứu và tiến cứu.<br />
Phương pháp điều trị bảo tồn cho tổn thương tạng đặc Hồi cứu<br />
trong CTBK hiện nay đã trở nên phổ biến, tỷ lệ thành Từ số liệu của phòng Kế hoạch tổng hợp: sàng lọc<br />
các hồ sơ bệnh án từ 01/01/2014 đến 30/6/2017 với<br />
công cao và được xem là một quy chuẩn trong điều trị chẩn đoán CTBK (Mã ICD-10 là S36).<br />
CTBK.<br />
Tiến cứu<br />
Mục tiêu nghiên cứu Từ 01/7/2017 đến 30/6/2018 chọn các trường<br />
Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm hợp CTBK nhập khoa Cấp cứu hoặc Ngoại Tổng<br />
sàng và điều trị bệnh nhi chấn thương bụng kín nhập hợp.<br />
viện bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/2014 - 30/6/2018. Tiến hành thu thập những hồ sơ bệnh án thỏa điều<br />
ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU kiện. Điền các thông tin thu thập được phiếu thu thập<br />
Thiết kế nghiên cứu đã được soạn sẵn.<br />
Nghiên cứu cắt ngang. Xử lý số liệu<br />
Đối tượng nghiên cứu Nhập dữ liệu bằng phần mềm Epidata 3.1. Xử<br />
Trẻ bị CTBK nhập khoa Cấp cứu hay khoa Ngoại lý thống kê bằng phần mềm Stata 12.0. Mô tả và<br />
tổng hợp Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 01/01/2014 đến phân tích số liệu theo các mục tiêu nghiên cứu.<br />
30/6/2018. Thống kê mô tả<br />
Tiêu chuẩn chọn vào Biến số định tính<br />
Trẻ từ 1 tuổi -