intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm xuất huyết phổi ở trẻ non tháng dưới 32 tuần tại Bệnh viện Nhi đồng 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

19
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xuất huyết phổi (XHP) là một biến chứng nặng ở trẻ non tháng, đặt ra thách thức trong chẩn đoán và điều trị. Khảo sát các đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị giúp phát hiện và xử trí phù hợp. Mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị XHP ở trẻ non tháng dưới 32 tuần tại bệnh viện Nhi đồng 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm xuất huyết phổi ở trẻ non tháng dưới 32 tuần tại Bệnh viện Nhi đồng 1

  1. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 ĐẶC ĐIỂM XUẤT HUYẾT PHỔI Ở TRẺ NON THÁNG DƢỚI 32 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 1 Nguyễn Thu Tịnh, Trần Thị Mỹ Giêng 2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Xuất huyết phổi (XHP) là một biến chứng nặng ở trẻ non tháng, đặt ra thách thức trong chẩn đoán và điều trị. Khảo sát các đặc điểm về dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị giúp phát hiện và xử trí phù hợp. Mục tiêu nhằm mô tả đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị XHP ở trẻ non tháng dưới 32 tuần tại bệnh viện Nhi đồng 1. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca 28 trẻ XHP với tỉ lệ nam/nữ là 1/1,15. Kết quả: Từ 01/04/2018 đến 31/03/2019, có 28 trẻ XHP với tỉ lệ nam/nữ là 1/1,15. Tuổi thai trung vị 25,5 tuần, cân nặng lúc sinh trung vị 725 gram. Trung vị độ tuổi XHP là 47 giờ. Trung vị từ lúc bơm surfactant đến xuất huyết phổi là 38 giờ. Đặt nội khí quản ngày đầu chiếm tỉ lệ 64,3%, bơm hỗ trợ surfactant chiếm 82,1%. Tỉ lệ truyền máu trước XHP 28,6%. Trẻ XHP có Hct trung bình 27,8%, không ghi nhận tình trạng giảm tiểu cầu. Có 78,4% trường hợp rối loạn đông máu trong 3 ngày đầu, xảy ra trước XHP. Tỉ lệ tử vong là 64%. Kết luận: XHP là một tình trạng nặng, nguy cơ tử vong cao. Bệnh thường xảy ra trên trẻ có tuổi thai trung vị 25,5 tuần, cân nặng lúc sinh trung vị 725 gram. Cần chú ý để phát hiện và xử lý sớm. Từ khoá: xuất huyết phổi, trẻ non tháng ABSTRACT PULMONARY HEMORRHAGE IN VERY PRETERM NEONATES AT CHILDREN’S HOSPITAL 1 Nguyen Thu Tinh , Tran Thi My Gieng * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 2 - 2021: 35 - 39 Background: Pulmonary hemorrhage is a serious complication in preterm infants, is a challenge for diagnosis and treatment. Investigating the the etiology, clinical, laboratory characteristics and treatment help to diagnose and approach appropriately. This study was undertaken to describe the etiology, clinical, laboratory characteristics and outcomes of very preterm neonates with pulmonary hemorrhage at Children’s Hospital 1. Methods: Cases series study involved 28 preterm infants with pulmonary hemorrhage 28 very preterm neonates met the proposed criteria for pulmonary hemorrhage with male/female ratio was 1/1.15. Results: From April 1, 2018 to March 31, 2019, 28 very preterm neonates met the proposed criteria for pulmonary hemorrhage with male/female ratio was 1/1.15. The median gestational age was 25.5 weeks, the median birth weight was 725gr. The median age of preterm infants occurred pulmonary hemorrhage was 47 hours. The median age from treating surfactant to pulmonary hemorrhage was 38 hours. The rate of endotracheal intubation in the first day was 64.3%, of treating surfactant was 82.1%. The rate of blood transfusion before lung hemorrhage was 28.6%. Preterm infants with pulmonary hemorrhage had the mean hematocrit value of 27.8% with normal platelet counts. 