Đánh giá ảnh hưởng của ba loại chiết xuất thảo dược đến sự biểu hiện gen của tế bào cá mú Epinephelus coioides
lượt xem 3
download
Trong nghiên cứu thử nghiệm đối với ba loại chiết xuất từ thảo dược (Houttuynia cordata, Polygonum cuspidatum và Astragalus spp.) nhằm khảo sát khả năng ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen trên tế bào GK của cá mú bông. Thí nghiệm được tiến hành với 3 nồng khác nhau ở thảo dược Houttuynia cordata và Polygonum cuspidatum (1μL; 5μL và 10μL), 2 nồng độ với Astragalus spp..
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá ảnh hưởng của ba loại chiết xuất thảo dược đến sự biểu hiện gen của tế bào cá mú Epinephelus coioides
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BA LOẠI CHIẾT XUẤT THẢO DƯỢC ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN GEN CỦA TẾ BÀO CÁ MÚ Epinephelus coioides Võ Bích Xoàn1*, Ming Wei-Lu1 TÓM TẮT Trong nghiên cứu thử nghiệm đối với ba loại chiết xuất từ thảo dược (Houttuynia cordata, Polygonum cuspidatum và Astragalus spp.) nhằm khảo sát khả năng ảnh hưởng đến sự biểu hiện gen trên tế bào GK của cá mú bông. Thí nghiệm được tiến hành với 3 nồng khác nhau ở thảo dược Houttuynia cordata và Polygonum cuspidatum (1μL; 5μL và 10μL), 2 nồng độ với Astragalus spp.. Kết quả biểu hiện các gen IgD, IgM, MHC-II, IL1-β, Mx, TNF α, MHC-I, C3 và IL6 của tế bào GK có sự khác nhau đối với từng loại thảo dược ở các nồng độ khác nhau. Đối với hai loại thảo dược Huottuynia cordata và Polygonum cuspidatum, các gen được phân tích khả năng biểu hiện sau 24 giờ thí nghiệm cho kết quả tương đương nhau chủ yếu với các gen IgD, IgM, MHC-II, IL1-β, Mx, và TNF α gene. Ở thí nghiệm đối với Astragalus spp, kết quả miêu tả rằng có 5 loại gen được biểu hiện là IgD, IgM, MHC-II, IL1-β và Mx. Trong các gen biểu hiện thì IgD là cao nhất so với các gen khác. Từ khoá: Cá mú bông, Epinephelus coioides, thảo dược, gen. I. ĐẶT VẤN ĐỀ mắc các bệnh truyền nhiễm và không lây nhiễm Cá mú là một loài ăn thịt, tăng trưởng nhanh, (Chua và ctv., 1994; Fukada và ctv., 1999) dẫn chất béo tốt nên được quan tâm đặc biệt ở nhóm đến tổn thất kinh tế nghiêm trọng (Lee, 1995; cá biển trong nuôi trồng thuỷ sản. Cá mú được Yet và ctv., 2008 ) cả trong các trang trại và trại xem là một trong số đối tượng hản sản có giá trị sản xuất giống. Các bệnh do vi-rút, vi khuẩn và cao ở Châu Á bởi chất lượng thịt của chúng. Ở ký sinh trùng dường như là những rào cản quan Châu Á, cá mú chấm cam, Epinephelus coioides trọng nhất có thể ảnh hưởng đến nuôi cá mú ở là một loại hải sản phổ biến với giá thương Đài Loan. Sự tổn thất kinh tế ngày càng tăng do phẩm cao và là loài nuôi biển có giá trị kinh dịch bệnh cho thấy sự cần thiết phải phát triển tế cao không chỉ ở Đài Loan mà còn ở một số các chiến lược phòng và kiểm soát bệnh mới. nước khác như Trung Quốc, Indo và Thái Lan Các loại thảo mộc Trung Quốc đóng một (Pierre và ctv., 2008; Chen và ctv., 2007). vai trò quan trọng trong phòng và trị bệnh đối Nuôi cá mú ở Đài Loan có một lịch sử hơn với bệnh thủy sản. Có một số nghiên cứu để sử ba mươi năm và hầu hết là hình thức nuôi ao dụng các loại thảo mộc Trung Quốc trên các ở khu vực Đài Trung và Đài Nam trong khi bệnh cá mú. Lợi ích của việc sử dụng các loại đó hình thức nuôi bè chủ yếu ở Bành Hồ Đài thảo mộc Trung Quốc là chi phí thấp và không Loan. Có