Đặc điểm vùng đầu mũi trên bệnh nhân đã mổ khe hở môi một bên
lượt xem 4
download
Bài viết Đặc điểm vùng đầu mũi trên bệnh nhân đã mổ khe hở môi một bên trình bày khảo sát kích thước sụn cánh mũi bên dưới và một số đặc điểm hình thái vùng đầu mũi trên bệnh nhân đã mổ khe hở môi một bên.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm vùng đầu mũi trên bệnh nhân đã mổ khe hở môi một bên
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM VÙNG ĐẦU MŨI TRÊN BỆNH NHÂN ĐÃ MỔ KHE HỞ MÔI MỘT BÊN Nguyễn Đình Chương1, Nguyễn Thị Kiều Thơ1, Trần Minh Trường1,2, Trần Thiết Sơn3 TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát kích thước sụn cánh mũi bên dưới (SCMBD) và một số đặc điểm hình thái vùng đầu mũi trên bệnh nhân đã mổ khe hở môi một bên Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả trên 36 bệnh nhân từ 14 tuổi đã mổ khe hở môi một bên tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định. Mức chênh lệch về độ dài - độ nhô điểm đỉnh mũi 2 bên được đánh giá trên hình ảnh ba chiều trước mổ. SCMBD 2 bên được đo kích thước trong mổ. Kết quả: Độ tuổi trung bình: 22,9 tuổi, Tỉ lệ KHM bên trái: KHM bên phải: 1/8; tỉ lệ khe hở môi và hàm ếch: 61,1%. Chiều dài trụ trong SCMBD bên lành: 15,08mm, bên bệnh: 13,98mm (p=0,001). Chiều dài của trụ ngoài bên lành: 16,47mm, bên bệnh: 17,4 mm (p=0,017). Không có sự khác biệt có ý nghĩa về tổng chiều dài của SCMBD giữa bên lành và bên bệnh (p=0,181). Chênh lệch khoảng cách từ gốc mũi đến điểm đỉnh mũi và khoảng cách từ điểm gốc mũi môi đến điểm đỉnh mũi lần lượt là: 3,04 mm và 4,31 mm. Kết luận: Sự chênh lệch vị trí điểm đỉnh mũi của SCMBD hai bên theo trục trước- sau và trục trên- dưới dù toàn bộ chiều dài SCMBD không khác biệt, là một trong những biến dạng bất cân xứng đầu mũi. Kết quả này sẽ giúp phẫu thuật viên thiết kế khung nâng đỡ đầu mũi và phối hợp với các phương pháp chuyển vị SCMBD theo kích thước phù hợp để đạt đầu mũi cân xứng hai bên. Từ khoá: biến dạng mũi do khe hở môi một bên, sụn cánh mũi bên dưới, bất cân xứng đầu mũi ABSTRACT NASAL ASYMMETRY OF OPERATED PATIENTS WITH UNILATERAL CLEFT LIP Nguyen Dinh Chuong, Nguyen Thi Kieu Tho, Tran Minh Truong, Tran Thiet Son * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 3 - 2021: 171 - 176 Objectives: To explore lower lateral cartilages and nasal asymmetry differences in operated patients with unilateral cleft lip with or without palate (UCL). Methods: A cross-sectional study on 36 individuals at least 14 years old with unilateral cleft lip nasal deformity at Gia Dinh’s People Hospital. Three dimensional facial scans were recorded for each participant to identify nasal asymmetry differences. The dimension of the lower lateral cartilages on both sides were measured intraoperatively. Results: The mean age was 22.9. The ratio of left: right manifestions for UCL was 8:1. The common type of cleft was unilateral cleft lip and palate (61.1%). The length of the medial crura on the non-cleft and cleft sides were 15.08 mm, 13.98 mm, respectively (p=0.001), The length of the