78.4% of cases had coagulation disorder in the first 3 days of life, before pulmonary hemorrhage. The mortality of very preterm infants with pulmonary hemorrhage was 64%. Conclusion: Pulmonary hemorrhage is a life-threatening condition with high mortality. The condition occurred in very preterm neonates with a median gestational age of 25.5 weeks, a median birth weight of 725 grams. The infants having many risk factors should be examined for early diagnosis and treatment. Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh 1 2Bộ môn Nhi, Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Thu Tịnh ĐT: 0937911277 Email: tinhnguyen@ump.edu.vn Chuyên Đề Nhi Khoa 35
  2. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học Keywords: pulmonary hemorrhage, preterm ĐẶT ẤN ĐỀ đang thở máy), và (3) X-quang phổi cho thấy Xuất huyết phổi là một biến chứng nặng, đặc xuất huyết phổi: tổn thương khu trú (đốm/vệt) biệt ở trẻ non tháng(1,2,3). Tỉ lệ tử vong sau xuất hoặc tổn thương phổi lan toả (trắng xoá). huyết phổi rất cao, lên tới 50 – 80%(1,4,5). Phát hiện Tiêu chí loại ra sớm xuất huyết phổi trên lâm sàng chủ yếu dựa Khi có 1 trong các tiêu chí: Hồ sơ bệnh án vào dấu hiệu có m{u tươi tr|o ra từ khí quản không đủ thông tin các biến số cần thu thập, hoặc ống nội khí quản(1,6). Đ}y l| dấu hiệu trễ, hoặc trẻ có xuất huyết phổi trước khi nhập khoa, đòi hỏi xử trí cấp cứu. Đặc điểm chăm sóc trẻ hoặc trẻ có dị tật bẩm sinh nghiêm trọng (bệnh non tháng tại Việt Nam và các bệnh lí đi kèm tim bẩm sinh tím, tật tim phức tạp, các bất khác với c{c nước phát triển. Do đó, việc hiểu rõ thường đường tiêu hoá hay các bất thường khác về đặc điểm xuất huyết phổi ở nhóm trẻ sanh cần phẫu thuật). non – nhẹ cân có thể giúp lựa chọn đối tượng Phƣơng pháp nghiên cứu theo dõi, giúp phát hiện sớm v| điều trị bệnh Thiết kế nghiên cứu hiệu quả hơn. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm mô tả c{c đặc điểm lâm sàng, cận lâm Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. sàng và kết quả điều trị xuất huyết phổi ở trẻ Cỡ mẫu non th{ng dưới 32 tuần. Lấy trọn tất cả hồ sơ thoả tiêu chí chọn vào ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU và không gặp tiêu chí loại ra. Đối tƣợng nghiên cứu Kỹ thuật chọn mẫu Tất cả trẻ dưới 32 tuần nhập nhập khoa Hồi Lấy toàn thể, không xác suất. sức sơ sinh (HSSS), bệnh viện Nhi đồng 1 được Thu thập số liệu chẩn đo{n xuất huyết phổi từ 01/04/2018 đến Số liệu được thu thập qua hồi cứu hồ sơ 31/03/2019. Đ}y l| đơn vị chăm sóc tăng cường bệnh án trẻ sinh non dưới 32 tuần trong khoảng sơ sinh cấp độ IV theo phân loại của Học viện thời gian từ 01/04/2018 đến 31/03/2019. Thu thập Nhi khoa Hoa Kỳ, nơi tiếp nhận điều trị cho các biến số đ{p ứng cho mục tiêu nghiên cứu. khoảng gần 700 trẻ sơ sinh non th{ng – nhẹ cân Xử lý và phân tích số liệu được chuyển đến từ các bệnh viện trong Thành Số liệu được kiểm tra tính hoàn tất và lỗi sau phố Hồ Chí Minh và khu vực Tây Nam Bộ do nhập liệu bằng phần mềm excel. cần điều trị v| chăm sóc tăng cường cho các biến Phân tích dữ liệu được thực hiện theo kế chứng của trẻ sinh non. hoạch ph}n tích đã được x{c định