khoảng mười loài được nuôi thương ảnh hưởng xấu đến môi trường. Trong những mại và bảy loài có sản lượng nuôi lớn ở Đài năm gần đây, nhiều thí nghiệm đã được thực Loan trong đó có loài cá mú chấm cam. Loài hiện với chiết xuất thảo dược trên nhiều loài này được nuôi thành công vào năm 1981. Năm cá quan trọng về mặt kinh tế, vì chiết xuất thảo 1991, sản xuất giống hàng loạt và trở thành một dược cũng như các chất kích thích miễn dịch trong những loài cá biển quan trọng nhất ở Đài truyền thống có thể được áp dụng trong nuôi cá Loan. Tổng sản lượng nuôi cá mú Đài Loan để thay thế thuốc kháng sinh và hóa trị liệu. Theo năm 2013 đạt 25,749 tấn và có giá trị 6.825 tỉ Yin và ctv., 2008, các loại thảo mộc đã được sử Đài tệ (Liu và ctv., 2015; Young và ctv., 2015). dụng làm thuốc chống lại một số bệnh. Các loại Tuy nhiên, nuôi cá mú thâm canh dẫn đến tỷ lệ thảo mộc có chứa nhiều thành phần hoạt tính 1 Phân viện Nghiên cứu Thủy sản Nam sông Hậu, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II. * Email: xoangiang@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 29
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II miễn dịch như polysaccharides, axit hữu cơ, II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP alkaloids, glycosides và dầu dễ bay hơi, có 2.1. Vật liệu nghiên cứu thể tăng cường chức năng miễn dịch chống Nghiên cứu được thực hiện tại khoa thuỷ sản lại vi sinh vật gây bệnh (Yin và ctv., 2008; trường đại học Hải Dương quốc gia Đài Loan. Dhayanithi và ctv., 2013, Novriadi và ctv., Các hoá chất dùng trong nghiên cứu: tế bào thận 2014). Trong nuôi trồng thủy sản thương mại, của cá mú bông GK, virus gây bệnh buồn ngủ kháng sinh được sử dụng để phòng ngừa và trên cá mú GIV, ba loại chiết xuất từ thảo dược kiểm soát bệnh, nhưng chi phí rất tốn kém. (Houttuynia cordata, Polygonum cuspidatum Một số nghiên cứu đã được thực hiện để tìm và Astragalus spp.), môi trường dinh dưỡng cho ra các hợp chất mới từ các nguồn thực vật nuôi tế bào cá mú, môi trường trizol reagent, với giá rẻ và tốt nhất để ngăn chặn các bệnh 70% alcohol, chloroform, isopropanol, dung gây ra các sinh vật trong nuôi trồng thủy sản. dịch PBS và một số dung dịch dùng trong ly Nhiều loại thảo mộc đã được sử dụng như là trích RNA và DNA…. biện pháp khắc phục tại nhà và một số trong số này có tính chất virus tiềm năng. Một số Dụng cụ dùng trong nghiên cứu: kính hiển sản phẩm thực vật được tìm thấy có hoạt tính vi điện tử, máy PCR, tủ vô trùng, đĩa peptri chống virus hiệu quả chống lại các bệnh do nhựa, micro pipet các loại …. virus. Tuy nhiên, không có tài liệu nào được 2.2. Phương pháp phân tích tìm thấy trên các thảo dược Trung Quốc để Chuẩn bị thảo dược chống lại cá mú iridovirus, vì vậy nó là cần Các chiết xuất từ thảo dược được tiến hành thiết để giúp các nhà nghiên cứu xác định kiểm tra với các nồng độ khác nhau trên tế bào các loại thảo mộc Trung Quốc mới cho căn cá mú trước khi thí nghiệm với thảo dược. Đối bệnh này. với từng loại thảo dược, thử nghiệm 4 nồng độ Mục đích nghiên cứu: nhằm kiểm tra độc tố của thảo dược lên tế bào Khảo sát ảnh hưởng của ba loại chất là 1; 5; 10 và 50μg/ml. Các loại mồi được tiến chiết xuất từ thảo dược Houttuynia cordata, hành nghiên cứu trên biểu hiện gen của tế bào cá Polygonum cuspidatum và Astragalus mú khi thử nghiệm với các nồng độ khác nhau