intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đảm bảo nguồn lực vật chất và tài chính trong quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

32
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đảm bảo nguồn lực vật chất và tài chính trong quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay bàn về một số bất cập trong công tác đảm bảo nguồn lực vật chất và tài chính của quản lý nhà nước về BHTN ở Việt Nam hiện nay, trong đó có vấn đề quản lý quỹ BHTN, đồng thời đề xuất một số giải pháp hoàn thiện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đảm bảo nguồn lực vật chất và tài chính trong quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay

  1. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 53 ĐẢM BẢO NGUỒN LỰC VẬT CHẤT VÀ TÀI CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ENSURING THE MATERIAL AND FINANCIAL RESOURCES IN THE STATE MANAGEMENT OF UNEMPLOYMENT INSURANCE IN VIETNAM TODAY Trương Thị Thu Hiền Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng; hienttt@due.edu.vn Tóm tắt - Ngày 07/4/2017, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 34/NQ- Abstract - On April 7, 2017, the Government issued Resolution CP về Phiên họp thường kỳ tháng 3/2017, trong đó thống nhất đề xuất No. 34/NQ-CP on the regular meeting of March 2017 at which the của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) về giảm mức Government agreed to the proposal of MOLISA about decreasing đóng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) của người sử dụng lao động the unemployment insurance premiums of employers under Article (NSDLĐ) tại Điều 57 Luật Việc làm từ 1% xuống còn 0,5%, đồng thời, 57 of the Employment Law from 1% to 0.5% and MOLISA is on giao Bộ LĐ-TB&XH thay mặt Chính phủ, hoàn tất thủ tục xây dựng behalf of the Government to complete the procedure of draft nghị quyết trình Quốc hội thông qua. Động thái này của Chính phủ resolution submitted to the National Assembly. This move by the nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, tạo nguồn việc làm bền Government aims to support business development and to create vững, tuy nhiên lại gặp phải một số ý kiến trái chiều và cho đến nay a source of sustainable employment. However, it has encountered vẫn chưa được sự chấp thuận của Quốc hội. Điều này, một lần nữa some contrary opinions and has not yet been approved by the làm cho BHTN trở thành một chủ đề nóng được toàn xã hội quan tâm. National Assembly. Again, UI policy becomes a hot topic for the Bài viết này bàn về một số bất cập trong công tác đảm bảo nguồn lực whole society. This paper discusses the inadequacies of ensuring vật chất và tài chính của quản lý nhà nước (QLNN) về BHTN ở Việt the material and financial resources in the State Management of UI Nam hiện nay, trong đó có vấn đề quản lý quỹ BHTN, đồng thời đề in Vietnam today, including the issue of the management of UI fund xuất một số giải pháp hoàn thiện. and proposes some solutions. Từ khóa - nguồn lực vật chất; nguồn tài chính; quản lý nhà nước; Key words - material resources; financial resources; the state bảo hiểm thất nghiệp; quỹ bảo hiểm thất nghiệp management; unemployment insurance; unemployment insurance fund 1. Đặt vấn đề 3. Kết quả nghiên cứu “Đảm bảo nguồn lực vật chất và tài chính” là một trong 3.1. Những bất cập về