trước với Tiêu chí chọn vào phần mềm SPSS phiên bản 25.0 nhằm trả lời cho Tất cả bệnh nhân nhập khoa Hồi sức sơ sinh, mục tiêu nghiên cứu. bệnh viện Nhi đồng 1 trong thời gian từ Thống kê mô tả: c{c biến số lien tục đuợc 01/04/2018 đến 31/03/2019 thoả cả 3 tiêu chuẩn trình b|y duới dạng trung bình ± đọ lẹch chuẩn sau: Trẻ non th{ng dưới 32 tuần, nhập khoa (phân phối chuẩn) hay trung vị v| khoảng tứ HSSS dưới 72 giờ tuổi và xuất huyết phổi. phan vị (25 75) (không phân phối chuẩn) c{c Tiêu chuẩn chẩn đoán xuất huyết phổi biến số khong lien tục đuợc trình b|y duới tần số Đủ 3 tiêu chí sau: (1) Trẻ có máu trong khí (tỉ lẹ). quản hoặc hút m{u đỏ từ nội khí quản, và (2) Y đức L}m s|ng đột ngột trở nặng: cần can thiệp (đặt Nghiên cứu được thông qua Hội đồng Y đức nội khí quản và thở máy với trẻ chưa thở máy bệnh viện Nhi đồng 1, mã số: 2784/QĐ-BVNĐ1, trước đó hoặc cần tăng FiO2 ≥10% đối với trẻ 36 Chuyên Đề Nhi Khoa
  3. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 kí ngày 16/10/2019. BPV: bách phân vị XHP: xuất huyết phổi KẾT QUẢ Tất cả 28 trẻ xuất huyết phổi (XHP) đều cần hỗ trợ hô hấp sau sinh, trong đó, có 10 trường Trong thời gian từ 01/04/2018 đến 31/03/2019, hợp (35,7%) bóp bóng qua nội khí quản, 15 chúng tôi thu thập được 28 hồ sơ bệnh án thoả trường hợp (53,6%) với NCPAP v| 3 trường hợp tiêu chí nghiên cứu. Kết quả có được như sau: (10,7%) với oxy qua cannula mũi. Đặc điểm sản khoa và nhân trắc Đặc điểm cận lâm sàng Cân nặng lúc sanh (CNLS) trung vị 725 Bảng 3: Đặc điểm cận lâm sàng của trẻ xuất huyết (657,5; 1000) gram. phổi (N = 28) Bảng 1: Đặc điểm sản khoa và nhân trắc dân số n (%) nghiên cứu (N = 28) Đặc điểm Trung bình ± ĐLC n (%) hoặc Hct trước xuất huyết phổi (%) 44,7 ± 6,3 Đặc điểm Trung vị (BPV 25; BPV Hct sau xuất huyết phổi (%) 27,8 ± 7,7 75) 3 Tiểu cầu (103/mm ) 152 ± 76,8 Giới tính nam 13 (46,4) pH trước xuất huyết phổi 7,15 ± 0,13 Nơi sinh pH sau xuất huyết phổi 7,08 ± 0,18 Bệnh viện tư 10 (35,7) Bệnh viện công 18 (64,3) Toan máu trước xuất huyết phổi 26 (92,9) Cách sinh Rối loạn đông máu trước XHP 22 (78,4) Sinh mổ 5 (17,9) ĐLC: độ lệch chuẩn Sinh thường 23 (82,1) Kết quả điều trị Corticoid trước sinh đủ 2 mũi 6 (21,4) Bệnh lý mẹ trước sinh Tử vong: 18 trường hợp (64%). Không 28 (100) Bảng 4: Tỉ lệ tử vong phân bố theo nhóm cân nặng và Mẹ sốt trước sinh 2 (7,1) tuổi thai lúc sinh (N = 18) Hở eo cổ tử cung 2 (7,1) Đặc điểm Tần số (Tỉ lệ %) Tuổi thai lúc sinh (tuần) 25,5 (25; 27,75) Tuổi thai 2/7 (28,6) Rất non (28 - < 32 tuần) 7 (25) Cực non 16/21 (76,2) Cực non (< 28 tuần) 21 (75) Cân nặng lúc sinh Cân nặng lúc sinh 725 (657,5; 1000) Nhẹ cân 0/1 (0) Nhẹ cân (1500 - < 2500g) 1 (3,6) Rất nhẹ cân 3/7 (42,9) Rất nhẹ cân (1000 - < 1500g) 7 (25) Cực nhẹ cân 3/3 (100) Cực nhẹ cân (800 - < 1000g) 3 (10,7) Siêu nhẹ cân 12/17 (70,6) Siêu nhẹ cân (< 800g) 17 (60,7) Khóc sau sinh 1 (3,6) BÀN LUẬN Nhỏ so với tuổi thai 3 (10,7) Đặc điểm sản khoa và nhân trắc của nhóm Nhập viện dưới 24 giờ đầu 23 (82,1) nghiên cứu BPV: bách phân vị Chúng tôi có 28 trẻ xuất huyết phổi được Đặc điểm lâm sàng chẩn đo{n dựa trên lâm sàng và hình ảnh X- Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng của trẻ xuất huyết phổi quang. Tuổi thai lúc sinh của trẻ xuất huyết (N = 28) phổi nhỏ nhất 23 tuần, lớn nhất 31 tuần. Tất cả n (%) hoặc 28 trẻ n|y đều cần hỗ trợ hô hấp sau sinh, Đặc điểm Trung vị (BPV 25; BPV 75) trong