membranaceus lên khả năng biểu hiện gen của của 3 loại thảo dược. Có 9 loại mồi được tiến tế bào thận GK cá mú đốm cam (Epinephelus hành trong thí nghiệm IgM, MHC-II, IL1-β, coioides). Mx, TNF α, MHC-I, C3 và IL6, trình tự mồi được thể hiện ở Bảng 1. Bảng 1: Các loại mồi được sử dụng trong nghiên cứu biểu hiện gen ở tế bào cá mú khi thử nghiệm với các loại thảo dược. Tên mồi Mồi xuôi Mồi ngược IL-1β AgCTCTgCCTCCACAgAgA CTCAAgCTgTgCCAgAACCT IL-6 CCTCCAACTTCAgCAAggAg CCTAGACAgCCAGgACTTCCTC TNF-α gAATggAggAgTCAggTggA CTCCTCACAAggCAAACACA Mx gCTgCgAgAAggAgCTAgAA TCTCTCCATCAggATCCACC C3 gCTggAgAAAgTCgTCTTgg gTgggTTgCTgTggAACTTT IgD ATTTTgACgCCAAgTTgACC TgCCAgCTTgAAAAgTgATg IgM CTATCTgCTgggCAggTgTT gCAgCAgAATCTTCAgTCTTCA MHC Iα ACCACgATggATCCTTTCAg TgCgCCTACAATCACAgAAg MHC IIα ggAgAAgACTCAgCCCAgTg CTgAAgCCTgACCAACACAA β-actin gTTgCACTggACTTTgAgCA ACATCTgCTggAAggTggAC 30 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Phương pháp PCR: Phương pháp PCR nghiên cứu được thu để phân tích biểu hiện gen truyền thống được sử dụng phân tích khả năng sau 24 giờ thí nghiệm bằng phương pháp PCR. biểu hiện gen của tế bào cá mú khi được thử Kết quả biểu hiện của IgD, IgM, MHC-II, IL1-β, nghiệm với các chiết xuất thảo dược ở các nồng Mx, TNF α, MHC-I, C3 và IL6 trên tế bào GK độ khác nhau. Mồi β-actin được chọn làm gen của cá mú với ba loại chiết xuất thảo dược đối chứng. Huottuynia cordata, Polygonum cuspidatum và Astragalus spp. được thể hiện qua Hình 1; 2 và III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3. Đối với Huottuynia cordata cho kết quả biểu 3.1. Biểu hiện gen của IgD, IgM, MHC- hiện ở các gen IgD, IgM, MHC-II, IL1-β, Mx, II, IL1-β, Mx, TNF α, MHC-I, C3 và IL6 TNF α gen nhưng mức độ biểu hiện của TNF Kết quả kiểm tra cho thấy, sau 24 giờ tỷ lệ α chỉ xuất hiện tại nồng độ thảo dược 10µg/ml sống của tế bào ở hai loại Houttuynia cordata và (Hình 1). Đặc biệt, IgD gen biểu hiện mức độ Polygonum cuspidatum cho kết quả tốt hơn đối cao nhất so với các gen còn lại ở cả ba nồng độ với nghiệm thức đối chứng tại 3 nồng độ 1; 5; thảo dược. Tuy nhiên, MHC-I, C3 và IL6 gene 10µg/ml. Tuy nhiên ở nghiệm thức Astragalus không được phát hiện trong thí nghiệm ở tất cả spp. cho kết quả tốt hơn so với nghiệm thức đối các nghiệm thức. chứng ở nồng độ 1 và 5 µg/ml. Tế bào GK trong Hình 1. Mức độ biểu hiện gen ở tế bào GK của cá mú trong nghiên cứu đối với chiết xuất thảo dược Huottuynia cordata qua phân tích PCR sau 24 giờ thí nghiệm. Tương tự đối với thảo dược Polygonum chỉ phát hiện ở các nghiệm thức thí nghiệm với cuspidatum, kết quả phân tích PCR cho thấy thảo dược và không xuất hiện ở nghiệm thức đối rằng IgD, IgM, MHC-II, IL1-β và Mx được chứng. Có ba gen không được phát hiện MHC-I, phát ở tất cả các nghiệm thức. Ở TNF-α gen C3 và IL6 ở tất cả các nghiệm thức. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 31