đảm bảo nguồn lực vật chất và tài những nội dung quan trọng trong QLNN đối với bất kỳ ngành, chính trong QLNN về BHTN lĩnh vực nào. Với chính sách BHTN, nội dung này thuộc chức 3.1.1. Các khoản thu - chi bảo hiểm thất nghiệp chưa được năng QLNN của Bộ Tài chính và Bộ LĐ-TB&XH theo quy hạch toán rõ ràng và minh bạch định của Luật Việc làm. Theo đó, đảm bảo nguồn lực vật chất Quỹ BHTN dùng để chi các khoản chi gồm: chi trả trợ và tài chính trong QLNN về BHTN bao gồm các nội dung cấp thất nghiệp (TCTN), chi hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, quản lý về chế độ tài chính đối với quỹ BHTN; quản lý thu, nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho chi, bảo toàn, phát triển và cân đối quỹ BHTN; bố trí các địa NLĐ, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm, điểm tiếp nhận, giải quyết chế độ BHTN cho người tham gia đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng TCTN. Tuy nhiên, BHTN bị mất việc làm; hoạt động ứng dụng công nghệ thông hiện nay, chỉ có một số khoản thu - chi BHTN chính được tin, hiện đại hóa công tác quản lý, tổ chức, thực thi BHTN; đảm hạch toán độc lập với quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bảo thông tin QLNN về BHTN. Hơn 8 năm BHTN đi vào cuộc và báo cáo hàng năm, gồm các khoản thu: đóng góp của sống (từ 01/01/2009 đến nay), hoạt động đảm bảo nguồn lực NSDLĐ, đóng góp của NLĐ và khoản hỗ trợ của Nhà nước vật chất và tài chính trong QLNN về BHTN đã đạt được những (nếu có); các khoản chi cho các chế độ BHTN: chi trả thành công nhất định, góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về TCTN, chi hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ BHTN, giúp hỗ trợ người lao động (NLĐ) bị mất việc làm một năng nghề để duy trì việc làm cho NLĐ, chi hỗ trợ học phần thu nhập, hỗ trợ họ được học nghề, tìm kiếm việc làm, tái nghề, chi hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm, chi đóng bảo gia nhập thị trường lao động, từ đó, khẳng định được BHTN là hiểm y tế cho người hưởng TCTN. chính sách đúng đắn có tác động trực tiếp, thiết thực tới NLĐ, NSDLĐ, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Tuy nhiên, hoạt Hiện nay, các khoản thu BHTN từ ba nguồn chính: NLĐ, động đảm bảo nguồn lực vật chất và tài chính trong QLNN về NSDLĐ và ngân sách nhà nước (nếu có) và các khoản chi cho BHTN cũng có những bất cập cần phải giải quyết. các chế độ BHTN: trợ cấp thất nghiệp, đào tạo nghề, bảo hiểm y tế, nâng cao trình độ kỹ năng nghề được thống kê rõ 2. Phương pháp nghiên cứu ràng và báo cáo định kỳ; tuy nhiên, các khoản thu - chi BHTN 2.1. Phương pháp thu thập số liệu còn lại (tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ, tiền lãi chậm Số liệu thứ cấp: được tổng hợp từ báo cáo tình hình thực đóng BHTN và các nguồn thu hợp pháp khác; chi phí quản lý hiện BHTN, báo cáo thu chi BHTN của Bộ LĐ-TB&XH, BHTN, chi đầu tư để bảo toàn và tăng trưởng quỹ BHTN) Bộ Tài chính và Bảo hiểm xã hội Việt Nam. được hạch toán chung với quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và cũng không được hạch toán riêng sau mỗi năm báo cáo [2], 2.2. Phương pháp phân tích số liệu [3], [4]. Điều này làm cho công tác quản lý quỹ BHTN chưa Bài báo sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phân được rõ ràng và minh bạch. tích hệ thống đối với các thông tin thứ cấp.
  2. 54 Trương Thị Thu Hiền 3.1.2. Quản lý nguồn thu - nguồn chi BHTN chưa hợp lý chi các chế độ BHTN (Bảng 1, Bảng 2). Quỹ BHTN luôn Giai đoạn 2009-2016, thu BHTN luôn cao hơn so với đảm bảo cân đối thu chi, mỗi năm tổng chi không vượt quá 50% tổng thu (Hình 1). Bảng 1. Kết quả thu BHTN giai đoạn 2009-2016 Đơn vị tính (ĐVT): tỷ đồng Nội dung 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 1. Thu BHTN 3.510,651 5.400,307 6.747,116 8.664,818 10.094,742 11.812,738 9.939,530 11.737,020 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Bảng 2. Chi trả các chế độ BHTN giai đoạn 2010-2016 Đơn vị tính (ĐVT): tỷ đồng Nội dung chi BHTN 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 TCTN 543,13 1.075 2.314 3.549 4.317 4.588 4.814 Hỗ trợ học nghề 0,26354 0,629 2,1 4,4 11,5 31,4 43 Đóng BHYT 2,46068 44,8 111,4 148 198,7 213,6 314 Chi tư vấn, GTVL 0,61578 - - - - - - Chi hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình - - - - - - - độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho NLĐ Tổng cộng 546,47 1.120,429 2.427,5 3.701,4 4.527,2 4.833 5.171 (Nguồn: Bảo hiểm xã hội Việt Nam) Bất cập trong quản lý nguồn thu: Các khoản thu BHTN thông tin và hoạt động thông tin quản lý chưa nhiều, trong chưa thể hiện sự công bằng giữa các đối tượng NLĐ, khi tính chính xác, chặt chẽ và chủ động trong xét duyệt NSDLĐ, cụ thể: NLĐ đã hết tuổi lao động theo Bộ luật Lao các khoản chi trả chế độ BHTN còn chưa tốt, dẫn đến vấn động tiếp tục làm việc tại các đơn vị sử dụng lao động vẫn đề trục lợi BHTN [2]. phải tiếp tục đóng BHTN, trong khi đó, đối tượng này đã có quá trình đóng góp nhất định vào quỹ BHTN, đồng thời, nếu có mất việc làm đối tượng này không thuộc đối tượng người thất nghiệp. Bên cạnh đó, việc quy định mức đóng góp là như nhau đối với tất cả NSDLĐ là chưa hợp lý. NSDLĐ có quy mô khác nhau thì khả năng đóng góp vào quỹ BHTN cũng khác nhau. Mặc dù, trong những năm gần đây tình hình kinh tế đã có những chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn một số doanh nghiệp có quy mô nhỏ gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, sẽ bất hợp lý nếu quy mức đóng góp là như nhau vào quỹ BHTN. Bất cập trong quản lý nguồn chi: Giai đoạn 2009 đến nay, bình quân mỗi năm, chi BHTN chỉ chiếm dưới 50% Hình 1. Tỷ lệ chi BHTN so với tổng thu BHTN nguồn thu (Hình 1). giai đoạn 2010-2016 Kết dư quỹ BHTN lớn, trong khi đó, nhiều khoản chi 3.1.3. Tình trạng nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp là rất lớn cần thiết khác lại chưa được quan tâm, cụ thể là: chi cho và mang tính thường xuyên chế độ đào tạo nghề còn ít, chưa có sự hỗ trợ cho NLĐ mất việc trong quá trình học nghề và các trường hợp rủi ro, Nợ đọng BHTN là tình trạng xảy ra trong nhiều năm ở không may trong thời gian đang hưởng TCTN, đây cũng là hầu hết các địa phương. Số nợ đọng BHTN của cả nước nguyên nhân mà NLĐ không muốn học nghề trong thời luôn ở mức cao, giai đoạn 2010 - 2016, mỗi năm nợ BHTN gian thất nghiệp [2]; chi cho đầu tư ứng dụng công nghệ là hơn 300 tỷ đồng (Bảng 3). Bảng 3. Nợ đọng BHTN giai đoạn 2010-2016 ĐVT: triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Nợ đọng BHTN 43,198 308.476 374.735 545.943 301.877 336.354 311.034 323.160 Tỷ lệ nợ trên tổng số phải thu 0,001 5,71 5,55 6,30 2,99 2,85 3,13 2,75 BHTN (%) (Nguồn: Bộ LĐ-TB&XH)
  3. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 55 Mặc dù Bộ LĐ-TB&XH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Thực tế thời gian qua, việc cơ sở dữ liệu về BHTN các địa phương đã có nhiều biện pháp hạn chế tình trạng không đầy đủ đã dẫn đến tình trạng các cơ quan QLNN về này (áp dụng lãi phạt chậm nộp, công khai danh sách đơn BHTN không nắm rõ số lao động thực tế của NSDLĐ cũng vị nợ BHTN, đẩy mạnh tuyên truyền, ...) nhưng tình trạng như số lượng lao động theo các hình thức hợp đồng lao này vẫn xảy ra thường xuyên ở các địa phương, làm quyền động, không có cơ sở để xác định NSDLĐ có đóng đúng, lợi của NLĐ có nhiều ảnh hưởng. đóng đủ BHTN theo quy định hay không, cũng không có 3.1.4. Số lượng địa điểm tiếp nhận được bố trí thêm là tạm cơ sở nắm rõ tình trạng việc làm của NLĐ, là nguyên nhân thời, không ổn định của một số trường hợp giải quyết chế độ BHTN sai đối tượng, buộc phải thu hồi [2]. Việc thu thập số liệu quản lý Theo số liệu của Bộ LĐ-TB&XH, cả nước hiện có 238 chỉ trông chờ vào ý thức, trách nhiệm của NSDLĐ trong điểm giải quyết BHTN (trong đó có 205 điểm tiếp nhận và thực hiê ̣n thông báo biến động lao động định kỳ. Việc 33 điểm ủy thác), trung bình một điểm tiếp nhận phải phụ NSDLĐ kê khai không đầy đủ hoặc không đúng quy định, trách địa bàn lên đến hơn 1.391 km2 [2]. Ở các tỉnh, thành NLĐ cố tình khai báo sai thông tin về tình trạng việc làm phố có số lượng người thất nghiệp đến làm thủ tục hưởng thì các cơ quan quản lý cũng không có cơ sở xác minh một BHTN nhiều nhất nước, số lượng địa điểm tiếp nhận có cách khoa học để làm căn cứ xử phạt. nhiều hơn, nhưng bình quân mỗi điểm tiếp nhận/ủy thác vẫn phụ trách địa bàn tương đối rộng: Thanh Hóa (1.588 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động đảm bảo các km2/điểm), Quảng Ninh (1.017 km2/điểm), Đồng Nai (985 nguồn lực vật chất và tài chính trong quản lý nhà nước km2/điểm), Khánh Hòa (869 km2/điểm), Phú Thọ (588 về bảo hiểm thất nghiệp km2/điểm), Hà Nội (476 km2/điểm), Bà Rịa - Vũng Tàu 3.2.1. Quan điểm hoàn thiện (331 km2/điểm), An Giang (310 km2/điểm), Hải Dương Đảm bảo hệ thống thông tin quản lý chặt chẽ, đẩy mạnh (275 km2/điểm), Thành phố Hồ Chí Minh (262 ứng dụng công nghệ thông tin trong QLNN về BHTN; tăng km2/điểm)… tính ổn định tại các điểm tiếp nhận được bố trí thêm; tăng Thực tế ở các địa phương, các địa điểm được bố trí thêm cường tính minh bạch và công khai trong hạch toán tài ngoài địa điểm tiếp nhận chính tại trụ sở Trung tâm Dịch chính BHTN; sử dụng hợp lý nguồn thu - chi BHTN. vụ việc làm thường là các địa điểm thuê, diện tích nhỏ, 3.2.2. Cơ sở đưa ra giải pháp không ổn định [2]. Điều này gây khó khăn trong bố trí Về lý luận, đảm bảo tốt các nguồn lực vật chất và tài phương tiện, điều kiện làm việc cho nhân viên. chính sẽ mang lại hiệu quả đối với bất kỳ hoạt động quản lý 3.1.5. Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin trong nào. Về thực tiễn, tăng cường tính minh bạch, tăng cường quản lý bảo hiểm thất nghiệp đã được nghiên cứu triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ, đẩy mạnh ứng chưa phát huy hết hiệu quả trên thực tế dụng công nghệ thông tin, đảm bảo thông tin quản lý chính Hiện nay, phần mềm tiếp nhận, giải quyết chế độ xác, chủ động là xu hướng chung của các nước trên thế giới, BHTN vẫn còn chưa phù hợp với các quy định của chính trong đó có Việt Nam. Bên cạnh đó, quỹ BHTN ở Việt Nam sách BHTN hiện hành, một số lệnh còn phải thao tác thủ có kết dư lớn, là cơ sở để tăng cường đầu tư cho công tác công. Phần mềm quản lý lao động trong doanh nghiệp đã quản lý, tiếp nhận, giải quyết chế độ BHTN và cải thiện các được xây dựng nhưng số liệu chưa được cung cấp đầy đủ, chế độ dành cho NLĐ mất việc làm. chưa phục vụ tốt cho công tác quản lý. Phần mềm quản lý 3.2.3. Nội dung giải pháp liên kết giữa Trung tâm Dịch vụ việc làm và Bảo hiểm xã Một là, tăng cường tính minh bạch và công khai trong hội được triển khai ở một số địa phương và mới bước đầu hạch toán tài chính bảo hiểm thất nghiệp được đưa vào khai thác nhưng chưa vận hành ổn định [2]. Cần tiến hành hạch toán độc lập các khoản thu - chi 3.1.6. Thông tin quản lý về BHTN chưa đầy đủ BHTN và công khai số liệu kết dư quỹ BHTN hàng năm. Số liệu thống kê BHTN được quản lý ở nhiều kênh khác Theo đó, các thông tin cần được hạch toán độc lập và công nhau (Bộ LĐ-TB&XH, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Tài khai gồm: (1) Thu BHTN: phải chi tiết cụ thể các khoản: chính, Tổng cục Thống kê), chưa được tập hợp tổng hợp đầy Đóng góp của NSDLĐ; Đóng góp của NLĐ; Hỗ trợ của đủ và có hệ thống. Một số chỉ tiêu báo cáo số liệu thống kê ngân sách nhà nước; Tiền sinh lời của hoạt động đầu tư quỹ được Bộ LĐ-TB&XH yêu cầu báo cáo (trình độ nhân sự BHTN; Tiền lãi chậm đóng BHTN và các nguồn thu hợp thực hiện BHTN, tổng số doanh nghiệp trên địa bàn, số pháp khác; (2) Chi BHTN: phải chi tiết cụ thể các khoản: doanh nghiệp thuộc diện tham gia BHTN, số doanh nghiệp Chi trợ cấp thất nghiệp; Chi hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng tham gia, số người giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao làm việc của doanh nghiệp, số người giao kết thuộc đối động; Chi hỗ trợ học nghề; Chi hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc tượng tham gia, ...) nhưng một số địa phương vẫn không báo làm; Chi đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng TCTN; Chi cáo do NSDLĐ không cung cấp số liệu lao động theo yêu trả chi phí quản lý BHTN và đầu tư để bảo toàn và tăng cầu [2]. Một số thông tin thống kê quan trọng không được tổ trưởng Quỹ và (3) Kết dư quỹ BHTN. chức thu thập: tỷ lệ người đang hưởng BHTN tái gia nhập Hai là, hoàn thiện công tác quản lý nguồn thu bảo thị trường lao động, chất lượng đội ngũ nhân sự thực hiện hiểm thất nghiệp BHTN,... Quá trình thu thập thông tin thống kê và thực hiện báo cáo hiện nay gặp số khó khăn, do công tác thống kê ở cơ Để hoàn thiện quản lý nguồn thu, cần quy định hợp lý hơn sở chưa được thực hiện tốt, ý thức của NSDLĐ trong cung mức đóng góp, đối tượng đóng góp vào quỹ BHTN, cụ thể: cấp thông tin cho cơ quan quản lý chưa cao [2]. + Không thu BHTN đối với NLĐ có quá trình đóng
  4. 56 Trương Thị Thu Hiền BHTN dài hoặc đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định của Bộ đang hưởng BHTN trong các trường hợp rủi ro (bị tai nạn, luật Lao động. Có một thực tế ở Việt Nam, những NLĐ hết bị suy giảm khả năng lao động trong quá trình hưởng tuổi lao động theo quy định hiện hành vẫn tiếp tục làm việc BHTN), không thể tìm việc làm mới. trong các đơn vị sử dụng lao động. Họ làm việc chủ yếu là + Bố trí thêm kinh phí cho hoạt động tuyên truyền. Hoạt vì hai nguyên nhân: (1) vì nhu cầu cuộc sống, vì áp lực tìm động tuyên truyền là vô cùng quan trọng để nâng cao nhận kiếm thu nhập cho gia đình họ hoặc (2) đơn vị sử dụng lao thức của NLĐ, NSDLĐ về ý nghĩa, vai trò của BHTN, làm động rất cần đến trình độ, năng lực, kinh nghiệm của họ và tiền đề để đạt được mục tiêu tăng nhanh diện bao phủ bản thân họ còn khao khát cống hiến, đóng góp cho sự phát BHTN. Nhưng hiện nay, hoạt động tuyên truyền ít mang triển của đơn vị sử dụng lao động, cho xã hội. Những đối tính thường xuyên và hiệu quả chưa cao. Nguồn kinh phí tượng này thường có một khoảng thời gian đóng góp dài cho bố trí thêm này nên dành để chi cho các hoạt động tuyên quỹ BHTN trước khi hết tuổi lao động. Do đó, cần nghiên truyền mang tính thường xuyên. cứu bỏ quy định thu BHTN đối với đối tượng này. Bốn là, giảm nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp + Giảm mức thu đối với một số đối tượng NSDLĐ. Như Cần thực hiện tốt các biện pháp ngăn ngừa như: Từng đã phân tích ở trên, kết dư quỹ BHTN hiện nay là khá lớn bước thực hiện, tiến tới ủy thác hoàn toàn cho cơ quan thuế trong khi tình hình doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản thực hiện việc thu BHTN; Tăng cường công tác tuyên xuất kinh doanh vẫn xảy ra. Do đó, để tạo điều kiện giảm chi truyền, tăng mức phạt chậm đóng BHTN, phối hợp với cơ phí cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng quan báo, đài nêu đích danh tên các đơn vị sử dụng lao cao tính cạnh tranh, tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp, động có nợ đọng kéo dài hoặc số tiền nợ lớn. cần giảm mức đóng góp của một số đối tượng sử dụng lao động như: các doanh nghiệp có nguồn vốn điều lệ thấp, các Bên cạnh đó, cần tiến hành xử lý đối với các khoản nợ doanh nghiệp có quy mô nhỏ. Mức đóng góp mới nên vào BHTN hiện tại: Đối với các khoản nợ BHTN trong thời khoảng từ 0,5-0,8% thay vì 1% như hiện nay (mức đóng gian 2 tháng, cơ quan bảo hiểm xã hội cấp huyện cần cử 0,5% đối với tất cả NSDLĐ theo đề xuất của Bộ LĐ- cán bộ theo dõi, trực tiếp đôn đốc và gửi văn bản đôn đốc; TB&XH, được sự đồng ý của Chính phủ hiện vẫn chưa được Đối với các khoản nợ BHTN trong thời gian 3 tháng, cơ Quốc hội xem xét, thông qua). quan bảo hiểm xã hội cấp huyện có văn bản báo cáo với phòng LĐ-TB&XH và uỷ ban nhân dân cùng cấp; Đối với Ba là, hoàn thiện việc sử dụng các khoản chi bảo các khoản nợ BHTN trong thời gian từ 4 đến 6 tháng, uỷ hiểm thất nghiệp ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo phòng LĐ-TB&XH và cơ Kết dư quỹ BHTN hiện nay lớn trong khi thông tin quản quan bảo hiểm xã hội cùng cấp tiến hành thanh tra, xử lý lý, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quản lý BHTN còn vi phạm; Đối với các khoản nợ BHTN kéo dài từ 6 tháng chưa đầy đủ, đồng bộ, mức chi cho các chế độ hỗ trợ NLĐ trở lên, tiến hành lập danh sách, hồ sơ chuyển liên đoàn lao (tư vấn, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề) chưa nhiều, chưa động cùng cấp tiến hành khởi kiện ra toà án nhân dân. thu hút sự quan tâm của NLĐ, chưa phát huy tác dụng trên Năm là, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động thực tế. Do đó, cần nghiên cứu sử dụng các khoản chi - việc làm BHTN hợp lý hơn, cụ thể là: Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động - việc làm + Trích quỹ BHTN để hình thành khoản hỗ trợ vốn cho là yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý BHTN hiện NLĐ tham gia BHTN bị mất việc làm dưới hình thức cho đại, là biện pháp để xây dựng cơ chế kiểm soát thông tin vay ưu đãi. Trong 4 chế độ BHTN hiện hành, NLĐ khi mất NLĐ bị mất việc làm hoặc đang hưởng trợ cấp BHTN một việc đã bước đầu có sự hỗ trợ về tài chính, trong số đó, có cách chủ động, từ đó, kiểm soát chặt tình trạng việc làm một phần được đào tạo nghề nhưng rất ít, số lao động được của NLĐ - cơ sở để đảm bảo việc giải quyết chế độ BHTN hỗ trợ từ quỹ BHTN tái gia nhập thị trường lao động là có đúng người, đúng đối tượng, tránh tình trạng trục lợi nhưng chưa được thống kê cụ thể. Nhiều người trong số họ BHTN. Đây cũng là biện pháp để các cơ quan QLNN về quay về tự làm ăn buôn bán, kiếm kế sinh nhai. Thực tế là, BHTN nói riêng và QLNN về lao động việc làm nói chung kết dư quỹ BHTN hiện rất lớn, chi BHTN hàng năm thấp nắm bắt thông tin toàn diện về lao động - việc làm trên hơn nhiều so với thu BHTN, do đó, để tạo điều kiện hơn phạm vi cả nước, đảm bảo tính liên thông giữa các địa nữa cho NLĐ mất việc làm, cần có sự hỗ trợ về tài chính phương, đảm bảo thông tin quản lý nhà nước được chủ đối với những NLĐ mất việc thực sự cần vốn để tự sản động, chính xác và kịp thời. xuất, kinh doanh thông qua việc cho vay vốn từ nguồn quỹ BHTN còn kết dư - đó cũng là cách tạo việc làm cho NLĐ Để xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động việc để giảm gánh nặng thất nghiệp. làm, cần thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lý liên quan trong cập nhật biến động thường xuyên + Hỗ trợ thêm cho NLĐ đủ điều kiện hưởng BHTN: về tình trạng việc làm của người lao động trong các đơn vị Cần tăng mức hỗ trợ đối với chế độ hỗ trợ học nghề, cụ thể sử dụng lao động: Kế hoạch và Đầu tư, Thuế, Lao động và là cần hỗ trợ nhiều hơn cho NLĐ đang hưởng BHTN tham Bảo hiểm xã hội, từ đó sẽ hình thành một cơ sở dữ liệu gia học nghề như hỗ trợ một phần chi phí ăn ở, sinh hoạt chính xác, khoa học, sử dụng hiệu quả cho hoạt động xét phí ... để họ yên tâm tham gia khóa học, bởi thực tế, nhiều duyệt đối tượng hưởng BHTN. NLĐ gặp khó khăn khi quyết định tham gia học nghề, họ đã bị mất việc làm - tức là mất đi nguồn thu nhập chính, lại Sáu là, đầu tư nâng cao tính ổn định cho các điểm phải tốn thời gian và chi phí cho việc học nghề mà không tiếp nhận, điểm ủy thác được bố trí thêm tại các tỉnh, chắc chắn rằng sẽ có xin được việc làm từ việc học nghề thành phố có lượng người thất nghiệp đến làm thủ tục mới hay không. Ngoài ra, cần có hỗ trợ đột xuất cho NLĐ đông, địa bàn phụ trách tương đối rộng
  5. ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 8(117).2017 57 Các địa phương có số lượng địa điểm tiếp nhận nhiều đều 3.2.3. Điều kiện thực hiện giải pháp là các địa phương có mật độ lao động lớn phân bố đều ở các Để thực hiện các giải pháp ở trên, Bộ LĐ-TB&XH phối quận, huyện, thị xã. Vì vậy, để nâng cao chất lượng giải hợp với Bộ Tài chính thực hiện phân tích, dự báo thu - chi, quyết BHTN tại các điểm tiếp nhận, điểm ủy thác được bố kết dư quỹ BHTN, tham mưu Chính phủ trình Quốc hội các trí thêm cần tăng tính ổn định của các địa điểm tiếp nhận này, giải pháp sử dụng hợp lý nguồn thu - chi BHTN. Bộ LĐ- cụ thể: tăng đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, các TB&XH cũng cần chủ động tham mưu cho Chính phủ các thiết bị truyền thông tin để đảm bảo sự liên lạc thông suốt quy định về hoạt động giao dịch điện tử trong lĩnh vực giữa các địa điểm này với phòng BHTN. BHTN. Từ đó, triển khai và đẩy mạnh các hoạt động giao Bảy là, tăng cường đầu tư và ứng dụng công nghệ dịch điện tử trong thẩm định, duyệt hồ sơ, tiếp nhận, xử lý, thông tin vào hoạt động quản lý, tổ chức thực hiện BHTN giải quyết hồ sơ. Đồng thời, các cơ quan QLNN về BHTN Tiếp tục hoàn thiện và khai thác có hiệu quả các phần phải thống nhất quan điểm rằng, muốn đảm bảo tốt nguồn mềm quản lý, thực hiện BHTN hiện có, đặc biệt là phần lực vật chất và tài chính trong QLNN về BHTN, cần thiết mềm quản lý lao động của Cục Việc làm để kiểm soát tình phải tăng cường tính minh bạch trong dữ liệu thống kê, thông hình lao động ở các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử tin quản lý, minh bạch trong quản lý tài chính BHTN, tăng dụng lao động. Đồng thời, hỗ trợ một phần kinh phí cho cường ứng dụng công nghệ thông tin, đẩy mạnh các hoạt các địa phương để xây dựng phần mềm quản lý giữa Sở động giao dịch điện tử an toàn. LĐ-TB&XH, Trung tâm Dịch vụ việc làm và cơ quan bảo 4. Kết luận hiểm xã hội nhằm hoàn thiện hệ thống thông tin quản lý về lao động việc làm cấp tỉnh. Bên cạnh đó, cần đầu tư phát BHTN là một trong những chính sách xã hội quan trọng triển và hoàn thiện về kỹ thuật cho website của Trung tâm của Đảng và Nhà nước nhằm mục tiêu đảm bảo an sinh xã Quốc gia Dịch vụ việc làm để nâng cao hiệu quả hoạt động, hội. Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của chính sách này, trên phục vụ tốt công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin và thực tế, cần tiếp tục tạo niềm tin cho các đối tượng thụ hưởng, tính tương tác trực tuyến về BHTN. cho nhân dân và toàn xã hội, việc nghiên cứu những bất cập và thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đảm bảo Từng bước mã hóa, số hóa quy trình giải quyết chế độ nguồn lực vật chất và tài chính trong QLNN về BHTN là một BHTN, đồng bộ với quá trình cải cách hành chính theo tiêu trong những việc làm rất cần được các cơ quan QLNN liên chuẩn ISO 9001-2000 đã được Thủ tướng Chính phủ phê quan quan tâm, thực hiện. duyệt tại Quyết định số 144/2006/QĐ-TTg ngày 20/6/2006 về quy định áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 vào hoạt động của các cơ quan TÀI LIỆU THAM KHẢO hành chính nhà nước được sửa đổi, bổ sung tại Quyết định [1] Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam hàng quý của Bộ LĐ- số 118/2009/QĐ-TTg ngày 30/9/2009. TB&XH và Tổng cục Thống kê. Ngoài ra, cần tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin [2] Báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH hàng năm về tình hình thực hiện BHTN ở Việt Nam. trong thực hiện các nghiệp vụ quản lý liên quan đến BHTN, [3] Báo cáo của Bộ Tài chính, Bảo hiểm xã hội Việt Nam hàng năm về tiến hành thực hiện các giao dịch thông qua hình thức trực thu-chi BHTN. tuyến (sử dụng sổ bảo hiểm xã hội điện tử, chốt sổ trực [4] Tài liệu tuyên truyền về bảo hiểm thất nghiệp năm 2016, 2017 của tuyến bằng chữ ký số chuyên dùng …) để rút ngắn thời gian Bộ LĐ-TB&XH. chốt sổ cho NLĐ. (BBT nhận bài: 16/6/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 25/8/2017)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2