intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương - Dịch tể học KST

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

108
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn chứa/ mang mầm bệnh Mầm bệnh ký sinh trùng có thể có trong vật chủ, sinh vật truyền bệnh, các ổ bệnh hoang dại, xác súc vật, phân, chất thải, đất, nước, rau, hoa, quả, thực phẩm. 2. Đường ký sinh trùng thải ra môi trường hoặc vào vật khác - Thải qua phân(các loại trứng giun, sán) - Qua đờm(trứng sán lá phổi) - Qua da(các loại nấm da) - Qua máu(do côn trùng hút máu) - Qua dịch tiết - Qua nước tiểu 3. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ, vào sinh vật - Đường tiêu hoá...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương - Dịch tể học KST

  1. Đại cương - Dịch tể học KST 1. Nguồn chứa/ mang mầm bệnh Mầm bệnh ký sinh trùng có thể có trong vật chủ, sinh vật truyền bệnh, các ổ bệnh hoang dại, xác súc vật, phân, chất thải, đất, nước, rau, hoa, quả, thực phẩm. 2. Đường ký sinh trùng thải ra môi trường hoặc vào vật khác - Thải qua phân(các loại trứng giun, sán) - Qua đờm(trứng sán lá phổi) - Qua da(các loại nấm da) - Qua máu(do côn trùng hút máu) - Qua dịch tiết - Qua nước tiểu
  2. 3. Đường xâm nhập của ký sinh trùng vào vật chủ, vào sinh vật - Đường tiêu hoá qua miệng (ăn, uống) - Đường tiêu hoá qua hậu môn (giun kim) - Đường qua da rồi vào máu (côn trùng hút máu rồi đốt qua da vật chủ) - Đường hô hấp. - Đường niêm mạc - Đường qua nhau thai - Đường sinh dục ( Bệnh LTQĐTD ) 4. Khối cảm thụ. Khối cảm thụ là một trong các mắt xích có tính quyết định trong dịch tễ học bệnh ký sinh trùng Khối cảm thụ chính là những người lành luôn có nguy cơ bị nhiễm/bệnh ký sinh trùng Phụ thuộc vào các yếu tố: - Tuổi: Mọi lứa tuổi có cơ hội nhiễm như nhau
  3. - Giới: Nhìn chung không có sự khác biệt, trừ mang tính giới như trùng roi âm đạo - Nghề nghiệp: Mang tính chất nghề nghiệp rõ ràng ở một số bệnh ký sinh trùng - Nhân chủng: Một số bệnh ký sinh trùng mang tính chất chủng tộc khá rõ. - Cơ địa: Có liên quan đến nhiễm ký sinh trùng - Khả năng miễn dịch: Không đáng kể 5. Môi trường: - Môi trường tự nhiên bao gồm: Đất, nước,thổ nhưỡng, khu hệ động vật, khu hệ thực vật, không khí đều ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng - Môi trường do con người tạo ra như bản làng, nông thôn, đô thị, đường giao thông, thuỷ lợi, rác và phế thải, khu công nghiệp cũng có ảnh h ưởng rất lớn đến mật độ và phân bố của ký sinh trùng 6. Thời tiết khí hậu Ký sinh trùng chịu tác động rất lớn của thời tiết, khí hậu. 7. Các yếu tố kinh tế - văn hoá - xã hội
  4. Nhiều bệnh ký sinh trùng là bệnh xã hội, bệnh của người nghèo, bệnh của sự lạc hậu và mê tín dị đoan. - Kinh tế, văn hoá, nền giáo dục, phong tục - tập quán, dân trí, giao thông, hệ thống chính trị, hệ thống y tế, chiến tranh - hoà bình, mức ổn định xã hội đều có tính quyết định đến ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng. 8. Tình hình bệnh ký sinh trùng - Trên thế giới: Bệnh phổ biến ở nhiều nước, mỗi nước có đặc thù riêng về bệnh ký sinh trùng. - Ở Việt Nam: Nhìn chung bệnh ký sinh trùng còn rất phổ biến và gây nhiều tác hại quan trọng. Tỷ lệ nhiễm cao, cường độ nhiễm lớn, tỷ lệ nhiễm phối hợp cũng cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2