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Hình 2. Mức độ biểu hiện gen ở tế bào GK của cá mú trong nghiên cứu đối với chiết xuất thảo dược Huottuynia cordata qua phân tích PCR sau 24 giờ thí nghiệm. Cuối cùng ở nghiệm thức với thảo dược gen còn lại. Đặc biệt ở loại chiết xuất thảo dược Astragalus spp., chúng tôi chỉ tiến hành với hai này cho biểu hiện của TNF α và MHC-I chỉ ở nồng độ 1µg/ml và 5µg/ml. Hình 3 cho thấy nghiệm thức thảo dược và không được biểu hiện IgD, IgM, MHC-II, IL1-β và Mx được biểu hiện ở nghiệm thức đối chứng. Đối với hai gen IL6 ở cả 3 nghiệm thức và nghiệm thức đối chứng. và C3 không được phát hiện trong nghiên cứu ở Trong đó IgD có biểu hiện cao nhất so với các tất cả các nghiệm thức. Hình 3. Mức độ biểu hiện gen ở tế bào GK của cá mú trong nghiên cứu đối với chiết xuất thảo dược Astragalus spp. qua phân tích PCR sau 24 giờ thí nghiệm. 32 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II IV. KẾT LUẬN Chinese Pharmacopoeia Committee. Chinese Pharmacopoeia Commission: Part I. Beijing, Kết quả nghiên cứu biểu hiện gen của tế bào China: China Medical Science and Technology GK cá mú cho kết quả tương ứng với từng loại Press; 2010. gen và từng nồng độ thảo dược khác nhau. Đối Choi, H.J, Song, J.H., Park, K.S., Kwon, D.H., 2009b. với Houttuynia cordata cho kết quả biểu hiện ở 5 Inhibitory effects of quercetin 3-rhamnoside on loại gen IgD, IgM, MHC-II, IL1-β, và Mx. Trong influenza A virus replication. Eur J Pharm Sci. khi đó ở thí nghiệm với thảo dược Polygonum 37: 329–33. cuspidatum cho kết quả biểu hiện trên 6 loại IgD, Chou, S.C., Su, C.R., Ku, Y.C., Wu, T.S., 2009. The IgM, MHC-II, IL1-β, Mx và TNF α. Riêng đối constituents and their bioactivities of Houttuynia với thảo dược Astragalus spp. cho kết quả biểu cordata. Chem Pharm Bull (Tokyo) 57: 1227–30. hiện trên 6 loại gen ở nồng độ 1 µg/ml và 7 loại Editorial Committee of Chinese Materia Medica, gen biểu hiện ở nồng độ 5 µg/ml. 1998. Chinese Materia Medica. Shanghai, China: Shanghai Science and Technology Press. TÀI LIỆU THAM KHẢO Fu, J., Wang, Z., Huang, L., Zheng, S., Wang, D., Brown, D. L., Dorling, K., 2006. Encyclopedia of Chen, S., Zhang, H., Yang, S., 2014. Review of herbs and their uses. the botanical characteristics, phytochemistry, and pharmacology of Astragalus membranaceus Chakraborti, S., Sinha, S., Sinha, R.K, 2006. High- (Huangqi). Phytother. Res. 28: 1275-1283. frequency induction of multiple shoots and clonal propagation from rhizomatous nodal segments of Goshi, K., Hidehiro, K., Takashi, A., Ikuo, H., Houttuynia Cordata Thunb. An ethnomedicinal 2010. BBC vaccine confers adaptive immunity herb of India. In vitro cellular & developmental against Mycobacterium sp. Infection in fish. biology - plant 42:394–8. Developmental and comparative immunology 34: 133-140. Chao, C.B., Yang, C.S., Tsai, Y.H., Chen, C.Y., Lin, C.S., Huang, H.T., 2016. A nested PCR for the Harley, C. B., Liu, W., Blasco, M., Vera, E., Andrews, detection of grouper iridovirus in Taiwan (TGIV) W. H., Briggs, L. A., Raffaele, J. M., 2011. A in cultured Hybrid grouper, Giant seaperch, and Natural Product Telomerase Activator as Part of Largemouth bass. Journal of aquatic animal a Health Maintenance Program. Rejuvenation health 14: 104-113. Research 14 (1): 45-56. Chen, X., Wang, Z., Yang, Z., Wang, J., Xu, Y., Tan, Hynniewta, S.R. and Kumar, Y., 2008. Herbal R.X., 2011. Houttuynia cordata blocks HSV remedies among the Khasi traditional healers infection through inhibition of NF-κB activation. and village folks in Meghalaya. Indian J Tradit Antiviral Res. 92: 341–5. Knowl. 