YOMEDIA
ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009 - Cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống tại hiện trường - VŨ VIẾT CHÍNH
Chia sẻ: Nguyen Nhi
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:50
107
lượt xem
12
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Mục tiêu học tập
Nắm được diễn biến tình hình đại dịch cúm
A/H1N1 về mức độ lây lan và sự nguy hiểm.
- Hiểu được biến chứng chủ yếu của cúm gây tử
vong là viêm phổi với đặc trưng nổi bật là giảm oxy hóa máu nghiêm trọng, không đáp ứng với các biện pháp điều trị thông thường.
- Nhớ được 04 nguyên tắc xử trí cúm có biến
chứng viêm phổi nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong.
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009 - Cấp cứu bệnh nhân chấn thương cột sống tại hiện trường - VŨ VIẾT CHÍNH
- ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009
Đặc điểm – Nguyên tắc xử trí
viêm phổi và suy hô hấp cấp
TS.BS Đỗ Quốc Huy
Bộ môn Cấp Cứu Hồi Sức &Chống Độc
Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Mục tiêu học tập
Nắm được diễn biến tình hình đại dịch cúm
A/H1N1 về mức độ lây lan và sự nguy hiểm.
A/H1N1
Hiểu được biến chứng chủ yếu của cúm gây tử
vong là viêm phổi với đặc trưng nổi bật là giảm
oxy hóa máu nghiêm trọng, không đáp ứng với
oxy
các biện pháp điều trị thông thường.
Nhớ được 04 nguyên tắc xử trí cúm có biến
chứng viêm phổi nhằm làm giảm tỉ lệ tử vong.
ch
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- ĐẠI DỊCH CÚM A/H1N1-2009
2009
Mức độ lây lan và nguy hiểm
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Mức độ lây lan: 6 tuần = 6 tháng
Trường hợp đầu tiên: tháng 3/2009 ở Mexico,
ng Mexico,
Sau 1 tháng: thành dịch tại Texas, California, rồi
khắp nước Mỹ và các nước ở Bắc Bán cầu.
kh u.
Ngày 25/4 WHO cảnh báo bệnh dịch lây cấp độ 3
(chưa có lây từ người sang người),
(c i),
5 ngày sau nâng lên cấp độ 4 (đã có bằng chứng
ng
lây từ người sang người) và
lây
6 tuần sau: nâng lên cấp đại dịch (cấp 6 - lây lan
lây
rộng khắp trong cộng đồng). (1918 cần 6 tháng)
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Tại Việt nam
31/5/2009 cas đầu tiên 1 du học sinh từ Mỹ về.
2 tháng (đến 8/7) có 262 ca (không có tử vong).
ng
Khi lây ra cộng đồng: đến 17h ngày 16/8/2009
ng:
(5 lần),
),
Có 02 ca tử vong (do biến chứng viêm phổi
nặng dẫn đến SHHC tiến triển và suy đa tạng).
TLTV tương đương cúm mùa (
- Có đáng lo ngại ???
Đặc trưng Virus: biến đổi KN để thích nghi
Cúm A/H5N1 vẫn còn tồn tại quanh ta
Nếu có kết hợp: đại họa
Cúm A/H5N1: độc lực cực cao (TLTV 75 – 95%)
cao
Cúm A/H1N1: lan truyền cực mạnh
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Tỷ lệ TV cúmA/H5N1 tại VN và khu vực
17 cases 70 cases,
12 deaths 25 deaths
90 cases
40 deaths
20 cases,
15 deaths
04 cases
04 deaths
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- CƠ CHẾ LÂY TRUYỀN CÚM
Qua 03 con đường:
con
Qua ng:
Chủ yếu là “Giọt bắn” (giọt chất tiết HH bắn ra khi ho,
ra
khạc, hắt hơi, …có kích thước > 5 µm, di chuyển với
kh
vận tốc 30 – 80 cm/s trong khoảng cách 1m).
30 ch
Ngoài ra: qua “Tiếp xúc” (bàn tay tiếp xúc với dịch tiết
ra:
trên bề mặt vật dụng xung quanh người bệnh...) và
trên
Qua “Không khí” (giọt chất tiết dạng khí dung < 5 µm,
Qua dung m,
bay lơ lửng trong không khí với vận tốc 0,06–1,5 cm/s
bay 1,5
và có thể bay xa đến 50 m).
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- CƠ CHẾ LÂY TRUYỀN CÚM
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- CHẨN ĐOÁN
Yếu tố dịch tễ: trong vòng 7 ngày:
Sống hoặc đến từ vùng có cúm A (H1N1).
Tiếp xúc gần với NB, nguồn bệnh: nghi ngờ, có thể
hoặc đã xác định mắc cúm A (H1N1).