lateral crura on the non-cleft and cleft sides were 16.47mm, 14.4 mm, respectively (p=0.017). There were no significant differences between the cleft and non- cleft sides in total length of the lower lateral cartilage. The difference in the the length and the height of the tip defining points on both sides was 3.04 mm, 4.31 mm, respectively. Conclusions: The displacement of the involved nasal cartilages in the dorsoventral plane and the craniocaudal plan, rather than cartilage hypoplasia, is the major factor in nasal deformity. The results help surgeons design the nasal support frame and coordinate with the LLC repositioning manipulatation to archive nasal symetry. Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh 1 2Bệnh viện Chợ Rẫy Trường Đại học Y Hà Nội 3 Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Đình Chương ĐT: 0903638316 Email: chuongdinhnguyen@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 171
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Keywords: unilateral cleft lip nasal deformity, lower lateral cartilage, nasal tip asymetry ĐẶT VẤN ĐỀ tất cả các trường hợp đáp ứng tiêu chuẩn chọn mẫu đều được đưa vào nghiên cứu. Khe hở môi- hàm ếch (KHM-HE) là một trong những khiếm khuyết thường gặp nhất Các biến số nghiên cứu trong các dị tật bẩm sinh ở vùng vùng mặt. Khe Biến định tính hở môi đặc trưng bởi khe hở ở 1 hoặc 2 bên môi Tuổi, phân loại KHM-HE, vị trí KHM. dẫn đến sự mất liên tục của môi trên. Sau khi Biến định lượng chỉnh sửa KHM hoàn chỉnh, bệnh nhân sẽ còn Chiều dài điểm định hình đầu mũi bên lành tồn tại biến dạng mũi. Biến dạng điển hình của và bên bệnh; độ nhô điểm định hình đầu mũi dị tật mũi môi là sự bất xứng về cấu trúc ba bên lành và bên bệnh chiều của đỉnh mũi và cánh mũi. Biến dạng mũi Chiều dài và chiều rộng của trụ ngoài , trụ một bên thường nổi bật và rất khó điều chỉnh(1). trong sụn cánh mũi bên dưới. Với mong muốn xác định đặc điểm hình thái mũi bằng cách khảo sát sự bất đối xứng của đầu Tiến hành nghiên cứu mũi bệnh nhân sau chỉnh hình khe hở môi một Sụn cánh mũi bên dưới (SCMBD) được chia bên, làm cơ sở cho việc lựa chọn phương pháp thành 3 phần: trụ trong, vùng gian trụ và trụ tạo hình mũi thích hợp nhằm mang lại hiệu quả ngoài. Trụ trong cong ra ngoài ở vùng gian trụ về mặt thẩm mỹ và chức năng, chúng tôi thực tạo góc giữa 2 vòm mũi. Tại vị trí này, đĩnh nhô hiện đề tài nghiên cứu này. nhọn lên đó là điễm đĩnh mû.i Trong nghiên cứu ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU này, để xác định đặc điểm biến dạng hình thái của SCMBD, chúng tôi đã thực hiện: Đối tƣợng nghiên cứu Bước 1: Đo kích thước hình thái mũi trước phẫu Bệnh nhân (BN) từ 14 tuổi trở lên, đã chỉnh thuật (Hình 1) hình khe hở môi một bên hoàn chỉnh, đồng ý thực hiện phẫu thuật chỉnh hình mũi tại bệnh Bệnh nhân được quét hình ảnh khuôn mặt viện Nhân dân Gia Định và đồng ý tham gia ba chiều bằng hệ thống Planmeca 3D Promax nghiên cứu. ProFace. Nhận diện điểm định hình đầu mũi bên lành và bệnh bằng phần mềm dựng hình ba Tiêu chuẩn loại trừ chiều Romexis. Bệnh nhân có chấn thương gây biến dạng Đo chiều dài điểm định hình đầu mũi bên mũi mặt; đã từng phẫu thuật chỉnh hình mũi lành và bên bệnh, độ nhô điểm định hình đầu trước đó; có dấu hiệu nhiễm trùng viêm tấy mũi bên lành và bên bệnh. Tính khoảng chênh vùng mũi; có bệnh lý rối loạn đông máu hoặc của điểm định hình đầu mũi theo trục dài bệnh mãn tính chưa được kiểm soát ổn định (khoảng cách từ gốc mũi đến điểm định hình chống chỉ định thực hiện phẫu thuật chỉnh hình đầu mũi) và độ nhô (khoảng cách từ chân tiểu mũi; không đồng ý tham gia nghiên cứu. trụ- góc mũi môi đến điểm định hình đầu mũi) Thời gian và địa điểm nghiên cứu trên phần mềm dựng hình ba chiều Romexis. Từ tháng 10/2018 đến tháng 3/2021, tại Bệnh Bước 2: Đánh giá hình thái SBMBD trong phẫu thuật viện Nhân dân Gia Định. Mô tả trụ ngoài, trụ trong, sụn cánh mũi bên Phƣơng pháp ngiên cứu dưới; đo đạc chiều dài, chiều rộng cũa trụ trong, Thiết kế nghiên cứu trụ ngoài: Nghiên cứu tiến cứu mô tả hàng loạt ca. Rạch da theo đường vẽ chữ V ngư ợc ỡ tiễu Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu trụ ngay vị trí hẹp nhất của tiểu trụ và dọc theo đường bờ viền mép trên cũa hai lô̂ mûi, bóc tách Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện, 172 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học dần đến bờ trước của trụ trong và trụ ngoài của trục dọc của mỗi trụ - Chiều dài được tính từ sụn cánh mũi bên dưới đễ bộc lộ hoàn toàn sụn điểm đỉnh mũi đến đầu tận của mỗi trụ. Sử cánh mũi bên dưới hai bên. dụng thước trượt (Mitutoyo, Japan) để đo. Mỗi Tiến hành đo chiều dài và chiều rộng của trụ kích thước được đo ba lần bởi cùng một phẫu trong và trụ ngoài SCMBD: Chiều rộng được đo thuật viên. tại vùng rộng nhất của mỗi trụ và vuông góc với Điểm N: Điểm chính giữa thấp nhất phía trước gốc mũi Điểm Prn: Điểm nằm giữa và cao nhất vùng đầu mũi Điểm Sn: Điểm trên đường giữa chân tiểu trụ, nơi gặp nhau của mũi và môi tre ̂n Chiều dài mũi từ gốc đến mũi: Khoảng cách giữa N và Prn Độ nhô mũi: Khoảng cách Sn và Prn Chiều dài điểm đỉnh mũi: Khoảng cách từ N đến Td Độ nhô điểm đỉnh mũi: Khoảng cách từ Sn đến Td Hình 1: Đo kích thước hình thái mũi trước phẫu thuật Phương pháp xử lý số liệu Giới: 44,4% nam, 55,6% nữ. Thông tin thu thập được mã hoá và xử lý Tỉ lệ bên khe hở môi: bên trái: bên phải=8:1. trên phần mềm SPSS20.0. Khe hở môi kèm hở hàm ếch 61,1%; khe hở Các biến liên tục được xử lý. Tính tỹ lệ phần môi kèm khe hở xương ổ răng: 27,8%%, khe hở trăm; chỉ số trung bình; kiễm định sự khác biệt môi đơn thuần: 11,1%. giư̂a hai giá trị. Sữ dụng T-test độc lập và T-test Tƣơng quan kích thƣớc SCMBD bắt cặp, so sánh giá trị trung bình cũa 2 nhóm. Bảng 1: Kích thước SCMBD bên lành (đơn vị: mm) Sự khác biệt có ý nghîa thống kê vớip
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Bảng 3: Tương quan kích thước SCMBD giữa bên (61,1%) cao hơn so với bệnh nhân có khe hở lành và bên bệnh (đơn vị: mm) môi đơn thuần (11,1%). Kết quả của chúng tôi Trung Độ lệch có nhiều điểm tương đồng với ghi nhận của Kích thước P bình chuẩn các tác giả khác trong và ngoài nước(2,3,4). Đa số Chiều dài trụ trong 1,09 1,89 0,001 các chuyên gia đều cho rằng tật hở hàm ếch đi Chiều dài trụ ngoài -0,86 2,05 0,017 Chiều rộng trụ trong -0,09 0,63 0,361 kèm làm cho sự biến dạng của cấu trúc mũi Chiều rộng trụ ngoài -0,58 1,72 0,050 trước và sau phẫu thuật chỉnh hình khe hở môi Tổng chiều dài sụn cánh mũi 0,23 1,03 0,181 trở nên phức tạp hơn(5). Chiều dài trụ trong của SCMBD bên KHM Tƣơng quan kích thƣớc sụn cánh mũi bên dƣới ngắn hơn bên lành, có ý nghĩa thống kê (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học kết luận rằng sụn cánh mũi hai bên bị di lệch Khoảng chênh điểm định hình mũi 2 bên chứ không phải bị thiểu sản sụn. Về cấu trúc 3 chiều của SCMBD, khi khảo sát Boo-Chai và Tange nghiên cứu sụn cánh mũi bằng phần mềm dựng hình chuyên dụng trước trên 5 bệnh nhân bị dị tật KHM và ghi nhận rằng phẫu thuật và đo đạc trực tiếp trong lúc mổ, sụn cánh mũi có kích thước và hình dạng bình chúng tôi đã ghi nhận có sự chênh lệch về độ thường, chỉ bị di lệch dù tác giả không mô tả chi nhô và độ dài điểm định hình mũi 2 bên. Kết tiết phương pháp đo. Park BY sử dụng thước quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự ghi nhận kẹp (sliding caliper) và đo trực tiếp trên trụ của một số nghiên cứu khác(11,12). ngoài SCMBD và ghi nhận có chiều dày và chiều Đa số các nghiên cứu cũng ghi nhận không rộng phần giữa của trụ ngoài rộng và dày hơn so có sự khác biệt về kích thước sụn cánh mũi hai với bên lành (có ý nghĩa thống kê), nhưng không bên mà chỉ có sự biến dạng về hình thái trên cấu mô tả chiều dài của hai bên(10). trúc ba chiều của SCMBD, từ đó gây ra biến Kim YS đã nghiên cứu trên 35 bệnh nhân dạng đầu mũi hai bên(5). Những nghiên cứu trên biến dạng mũi và ghi nhận chiều rộng của sụn phôi thai, trẻ chết non bị dị tật khe hở môi cho cánh mũi ở bên KHM lớn hơn bên lành, nhưng thấy sự di lệch vị trí sụn có liên quan đến bao chiều dày và chiều dài của sụn cánh mũi không sụn và khi bóc tách sụn ra khỏi mô mềm thì thấy khác nhau có ý nghĩa thống kê, nên ông cho rằng cánh mũi hai bên tương đồng (Antherton, trụ ngoài của sụn cánh mũi bên KHM không bị McCom). thiểu sản. Ngoài ra ông cũng ghi nhận vùng gian Các biến dạng giải phẫu mũi liên quan dị tật trụ (nằm giữa trụ trong và trụ ngoài SCMBD) là KHM một bên thường liên quan đến cơ vòng cấu trúc định vị quan trọng để đo kích thước trụ miệng hai bên không hợp nhất, bất thường trong. Theo kết quả đo kích thước trụ trong, ông khung nâng đỡ và mô mềm bên dưới (bao gồm nhận thấy chiều dày đoạn gần trụ trong tăng sản lỗ mũi và gai mũi trước, vẹo và khuyết xương nhẹ ở bên KHM. Ngược lại với các nghiên cứu hàm trên). Biến dạng mũi thứ phát sau mổ KHM cho rằng có sự thiểu sản sụn cánh mũi, ông cho một bên là tổng hợp các biến dạng ở tháp mũi, rằng sự tăng sản là do phản ứng bù trù do lực sụn cánh mũi, vách ngăn mũi, tiểu trụ, đỉnh căng liên tục của lớp lót tiền đình mũi bên KHM mũi(5,8). vào vùng gian trụ của đỉnh mũi. Tuy nhiên Stenstrom và Oberg nghiên cứu mũi trên chiều dày đoạn giữa, đoạn xa của