đó có 10 trường hợp đặt nội khí quản Tuổi xuất huyết phổi (giờ) 47 (32,5; 73) (35,7%), 15 trường hợp thở NCPAP (53,6%), 3 Thời gian từ bơm surfactant XHP (giờ) 38 (26; 48,5) trường hợp thở oxy qua cannula mũi (10,7%). Đặt nội khí quản ngày đầu 18 (64,3) Điều này chứng tỏ rằng trẻ sanh non xuất Bơm surfactant trong 24 giờ sau sinh 23 (82,1) huyết phổi là những trẻ bệnh lí nặng, cần can Dùng surfactant >1 lần trước XHP 6 (21,4) thiệp ngay sau sinh. Tỉ lệ nam/nữ mắc bệnh là Truyền máu trước XHP 8 (28,6) Chuyên Đề Nhi Khoa 37
  4. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 Nghiên cứu Y học 1/1,15. Kết quả n|y tương tự với kết quả của lệ 64,3%, sử dụng surfactant ng|y đầu chiếm tỉ lệ nghiên cứu Chen YY tỉ lệ nam/nữ xuất huyết chiếm tỉ lệ 82,1% trong dân số nghiên cứu. phổi là 1/1, do vậy tỉ lệ mắc xuất huyết phổi Nghiên cứu của Wang TT cũng ghi nhận đặt nội không có sự khác biệt về giới tính(7). Trong khí quản ng|y đầu l|m tăng khả năng xuất nghiên cứu chúng tôi, trẻ xuất huyết phổi với huyết phổi, được giải thích do thông khí xâm lấn tuổi thai trung vị 25,5 tuần và CNLS trung vị với áp lực dương g}y ra tổn thương phổi áp lực 725 gram. Trong đó, nhóm trẻ cực non và siêu và thể tích, tổn thương th|nh phế nang – mao nhẹ cân chiếm tỉ lệ rất cao: 21/28 trẻ xuất huyết mạch(9). Nghiên cứu của Ferreria CH và Chen YY phổi là trẻ cực non và 17/28 trẻ xuất phổi là trẻ ghi nhận mối liên quan giữa bơm surfactant v| siêu nhẹ c}n. Điều này phù hợp với các nghiên xuất huyết phổi(4,7). Những trẻ bơm surfactant có cứu trước đ}y, xuất huyết phổi thường xảy ra tình trạng suy hô hấp cấp nặng, bệnh màng ở trẻ
  5. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 2 * 2021 đông m{u trước xuất huyết phổi trong nghiên Lời cám ơn: Nhóm nghiên cứu c{m ơn Đại cứu chúng tôi 78,6%. Ở trẻ sanh non, triệu chứng học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã t|i trợ rối loạn đông m{u thường chồng lắp với bệnh lí kinh phí cho nghiên cứu này. nặng kh{c như nhiễm trùng huyết, làm thuận lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO thêm cho tình trạng xuất huyết phổi và xuất 1. Abou Z, Ashfaq A, Marron C (2012). Neonatal pulmonary huyết não. Do đó, ở trẻ sanh non bệnh cảnh hemorrhage. NeoReviews, 13(5):302-6. nặng ghi nhận rối loạn đông m{u, cần chú ý khả 2. Finlay ER, Subhedar NV (2000). Pulmonary haemorrhage in preterm infants. European Journal of Pediatrics, 159(11):870. năng xảy ra xuất huyết phổi cũng như chỉ định 3. Pandit PB, O’Brien K, Asztalos E, et al (1999). Outcome siêu âm thóp sớm để tầm soát xuất huyết não following pulmonary haemorrhage in very low birthweight neonates treated with surfactant. Archives of Disease in Childhood- thất đi kèm. Fetal and Neonatal Edition, 81(1):F40-F4. Kết quả điều trị 4. Ferreira C, Carmona F, Martinez F (2014). Prevalence, risk factors and outcomes associated with pulmonary hemorrhage Tỉ lệ tử vong nghiên cứu chúng tôi rất cao in newborns. Jornal de Pediatria, 90(3):316-22. 64%. Các nghiên cứu khác tỉ lệ tử vong cũng 5. Tomaszewska M, Stork E, Minich NM, et al (1999). Pulmonary hemorrhage: clinical course and outcomes among very low- thay đổi. Trong nghiên cứu của Wang TT, tỉ lệ tử birth-weight infants. Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine, vong trong nhóm xuất huyết phổi ở nhóm trẻ có 153(7):715-21. CNLS
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2