Nhiễm cúm A/H1N1 không có biến chứng:
A/H1N1 không
Sốt.
t.
Các triệu chứng về hô hấp trên:
Viêm long đường hô hấp trên.
Đau họng.
Ho khan hoặc có đờm.
Các triệu chứng khác
Đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, nôn, tiêu chảy.
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- CHẨN ĐOÁN
Nhiễm cúm có biến chứng
Viêm phổi:
i:
Viêm cơ và tiêu cơ (Myositis và Rhabdomyolysis)
(Myositis
Thần kinh TW: viêm não, MN, viêm tủy ngang,
ngang,
Guillain-Barré, Hội chứng Reye.
Guillain
Tim mạch: viêm cơ tim, viêm màng ngoài tim.
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Đặc điểm viêm phổi do virut cúm A/H1N1
Biến chứng thường gặp nhất, đặc biệt ở nhóm
đối tượng có nguy cơ cao:
Có sẵn tiềm ẩn các bệnh mạn tính (tim mạch, hô hấp,
p,
tiểu đường, thận, huyết học, suy giảm miễn dịch,…),
ti ),
Lớn tuổi, có thai,
Chăm sóc tập trung (dưỡng lão, mồ côi,…)
Có thể là viêm phổi do virut nguyên phát hoặc
viêm phổi vi khuẩn bội nhiễm thứ phát
viêm
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Đặc điểm viêm phổi do virut cúm A/H1N1
Tiến triển nhanh viêm phổi ALI / ARDS
nhanh ALI ARDS
Thâm nhiễm lan toả tiến triển nhanh một/hai bên phổi
oxy máu nhanh: PaO2/FiO2
- Đặc điểm viêm phổi do virut cúm A/H1N1
Tiến triển nhanh viêm phổi ALI / ARDS
nhanh ALI ARDS
Thâm nhiễm lan toả tiến triển nhanh một/hai bên phổi
oxy máu nhanh: PaO2/FiO2
- Khái niệm về ALI – ARDS
ALI
ALI – ARDS
ALI
ALI: Acute Lung Injury – Tổn thương phổi cấp tính
ALI:
ARDS : Acute (Adult) Respiratory Distress Syndrome – H/C
H/C
nguy ngập hô hấp cấp hoặc suy hô hấp cấp tiến triển
nguy
Khái niệm:
m:
Tình trạng suy hô hấp cấp tiến triển
Có tổn thương nghiêm trọng lan toả cả hai phổi;
Do nhiều nguyên nhân gây ra (…)
Thường phối hợp với suy đa cơ quan và có TLTV cao.
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Lịch sử
Trong đại chiến TG II có nhiều TB bị SHHC kháng trị oxy
oxy
nhanh chóng tử vong "hội chứng phổi sốc" .
vong
Từ đó: suy PN cấp, b. màng trong ở ng/lớn, h/c phổi
ng
cứng, phổi ướt, phù phổi không do tim, phổi Đà Nẵng...
1967 Ashbaugh lần đầu tiên gọi là ARDS (Adult).
1980S độ đàn hồi phổi giảm phổi cứng (stiff lung)
1990S thể tích phổi thu hẹp phổi nhỏ (baby lung)
1994: AECC- Bernard: Adult Acute với ĐN …
ĐN
Bernard:
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Diễn tiến 03 giai đoạn
GĐ xuất tiết (acute exudative) 3 ngày đầu:
ng
Tạo lớp màng hyalin gồm fibrin và proteins trong PN.
Tổn thương TB biểu mô PN và nội mô MM
GĐ tăng sinh (proliferative): tuần đầu
Phục hồi màng nền và tăng TB.
Fibroblast đi vào màng hyaline để tạo collagen.
GĐ xơ hóa (fibrotic) sau 3 – 4 tuần:
tu
Hình ảnh túi hay tổ ong,
Xơ phế nang, tái cấu trúc mạch máu
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
- Cơ chế gây giảm Oxy máu
Bất tương hợp thông khí - tưới máu (VA/Q mismatch)
PAO2 - PaO2 > 20 mmHg
20 mmHg
Đáp ứng với điều trị tăng FIO2
Shunt: nối tắt giữa tim Phải - Trái
Máu tim P T không được trao đổi khí (xẹp phổi...)
PAO2 - PaO2 > 20 mmHg.
20
Không đáp ứng với điều trị tăng FIO2.
Rối loạn khuếch tán khí “suy phổi”
Có TT màng PN-MM
PAO2 - PaO2 > 20 mmHg.
20 mmHg.
Không đáp ứng với điều trị tăng FiO2.
SHHC do virus cúm A/H1N1-2009
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...