trụ trong và những thi hài và cho rằng biến dạng mũi trong chiều dài của trụ trong không khác nhau giữa dị tật KHM là do lực căng của hai bên cơ vòng hai bên. Do vậy, ông kết luận rằng trụ trong của miệng lên tiểu trụ và chân cánh mũi không đều, bên KHM không bị thiểu sản so với bên lành(6). tương tự Huffman và Lierle. Các tác giả khác khi thực hiện đo kích thước, Sự di lệch các sụn cánh mũi trong mặt phẳng trọng lượng, đếm tổng số lượng nguyên bào trán làm tiểu trụ ngắn lại và đầu mũi dẹt bên KHM. sụn, tế bào sụn, collagen cũng ghi nhận không có Sự di lệch của SCMBD làm cho đầu mũi bên sự khác biệt ở sụn SCMBD hai bên(7,10). KHM dài hơn so với bên lành. Bình thường thì Một số tác giả lại cho rằng trụ trong SCMBD phần đầu SCMBD nằm chồng lên bờ dưới của bên KHM dài hơn và trụ ngoài thì ngắn hơn. Do SCMBT. Trong dị tật KHM một bên thì hai sụn đó Saleh MA(7) cho rằng vị trí định vị của vòm này tách rời ra. Do vậy, khoảng cách giữa gốc khác nhau vì trong dị tật KHM 1 bên thì góc mũi và bờ cánh mũi bên KHM dài hơn so với giữa trụ trong và trụ ngoài bị tù nên khó đánh bên lành(13). dấu và khó phân biệt được điểm định vị đó để Chiều cao tiểu trụ lại phụ thuộc vào chiều đo chính xác được trụ ngoài và trụ trong. dài và vị trí của trụ trong. Chiều dài trụ trong hai Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 175
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 bên tương đối như nhau nên khi trụ trong bên TÀI LIỆU THAM KHẢO KHM nằm thấp hơn sẽ làm tiểu trụ bên KHM 1. Sykes J, Senders C (1995). Surgical treatment of the unilateral ngắn hơn. Đỉnh mũi còn bị lệch ra ngoài càng cleft nasal deformity at the time of lip repair. Facial Plast Surg Clin North Am, 3:69-77. tạo nên tiểu trụ ngắn. Điểm đỉnh mũi chủ yếu là 2. Rokni AM, Kearney AM, Brandt KE, et al (2020). Clinical do vòm của SCMBD tạo nên, do đó khi vị trí của Practice Patterns and Evidence-Based Medicine in Secondary Cleft Rhinoplasty: A 14-Year Review of Maintenance of vòm nằm thấp hơn sẽ làm cho đỉnh mũi bị thiếu Certification Tracer Data From the American Board of Plastic độ nhô(9). Surgery. Cleft Palate-Craniofacial Journal, 1055665620977367. Kim YS(6) cũng ghi nhận không có sự khác 3. Lê Hoàng Vĩnh, Đỗ Quang Hùng, Trần Thị Bích Liên (2014). Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp tạo hình mũi bằng biệt về hình thái trụ trong SCMBD giữa bệnh sụn tự thân trên bệnh nhân đã phẫu thuật khe hở môi một bên nhân KHM 1 bên đơn giản hay KHM 1 bên toàn tại bệnh viện Chợ Rẫy. Luận Văn Thạc Sĩ Y Học, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.. bộ và nếu được chỉnh hình KHM vào đúng thời 4. Trương Mạnh Dũng, Nguyễn Thanh Hoà (2007). Thực trạng trẻ điểm thích hợp sẽ không khác nhau về hình thái sơ sinh mắc dị tật khe hở môi – vòm miệng tại Cần Thơ 2001 – sụn cánh mũi. Ngoài ra ông cũng ghi nhận tất cả 2005. Y Học Thực Hành, 11:68-70. 5. Fisher MD, Fisher DM, Marcus JR (2014). Correction of the cleft 17 bệnh nhân có sự di lệch trụ trong SCMBD nasal deformity: from infancy to maturity. Clinics in Plastic xuống dưới bên KHM hơn so với bên lành cho Surgery, 41:283-299. dù KHM 1 bên là dạng đơn giản, một phần hay 6. Kim YS, Cho HW, Park BYY, et al (2008). A comparative study of the medial crura of alar cartilages in unilateral secondary cleft toàn bộ. Do đó, trong hơn 10 năm ông đã chỉnh nasal deformity: The validity of medial crus elevation. Annals of hình dị tật mũi môi này bằng cách trượt trụ Plastic Surgery, 61:404-409. 7. Saleh MA, Elshahat A, Emara M, et al (2011). Objective tools to trong kèm với lớp lót tiền tình mũi lên đỉnh mũi analyze the lower lateral cartilage in unilateral cleft lip nasal để tạo sự cân xứng hai bên đỉnh mũi và tăng độ deformities. Journal of Craniofacial Surgery, 22:1435-1439. nhô đỉnh mũi. 8. Allori AC, Mulliken JB (2017). Evidence-based medicine: secondary correction of cleft lip nasal deformity. Plastic and KẾT LUẬN Reconstructive Surgery, 140:166e-176e. 9. Li AQ, Sun YG, Wang GH, et al (2002). Anatomy of the nasal Qua nghiên cứu , chúng tôi nhận thấy tổng cartilages of the unilateral complete cleft lip nose. Plastic and chiều dài SCMBD 2 bên không khác biệt có ý Reconstructive Surgery, 109:1835-1838. 10. Park BY, Lew DH, Lee YH (1998). A comparative study of the nghĩa thống kê, chiều dài trụ trong SCMBD bên lateral crus of alar cartilages in unilateral cleft lip nasal KHM thấp hơn bên lành và trụ ngoài của deformity. Plastic and Reconstructive Surgery, 101:915-920. SCMBD bên KHM dài hơn bên lành (khác biệt 11. Bugaighis I, Mattick CR, Tiddeman B, et al (2014). 3D asymmetry of operated children with oral clefts. Orthodontics & có ý nghĩa thống kê). Sự chênh lệch vị trí điểm Craniofacial Research, 17:27-37. đỉnh mũi của SCMBD hai bên theo trục trước- 12. Wong KWF, Keeling A, Achal K, et al (2019). Using three- sau và trục trên - dưới dù tổng kích thước dimensional average facial meshes to determine nasolabial soft tissue deformity in adult UCLP patients. Surgeon, 17:19-27. SCMBD không thay đổi, là một trong những 13. Agarwal R, Chandra R (2012). Alar web in cleft lip nose biến dạng bất cân xứng đầu mũi. deformity: Study in adult unilateral clefts. Journal of Craniofacial Surgery, 23:1349-1354. Nghiên cứu của chúng tôi không chỉ bổ sung số liệu nhân trắc Giải phẫu học mà còn cung cấp Ngày nhận bài báo: 04/04/2021 những thông tin quan trọng giúp các phẫu thuật Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 05/05/2021 viên lựa chọn phương pháp tạo hình mũi phù Ngày bài báo được đăng: 25/05/2021 hợp với đặc điểm của bệnh nhân có KHM Việt Nam. 176 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế
5 p | 330 | 38
-
Những bệnh dễ nhầm với bệnh Viêm xoang: Hội chứng đau nhức sọ mặt (Kỳ 1)
5 p | 135 | 9
-
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh 18FDG-PET/CT hạch cổ ở bệnh nhân ung thư vòm mũi họng
10 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học u lympho ác tính không Hodgkin vùng đầu cổ
4 p | 46 | 2
-
Khảo sát đặc điểm lâm sàng và CT-Scan ở bệnh nhân chấn thương có gãy xương vùng hàm mặt
9 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn