intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá biland lipid huyết thanh của bệnh nhân tai biến mạch máu nãotại Bệnh viện 199

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

59
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát nồng độ biland lippid huyết thanh ở bệnh nhân tai biến mạch máu não. Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ biland lipid huyết thanh với tai biến mạch máu não. Nghiên cứu tiến hành 40 bệnh nhân vào điều trị Bệnh viện 199 BCA, được chẩn đoán xác định là tai biến mạch máu não theo tiêu chuẩn của WHO.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá biland lipid huyết thanh của bệnh nhân tai biến mạch máu nãotại Bệnh viện 199

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ BILAND LIPID HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN TAI BIẾN <br /> MẠCH MÁU NÃOTẠI BỆNH VIỆN 199 <br /> Hoàng Phương Thủy* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> TBMMN đã và đang là một vấn đề cấp thiết đối với nền y học, mọi quốc gia, mọi sắc tộc, không phân biệt <br /> giới tính vì tỉ lệ mắc bệnh và hậu quả nặng nề để lại, là một trong những nguyên nhân gây tử vong và tàn phế <br /> hàng đầu trên thế giới. Các yếu tố nguy cơ gây TBMMN rất đa dạng và khác nhau. <br /> Mục tiêu: Khảo sát nồng độ biland Lippid huyết thanh ở bệnh nhân TBMMN. Đánh giá mối liên quan giữa <br /> nồng độ biland Lipid huyết thanh với TBMMN. <br /> Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 40 bệnh nhân vào điều trị tại khoa <br /> HSCC Bệnh viện 199 BCA, được chẩn đoán xác định là TBMMN theo tiêu chuẩn của WHO.Nghiên cứu theo <br /> Phương pháp thống kê hồi cứu, tiến cứu theo mẫu Protocol định trước.Xữ lý số liệu theo phần mềm xữ lý số liệu <br /> SPSS 15.0.  <br /> Kết quả: Kết quả nghiên cứu cho thấy: Tai biến mạch máu não xảy ra ở cả nam và nữ, nữ cao hơn nam, tỷ <br /> lệ mắc TBMMN tăng dần theo tuổi, đặc biệt từ tuổi 50 trở lên. Thể XHN chiếm tỷ lệ cao hơn NMN, 57,5% so <br /> với 42,5%. Rối loạn lipid máu trong TBMMN chiếm 72,5 %, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai <br /> nhóm NMN và XHN. Chỉ số CT có nồng độ trung bình là 5,35 ± 1,01. Chỉ số TG trung bình của nghiên cứu <br /> chúng tôi là 1,96 ± 0,61, cao nhất là 10,2mmol/l. Chỉ số LDL‐c trung bình của nghiên cứu chúng tôi là 3,35 ± <br /> 0,87. Chỉ số HDL‐c trung bình là 1,15 ± 0,40. Có 48,28% bệnh nhân rối loạn lipid máu thuộc nhóm A. Có 68,18 <br /> % bệnh nhân rối tăng lipid máu thuộc type II a. Có mối liên quan giữa tăng lipid máu và TBMMN. <br /> Kết  luận:  Trong nghiên cứu của chúng tôi: TBMMN xảy ra ở cả nam và nữ, XHN chiếm tỷ lệ cao hơn <br /> NMN. Chỉ số CT có nồng độ trung bình là 5,35 ± 1,01. Chỉ số TG trung bình của nghiên cứu chúng tôi là 1,96 ± <br /> 0,61. Chỉ số LDL‐c trung bình của nghiên cứu chúng tôi là 3,35 ± 0,87. Chỉ số HDL‐c trung bình là 1,15 ± 0,40. <br /> Rối loạn lipid máu trong TBMMN chiếm 72,5 %. Có mối liên quan giữa tăng lipid máu và TBMMN, là một <br /> yếu tố quan trọng của TBMMN. <br /> Từ  khóa:  Biland  Lipid,  Tai  biến  mạch  máu  não  (TBMMN),  Nhồi  máu  não  (NMN),  Xuất  huyết  não <br /> (XHN), Bệnh viện 199. <br /> <br /> ABSTRACT <br /> ASSESSMENT BILAND LPIDID SERUM OF PATIENT STROKE AT 199 HOSPITAL <br /> Hoang Phuong Thuy* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 232 ‐ 236 <br /> Cerebral  vascular  accident  (stroke)  has  been  a  matter  of  urgency  for  the  medicine,  all  nations,  all  races, <br /> regardless of gender because the incidence and severe consequences for it, is one cause of death and disability in <br /> the world top. Risk factors for stroke are diverse and different. <br /> Objectives:  Survey  blain  Lipid  serum  concentrations  in  stroke  patients.  Assess  the  relate  between  blain <br /> lipid serum concentrations with stroke. <br /> Methods:  We  studied  40  patients  on  medical  treatment  in  hospital  intensive  care  unit  199  Ministry  of <br /> * Khoa Hồi sức cấp cứu – Bệnh viện 199 – BCA <br /> Tác giả liên lạc: Bs. Hoàng Phương Thủy ĐT: 0982053198<br /> <br /> 232<br /> <br /> Email: dr.hoangphuongthuy@gmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Public  Security  was  diagnosed  as  stroke  according  to  WHO  standards.  Research  in  Statistical  Methodology <br /> retrospective,  prospective  follow  predetermined  patterns  Protocol.  Data  processing  by  data  processing  software <br /> SPSS 15.0. <br /> Results: The results showed that: Tai‐stroke occurs in both men and women, women more than men, the <br /> incidence of stroke increases with age, particularly from age 50 upwards. Physical hemorrhage higher percentage <br /> of cerebral infarction, 57.5% from 42.5%. Dyslipidemia in stroke accounted for 72.5%, no significant difference <br /> statistically between the two groups of cerebral infarction and cerebral hemorrhage. The concentration of CT was <br /> 5.35 ± 1.01 average. The average number of TG study was 1.96 ± 0.61 us, the highest is 10.2 mmol/l. The average <br /> number  of  LDL‐c  of  the  study  was  3.35  ±  0.87.  HDL‐c  index  was  1.15  ±  0.40  average.  There  are  48.28%  of <br /> patients with dyslipidemia of group A. There are 68.18% of patients with disorders of hyperlipidemia type II a. Is <br /> there a link between hyperlipidemia and stroke. <br /> Conclusion:  Stroke  occurs  in  both  men  and  women,  bleeding  in  the  brain  account  for  the  higher  rate <br /> cerebral infarction. The concentration of CT was 5.35 ± 1.01 average. The average number of TG study was 1.96 <br /> ± 0.61 we. The average number of LDL‐c of the study was 3.35 ± 0.87 we. HDL‐c index was 1.15 ± 0.40 average. <br /> Dyslipidemia  in  stroke  accounted  for  72.5%.  Is  there  a  interrelate  between  hyperlipidemia  and  stroke,  is  an <br /> important element of stroke. <br /> Keyword: Lipid Bilan, strokes, cerebral infarction, hemorrhage, 199 Hospital. <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Tai biến mạch máu não(TBMMN) là một rối <br /> loạn  khu  trú  chức  năng  của  não  có  tiến  triển <br /> nhanh  trên  lâm  sàng,  nguyên  nhân  thường  do <br /> rối loạn tuần hoàn não xảy ra cấp đột ngột có thể <br /> là  do  mạch  máu  não  bị  vỡ  hoặc  tắc  gây  ra  các <br /> thiếu sót chức năng thần kinh, thường là khu trú <br /> hơn là lan  tỏa  tồn  tại  quá  24  giờ.  TBMN  có  các <br /> loại  tổn  thương  chính  là  chảy  máu  não,  chảy <br /> máu màng não, và nhũn não hoặc phối hợp các <br /> loại.Chảy  máu  não  do  vỡ  mạch  máu  não,  liên <br /> quan với HA cao hoặc dị dạng mạch máu  não. <br /> Nhũn não xảy ra khi một nhánh động mạch não <br /> bị tắc thường do 3 nguyên nhân chính là mảng <br /> xơ  vữa,  cục  tắc  bắn  từ  xa  tới  và  nhũn  não  do <br /> giảm  tưới  máu  não.  Nguyên  nhân  hiếm  gặp <br /> khác  gồm:  tách  thành  động  mạch  não,  viêm <br /> mạch  não  và  huyết  khối  tĩnh  mạch  não.TBMN <br /> thoáng qua (TIA)(1,2,3,7). <br /> TBMMN đã và đang là một vấn đề cấp thiết <br /> đối  với  nền  y  học,  mọi  quốc  gia,  mọi  sắc  tộc, <br /> không  phân  biệt  giới  tính  vì  tỉ  lệ  mắc  bệnh  và <br /> hậu  quả  nặng  nề  để  lại,  là  một  trong  những <br /> nguyên nhân gây tử vong và tàn phế hang đầu <br /> trên thế giới. <br /> <br /> Tỷ  lệ  mới  mắc  tại  Hoa  kỳ  (2005): <br /> 700.000/năm  Tỷ  lệ  tử  vong  160.000/năm.  Theo <br /> thống  kê  của  Tổ  chức  Y  tế  thế  giới,  tỉ  lệ  mắc <br /> hàng  năm  500/100000  dân.  Tỉ  lệ  mới  phát  hiện <br /> hằng năm là 0,3‐0,1/1000 dân/ năm, ở Mỹ hằng <br /> năm  có  khoãng  400‐500  nghìn  trường  hợp  mắc <br /> mới,  ở  Trung  Quốc  là  66‐329/100000  dân, <br /> TBMMN  là  nguyên  nhân  tử  vong  đứng  hàng <br /> thứ  3  sau  ung  thư  và  bệnh  tim  mạch.Tỉ  lệ  tử <br /> vong sẽ tăng gấp đôi vào năm  20020(1,2).  Không <br /> những tử vong cao mà số bệnh nhân sống sót có <br /> tới  2/3  bệnh  nhân  để  lại  di  chứng  nặng  nề  về <br /> thần  kinh  và  tâm  thần  dẫn  đến  sự  tàn  phế  đòi <br /> hỏi có sự chăm sóc dài ngày gây thiệt hại to lớn <br /> không  những  về  kinh  tế  mà  còn  làm  suy  giảm <br /> chất  lượng  cuộc  sống.  Đó  là  gánh  nặng  kinh  tế <br /> cho gia đình và xã hội(4,5). <br />  Ở nước ta theo thống kê của Bộ Y tế thì tỉ lệ <br /> tử  vong  tại  sáu  bệnh  viện  lớn  tại  Hà  Nội  cho <br /> thấy TBMMN là nguyên nhân gây tử vong hàng <br /> đầu. Gần đây các nghiên cứu cho thấy rằng tỉ lệ <br /> mắc trong cư dân miền Bắc là 75/100.000 dân, tỉ <br /> lệ mắc mới hàng năm là 53/100.000 dân. Tại Huế <br /> tỉ lệ mắc năm 1989 là 29,89/100.000 dân và năm <br /> 1999  là  106,8/100.000  dân  có  nghĩa  là  tăng  3,5 <br /> lần. Đó là một điều hết sức lo ngại và đáng quan <br /> tâm, tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Trị năm <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> 233<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> 2006‐2007  có  904  bệnh  nhân  nhaaph  viện  điều <br /> trị,  chiếm  2,4%  điều  trị  Nội  trú,  nhưng  tỉ  lệ  tử <br /> vong  do  TBMMN  là  13,4%  chiếm  53%  tử  vong <br /> toàn Bệnh viện(1,2,3). <br /> Cho  đến  nay  có  nhiều  phương  tiện  thăm <br /> dò  hiện  đại,  có  nhiều  biện  pháp  điều  trị  tích <br /> cực nhưng tác dụng điều trị vẫn còn hạn  chế, <br /> để lại nhiều di chứng nặng nề cho nên phòng <br /> ngừa  tai  biến  mạch  máu  não  là  một  mục  tiêu <br /> hàng  đầu  của  chăm  sóc  sức  khỏe  cộng <br /> đồng.Những  biện  pháp  nhằm  phát  hiện  và <br /> loại  bỏ  các  yếu  tố  nguy  cơ  sẽ  làm  giảm  tỷ  lệ <br /> mắc bệnh và nguy cơ tử vong. <br /> Các yếu tố nguy cơ gây TBMMN rất đa dạng <br /> và khác nhau tùy thuộc vào hoàn cảnh kinh tế, <br /> tập quán, khí hậu…. và các yếu tố nguy cơ này <br /> có tác động riêng rẽ hoặc phối hợp nhiều yếu tố <br /> nguy cơ cùng một lúc. Các yếu tố nguy cơ đó có <br /> thể  chia  làm  hai  nhóm  đó  là  nhóm  nguy  cơ  có <br /> thể thay đổi được (gồm Tăng huyết áp, đái tháo <br /> đường,  hẹp  động  mạch  chủ  không  rõ  nguyên <br /> nhân,  rối  loạn  lipid  xơ  vữa  động  mạch,  hút <br /> thuốc lá, lạm dụng bia rượu, chỉ số khối cơ thể <br /> cao, thiếu máu cục bộ não thoáng qua) và nhóm <br /> yếu tố nguy cơ không thay đổi được (gồm tuổi, <br /> giới tính, chủng tộc, giống nòi).Trong đó yếu tố <br /> Xơ  vữa  động  mạch  (XVĐM),  đến  nay  người  ta <br /> vẫn chưa rõ nguyên nhân gây XVĐM Theo Katz <br /> và  Dauber  trên  120.000  tử  vong  do  tổn  thương <br /> nội sọ đã có 75.000 trường hợp do nguyên nhân <br /> XVĐM não(2,3,7). <br /> Việc  nghiên  cứu  rối  loạn  lipid  ở  bệnh  nhân <br /> bị  TBMMN  và  xác  định  rối  loạn  Lipid  máu  có <br /> phải  là  một  yếu  tố  nguy  cơ  hay  không  sẽ  có  ý <br /> nghĩa  quan  trọng  trong  việc  dự  phòng,  tiên <br /> lượng  và  điều  trị  tai  biến  mạch  máu  não.  Xuất <br /> phát từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành nghiên <br /> cứu  nồng  độ  biland  lipid  huyết  thanh  ở  bệnh <br /> nhân TBMMN với hai mục tiêu: <br /> Khảo sát nồng độ biland Lippid huyết thanh <br /> ở bệnh nhân TBMMN <br /> Đánh giá mối liên quan giữa nồng độ biland <br /> Lipid huyết thanh với TBMMN. <br /> <br /> 234<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br /> Đối tượng nghiên cứu <br /> Chúng  tôi  tiến  hành  nghiên  cứu  40  bệnh <br /> nhân vào điều trị tại khoa HSCC Bệnh viện 199 <br /> BCA, được chẩn đoán xác định là TBMMN theo <br /> tiêu chuẩn của WHO. <br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu <br /> Nghiên cứu theo Phương pháp thống kê hồi <br /> cứu, tiến cứu theo mẫu Protocol định trước. <br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn bệnh <br /> Bệnh  nhân  được  chấn  đoán  xác  đinh  là <br /> TBMMN:  Bệnh  nhân  được  làm  các  xét  nghiệm <br /> Biland Lipid, Chụp CTscaner sọ não. <br /> Tiêu chuẩn loại trừ <br /> Chúng tôi không đưa vào nghiên cứu những <br /> trường hợp sau: <br /> Tai biến mạch máu não thoáng qua. <br /> Những bệnh nhân có dấu thần kinh khu trú <br /> khởi phát đột ngột sau chấn thương sọ não. <br /> <br /> Xử lý số liệu <br /> Số liệu được xữ lý theo phần mềm xữ lý số <br /> liệu SPSS15.0 <br /> <br /> KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN <br /> Bảng 1. Phân bố TBMMN theo giới. <br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> 16<br /> 24<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 40%<br /> 60%<br /> <br /> p<br /> P < 0,05<br /> <br /> Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân Bị TBMMN ở nữ <br /> cao hơn nam, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p <br /> 80<br /> 70<br /> 4<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 2,5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 1<br /> 2,5<br /> <br /> 6<br /> 15<br /> <br /> 8<br /> 20<br /> <br /> 7<br /> 17,5<br /> <br /> 3<br /> 7,5<br /> <br /> Nhận  xét:  Trong  từng  nhóm  tuổi  tỷ  lệ  mắc <br /> bệnh của Nữ cao hơn Nam, tỷ lệ mắc tăng dần <br /> theo tuổi, đặc biệt từ tuổi 50 trở lên. <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br /> Bảng 3. Phân loại TBMMN theo thể bệnh. <br /> Thể bệnh<br /> <br /> Số bệnh nhân<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> p<br /> <br /> XHN<br /> <br /> 23<br /> <br /> 57,5<br /> <br /> p < 0,01<br /> <br /> NMN<br /> <br /> 17<br /> <br /> 42,5<br /> <br /> Nhận  xét:  Trong  nghiên  cứu  TBMMN  thể <br /> XHN có tỷ lệ cao hơn NMN. <br /> <br /> Nghiên  cứu  nồng  độ  Lipid  máu  ở  bệnh <br /> nhân TBMMN <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Số trường hợp<br /> nghiên cứu<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Chung<br /> <br /> Số trường hợp rối<br /> loạn lipid<br /> <br /> 11/16<br /> <br /> 18/24<br /> <br /> 29/40<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> 68,75<br /> <br /> 75<br /> <br /> 72,5<br /> <br /> Nhận  xét:  Tình  trạng  rối  loạn  Lipid  máu  ở <br /> bệnh nhân TBMMN là khá cao, tỉ lệ chung gặp <br /> trong 72,5 % trường hợp nghiên cứu. Trong đó <br /> với nữ giới tỉ lệ cao hơn nam. <br /> <br /> Bảng 4. Rối loạn Lipid máu theo giới ở bệnh nhân <br /> TBMMN. <br /> Bảng 5. Chỉ số Lipid máu ở người bình thường và bệnh nhân TBMMN. <br /> Bình thường<br /> <br /> TBMMN (n = 40)<br /> <br /> P<br /> <br /> Cholesterol (mmol/l)<br /> <br /> 4,13 ± 0,07<br /> <br /> 5,35 ±1,01<br /> <br /> P < 0,01<br /> <br /> Triglycerid (mmol/l)<br /> <br /> 1,13 ±0,38<br /> <br /> 1,96 ± 0,61<br /> <br /> P < 0,01<br /> P < 0,01<br /> <br /> HDL-c (mmol/l)<br /> <br /> 1,55 ± 0,36<br /> <br /> 1,15 ±0,40<br /> <br /> LDL-c (mmol/l)<br /> <br /> 2,29 ± 0,69<br /> <br /> 3,35 ± 0,87<br /> <br /> P < 0,01<br /> <br /> Tỷ số CT/HDL-c<br /> <br /> 2,82 ± 0,84<br /> <br /> 5,82 ± 1,48<br /> <br /> P < 0,01<br /> <br /> Tỷ số LDL-c/HDL-c<br /> <br /> 1,57 ± 0,60<br /> <br /> 2,88 ± 1,58<br /> <br /> P < 0,01<br /> <br /> Nhận xét: Các chỉ số CT, TG, HDL‐c, LDL‐c <br /> ở người TBMMN có sự khác biệt, sự khác biệt có <br /> ý nghĩa thống kê với p <br /> 0,05<br /> <br /> Nhận xét: Ở bệnh nhân Nhồi máu não có tỉ <br /> lệ  rối  loạn  Lipid  máu  cao  hơn  so  với  XHN, <br /> chiểm tỉ lệ 76,47 % so với 69,56 % nhưng không <br /> khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). <br /> <br /> Bảng 9. Lipid máu và yếu tố nguy cơ HA trong TBMMN. <br /> Không tăng huyết áp<br /> Lipid<br /> (n = 10)<br /> Không có rối loạn lipid<br /> Có rối loạn lipid<br /> <br /> TBMMN n = 40<br /> Tỷ lệ TBMMN<br /> Tăng huyết áp<br /> (n = 30)<br /> 2 (5%)<br /> 8(20%)<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br /> Lipid<br /> Không có rối loạn lipid<br /> Có rối loạn lipid<br /> <br /> Tỷ lệ TBMMN<br /> 7(17,5%)<br /> 23 (57,5%)<br /> <br /> 235<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br /> <br /> KẾT LUẬN <br /> Qua nghiên cứu 40 trường hợp bệnh nhân bị <br /> tai  biến  mạch  máu  não  vào  điều  trị  tại  khoa <br /> HSCC Bệnh viện 199‐ Bộ Công An chúng tôi có <br /> một số nhận xét như sau: <br /> TBMMN xảy ra không phân biệt về giới và <br /> tuổi,  tỷ  lệ  mắc  tăng  dần  theo  tuổi,  đặc  biệt  từ <br /> tuổi 50 trở lên. <br /> Thể XHN chiếm tỷ lệ cao hơn NMN, 57,5% <br /> so với 42,5%. <br /> Rối  loạn  lipid  máu  trong  TBMMN  chiếm <br /> 72,5%,là  đặc  điểm  quan  trọng  của  TBMMN, <br /> không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa <br /> hai nhóm NMN và XHN. <br /> Chỉ  số  CT  có  nồng  độ  trung  bình  là  5,35  ± <br /> 1,01. <br /> Chỉ số TG trung bình của nghiên cứu chúng <br /> tôi là 1,96 ± 0,61, cao nhất là 10,2mmol/l. <br /> Chỉ  số  LDL‐c  trung  bình  của  nghiên  cứu <br /> chúng tôi là 3,35 ± 0,87. <br /> Chỉ số HDL‐c trung bình là 1,15 ± 0,40. <br /> Có  48,28%  bệnh  nhân  rối  loạn  lipid  máu <br /> thuộc nhóm A (theo phân loại quốc tế). <br /> Có  68,18  %  bệnh  nhân  rối  tăng  lipid  máu <br /> thuộc type II a (theo phân loại Fredcrikson). <br /> <br /> Có  sự  tương  quan  chặt  chẽ  giữa  tăng  huyết <br /> áp và lipid máu mà cụ thể là Cholesterol và LDL‐<br /> c. <br /> Có  mối  liên  quan  giữa  tăng  lipid  máu  và <br /> TBMMN. <br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO <br /> 1.<br /> 2.<br /> 3.<br /> 4.<br /> 5.<br /> 6.<br /> <br /> 7.<br /> 8.<br /> 9.<br /> 10.<br /> <br /> American  Heart  Association.Heart  disease  and  stroke <br /> statistics, 2005 update Leary MC (2001). <br /> Công  ty  EBEWE  pharma  (2006)  Bảo  vệ  thần  kinh  trong  Đột <br /> quỵ thiếu máu cấp.Tài liệu cung cấp năm 2006. <br /> Công  ty  EBEWEP  pharma  (2006)  Chương  trình  đào  tạo  đột <br /> quy. Tài liệu cung cấp năm 2008. <br /> Jauch EC (2005). “Acute Stroke Management.” emedicine.com, <br /> Inc. <br /> Kopito  J  (1996)  ʺA  Stroke  in  Timeʺ.  MERGINET.com, <br /> September 2001, Volume 6 Number 9. Available. <br /> Lê  Thanh  Hải  (2006).  Nghiên  cứu  sự  thay  đổi  nồng  độ  lipid <br /> huyết thanh ở bệnh nhân nhồi máu não, Nghiên cứu và thông <br /> tin y học – Trường đại học y khoa Huế ‐ số 3/2006‐ 45‐50. <br /> National  Institute  of  Neurological  Disorders  and  Stroke <br /> (NINDS). 1999. National <br /> Nguyễn Trọng Hưng (2009). Tai biến mạch máu não, Bài giảng <br /> Nội Thần kinh. Đại học Y Hà nội. <br /> Nguyễn  văn  Đăng  (1998)  Tai  biến  mạch  máu  não,  Nhà  xuất <br /> bản Y học. <br /> Trần Thị Thu Hương (2010). Đánh giá kết quả điểu trị Đột quy <br /> tại khoa Nội Thần kinh Bệnh viện 30‐4 năm 2010. Y học thực <br /> hành 755+756, tr 112‐115. <br /> <br />  <br /> <br /> Ngày nhận bài báo <br />  <br />  <br /> Ngày phản biện nhận xét bài báo: <br /> Ngày bài báo được đăng: <br />  <br /> <br />  <br />  <br />  <br /> <br /> 01‐7‐2013 <br /> 10‐7‐2013 <br /> 01‐8‐2013 <br /> <br />  <br /> <br /> 236<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2013 <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2