7: 581-6. Chen, Y.M., Kuo, C.E., Chen, G.R., Kao, Y.T., Zou, Infante, F., Garcıa, A., Moyano, R., 1991. J., Secombes, C.J., Chen, T.Y., 2014. Functional Toxicolog´ıa del g´enero Astragalus. In Libro analysis of an orange-spotted grouper (Epiephelus homenaje al Profesor Doctor Don Rodrigo Pozo coioides) interferon gene and characterization of Lara, ed. by A. Rodero and R. Jordano, pp. 21- its expression in response to nodavirus infection. 57. Ed. Universidad de Co´ rdoba, Spain. Developmental and comparative immunology James, J.E., Molyneux, R.J., and Panter, K.E., 1990. 46: 117-128. The potential for the toxic principles of Astragalus Chen, L.M., Wang, F., Song, W., Hew, C.L., 2006. and related plants to appear in meat and milk. Vet. Temporal and differential gene expression of Hum. Toxicol. 32 (suppl.): 104-109. Singapore grouper iridovirus. Journal of general Kai, Y.H., Wu, Y.C., Chi, S.C., 2014. Immune gene virology 87: 2907-2915. expressions in grouper larvae (Epinephelus Chinese Pharmacopoeia Commission, 2015. Chinese coioides) induced by bath and vaccinations Pharmacopoeia, Section on Chinese medicine, with inactivated betanodavirus. Fish & shellfish Notes for clinicians. China Medical Science immunology 40: 563-569. Press, Beijing, pp. 302-303. Kanjilal, P.C., Dev, R.N., 1937. III. New Delhi: Omsons Publishers. Flora of Assam: 113. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 33
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Ketut, M., Haryanti, A.M., Teruo, M., 2008. Xue Za Zhi v.18: 290-291. Histopathological and ultrastructural features of Ren, X., Sui, X., Yin, J., 2011. The effect of enlarged cells of humpback grouper Cromileptes Houttuynia cordata injection on pseudorabies altivelis challenged with Megalocytivirus herpesvirus (PrV) infection in vitro. Pharm Biol. (family Iridovidae) after vaccination. Diseases of 49: 161-6. aquatic organisms 79: 163-168. Shangliang, T., Hetrick, F.M, Roberson, B.S Baya, Kim, G.S., Kim, D.H., Lim, J.J., Lee, J.J., Han, D.Y., A., 1990. The antibacterial and antiviral activity Lee, W.M., 2008. Biological and antibacterial of herbal extracts for fish pathogens. J Ocean activities of the natural herb Houttuynia cordata Univ Qingdao 20: 53-60. water extract against the intracellular bacterial Sivasankar, P., Anix, V., Santhiya, A., Kanaga, V.A., pathogen Salmonella within the RAW 264.7 2015. Review on plants and herbal extracts against macrophage. Biol Pharm Bull. 31: 2012–7. viral diseases in aquaculture. JMPS 3(2): 75-79. Lau, K.M., Lee, K.M., Koon, C.M., Cheung, C.S., Tutupalli, L.V., Chaubal, M.G., Saururaceae, V., Lau, C.P., Ho, H.M., 2008. Immunomodulatory 1975. Composition of essential oil from foliage and anti-SARS activities of Houttuynia cordata. of Houttuynia cordata and chemo systematics of J Ethnopharmacol. 118: 79–85. Saururaceae. Lloydia. 38: 92-106. Leardkamolkarn, V., Sirigulpanit, W., Phurimsak, Uphof, J.C.T., 1968. Dictionary of Economic Plants, C., Kumkate, S., Himakoun, L., Sripanidkulchai, p. 591. J. Cramer, Lehre (Germany). B., 2012. The inhibitory actions of Houttuynia cordata aqueous extract on dengue virus and Xu, D., Wei, J., Cui, H., Gong, J., Yan, Y., Lai, R., Qin, dengue-infected cell. J Food Biochem 36: 86-92. Q., 2010. Differential profile of gene expression in grouper Epiephelus coioides, infected with Leu, Y.L., Hwang, T.L., Hu, J.W., Fang, J.Y., 2008. Singapore grouper iridovirus, revealed by Anthraquinones from Polygonum cuspidatum as suppression subtractive hybridization and DNA tyrosinase inhibitors for dermal use. Phytother microarray. Journal of fish biology 77: 341-360. Res. 22(4): 552-6. Xu, Q., Ma, X., Liang, X., 2007. “Determination of Lin, L.Z., He, X.G., Lindenmaier, M., Nolan, G., Astragalosides in the Roots of Astragalus spp. Using Yang, J., Cleary, M., Qiu, S. X., Cordell, G.A., Liquid Chromatography Tandem Atmospheric 2000. “Liquid Chromatography-Electrospray Pressure Chemical Ionization Mass Spectrometry”. Ionization Mass Spectrometry Study of Phytochemical Analysis 18 (5): 419-427. the Flavonoids of the Roots of Astragalus mongholicus and A. membranaceus”. Journal of Yeh, C.H., Chen, Y.S., Wu, M.S., Chen, C.W., Chromatography A 876 (1–2): 87-95. Yuan, C.H., Pan, K.W., Chang, Y.N., Chuang, N.N., Chang, C.Y., 2008. Differential display Lu, H.M., Liang, Y.Z., Yi, L.Z., Wu, X.J., 2006. of grouper iridovirus-infected grouper cells by Anti-inflammatory effect of Houttuynia cordata immunostaining. Biochemical and biophysical injection. J Ethnopharmacol. 104: 245-9. research communications. 372: 674-680. Lu, L., Zhou, S.Y., Chen, C., Weng, S.P., Chan, Zhang, C., Wang, X., Zhang, X., Zhang, Y., Xiao, S.M., He, J.G., 2005. Complete genome H., Liang, X., 2009. Bioassay-guided separation sequence analysis of an iridovirus isolated from of citreorosein and other oestrogenic compounds the orange-spotted grouper, Epiephelus coioides. from Polygonum cuspidatum. Phytother Res. Virology. 339: 81-100. 23(5): 740-751. Matsuda, H., Shimoda, H., Morikawa, T., Zhang, H., Zhang, Q.W., Wang, L., Zhang, X.Q., Ye, Yoshikawa, M., 2001. Phytoestrogens from the W.C., Wang, Y.T., 2012. Two new anthraquinone roots of Polygonum cuspidatum (Polygonaceae): malonylglucosides from Polygonum cuspidatum. structure-requirement of hydroxyanthraquinones Nat Prod Res. 26 (14): 23-27. for estrogenic activity. Bioorganic Medicinal Chemistry Letters 11(14): 39-42. Zhang, K., Pugliese, M., Pugliese, A., Passantino, A., 2015. Biological active ingredients of traditional Mei, J., 2012. Analysis on medication rule in Chinese herb Astragalus membranaceus on diabetes Ⅱ patients treated with Traditional treatment of diabetes: a systematic review. Mini Chinese Medicine. Zhongguo Shi yan Fang Ji Rev. Med. Chem 15: 315-329. 34 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018
- VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II EVALUATION OF FUNCTION OF THREE DIFFERENT HERBS ON GENE EXPRESSION IN GROUPER Epinephelus coioides Vo Bich Xoan1*, Ming Wei-Lu ABTRACT In this study, we examined the effect of three Chinese herbal extracts (Houttuynia cordata, Polygonum cuspidatum and Astragalus spp.) applied on GK cells of orange-spotted grouper to evaluate gene expression. The experiment was conducted at 3 concentrations (1 µg/ml, 5µg/ml and 10µg/ml) for Houttuynia cordata, Polygonum cuspidatum and two concentration (1μL; μL 5 ) for Astragalus spp. In this experiment, the result of gene expression of IgD, IgM, MHC-II, IL1-β, Mx, TNF α, MHC-I, C3 and IL6 in GK cells infected with three Chinese herbs namely Huottuynia cordata, Polygonum cuspidatum and Astragalus spp were different at three concentrations. IgD, IgM, MHC-II, IL1-β, Mx, TNF α gene expression were observed GK cells infected with Huottuynia cordata and Polygonum cuspidatum after 24 hours of herb treatment. At Astragalus spp treatment, the result indicated that five genes namely IgD, IgM, MHC-II, IL1-β and Mx were detected and the expression of IgD was highest compared to others. Keywords: orange-spotted grouper, Epinephelus coioides, herbal extracts, iridovirus. Người phản biện: TS. Lê Hồng Phước Ngày nhận bài: 20/12/2018 Ngày thông qua phản biện: 27/12/2018 Ngày duyệt đăng: 31/12/2018 1 Research sub-Institute for Southern Hau River Fisheries, Research Institute for Aquaculture No. 2 * Email:xoangiang@gmail.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 12 - THÁNG 12/2018 35
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ảnh hưởng của chất điều tiết sinh trưởng thực vật và chất khoáng vi lượng đến sinh trưởng và ra hoa in vitro ở cây hoa Hồng
9 p | 124 | 13
-
Ảnh hưởng của Probiotics lên hiệu quả sử dụng thức ăn và chỉ tiêu mổ khảo sát gà ác 0-8 tuần tuổi
5 p | 87 | 10
-
Ảnh hưởng của thức ăn có hàm lượng đạm khác nhau lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá trê vàng (Clarias macrocephalus) giai đoạn cá bột lên cá giống
9 p | 103 | 8
-
Ảnh hưởng của mật độ nuôi và hàm lượng protein trong thức ăn đến tỉ lệ sống và tăng trưởng của cá lóc đầu nhím (Channa sp.) nuôi thương phẩm
10 p | 68 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại giá thể đến sinh trưởng của giống dưa chuột H’Mong trong điều kiện nhà màng tại Thái Nguyên
6 p | 15 | 5
-
Ảnh hưởng của giá thể và nồng độ phân bón lá đến sinh trưởng và phát triển cây hoa cát tường (Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinn) trồng chậu tại Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 71 | 5
-
Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sinh trưởng, tỉ lệ sống và stress của cá nâu (Scatophagus argus Linnaeus, 1766)
9 p | 17 | 4
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tốc độ sinh trưởng và tỷ lệ sống của ngao móng tay chúa (Cultellus maximus) ở giai đoạn nuôi thương phẩm
8 p | 23 | 4
-
Ảnh hưởng của bón vôi và phân hữu cơ vi sinh đến sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của giống dưa hấu TN522 trên đất phèn tại tỉnh Hậu Giang
8 p | 55 | 4
-
Ảnh hưởng của nitrite lên một số chỉ tiêu sinh lý và tăng trưởng của cá ba sa (pangasius bocourti
10 p | 69 | 4
-
Ảnh hưởng của mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hoá và một số chỉ số môi trường dạ cỏ của cừu được nuôi bằng rơm lúa
9 p | 68 | 3
-
Đánh giá ảnh hưởng của vi khuẩn Bacillus subtilis BA-B2013 đối với tăng trọng và số lượng vi khuẩn đường ruột của gà
6 p | 19 | 3
-
Thành phần hóa học và ảnh hưởng của điều kiện bảo quản lên mật số Bacillus subtilis và Saccharomyces cerevisiae trong chế phẩm probiotic trên bã cơm dừa
9 p | 11 | 2
-
Ảnh hưởng của phương thức cho ăn đến năng suất sinh sản của lợn nái ngoại giai đoạn nuôi con
5 p | 6 | 2
-
Sử dụng ảnh Landsat đa thời gian đánh giá biến động diện tích rừng dưới ảnh hưởng của xây dựng đập thủy điện Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2000-2016
12 p | 12 | 2
-
Ảnh hưởng của lượng đạm bón đến quang hợp ở giai đoạn sau trỗ và năng suất của dòng lúa cải tiến mang gene GN1a tăng số hạt trên bông
10 p | 3 | 2
-
Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng và tỷ lệ mang trứng của luân trùng (Brachionus rotundiformis)
12 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn