Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU VỀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ<br />
CHỦNG LOẠI CÂY ĂN QUẢ ÔN ĐỚI NHẬP NỘI<br />
Vũ Mạnh Hải, Nguyễn Thế Yên, Lê Ngọc Lan, Lê Đức Khánh, Trần Văn Toàn,<br />
Đặng Đình Thắng, Lại Tiến Dũng, Đỗ Sĩ An, Nguyễn Văn Chương, Hoàng Thị Thu Thủy,<br />
Vũ Việt Hưng, Nguyễn Quốc Hùng, Đoàn Đức Hoàng, Ngô Hồng Quang và CS<br />
TÓM TẮT<br />
Mười bốn giống của 3 chủng loại: Hồng không chát, đào và lê có yêu cầu lạnh trung bình nhập<br />
nội từ Đài Loan được đưa vào khảo nghiệm đánh giá khả năng thích ứng tại một số địa điểm miền núi<br />
phía Bắc (Mộc Châu, Sa Pa, Đồng Văn, Ngân Sơn, Tràng Định) và Tây Nguyên (Lạc Dương, Đơn<br />
Dương) ở cả 2 dạng: Ghép cải tạo (TOP), ghép trên cây con và trồng mới trong vườn dân. Kết quả<br />
bước đầu cho thấy: tất cả các giống nhập nội đều có khả năng thích ứng cao với các giống gốc ghép<br />
truyền thống bản địa, sinh trưởng, phát triển tốt, sâu bệnh gây hại nhẹ, một số giống đã cho quả với chất<br />
lượng khá cao, trong đó các giống đào A-2-2-39, B115 và giống lê Heng shan tỏ ra có triển vọng.<br />
Từ khóa: Đơn vị lạnh, ghép cải tạo; tính thích ứng<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trong khuôn khổ nghị định thư Việt Nam –<br />
Đài Loan về trao đổi giống cây trồng, Viện<br />
KHNNVN với sự tham gia của các viện thành<br />
viên: Viện BVTV, Viện NLN miền núi phía Bắc,<br />
Viện NC Rau quả đã tiến hành nhập nội và đánh<br />
giá tính thích ứng của 14 giống của 3 chủng loại:<br />
Hồng, đào và lê từ Viện nghiên cứu nông nghiệp<br />
Đài Loan (TARI) tại một số địa phương vùng<br />
miền núi phía Bắc và tỉnh Lâm Đồng.<br />
II. VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu nghiên cứu<br />
Các giống nhập nội từ Đài Loan bao gồm<br />
4 giống đào, 4 giống hồng và 6 giống lê được<br />
nhân và lưu giữ tại hai vườn tập đoàn ở Mộc<br />
Châu và Sa Pa đồng thời nhân bằng phương pháp<br />
ghép TOP tại các vườn hộ nông dân.<br />
Giống gốc ghép: sử dụng các giống địa<br />
phương đã được ghi nhận từ những công trình<br />
nghiên cứu liên quan (đào thóc, mắc cooc,<br />
hồng Lập Thạch – Vĩnh Phúc).<br />
2.2. Địa điểm nghiên cứu<br />
Các điểm được lựa chọn gồm: Sa Pa - Lào<br />
Cai; Đồng Văn - Hà Giang; Mộc Châu - Sơn La;<br />
Ngân Sơn - Bắc Kạn; Tràng Định - Lạng Sơn;<br />
Đơn Dương, Lạc Dương - Lâm Đồng.<br />
<br />
2 Khả năng sinh trưởng và phát triển của<br />
các giống nhập nội.<br />
3. Một số kết quả nghiên cứu về sâu<br />
bệnh hại trên các giống nhập nội.<br />
4. Đặc điểm và chất lượng quả của một<br />
số giống đào nhập nội.<br />
2.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Các giống nhập nội được trồng khảo<br />
nghiệm tại các địa điểm đã lựa chọn ở cả 2<br />
dạng: ghép trên cây con gieo từ hạt và trên cây<br />
đã cho quả (TOP-working).<br />
- Đánh giá các đặc tính nông sinh học<br />
của các giống, khả năng sinh trương, phát triển,<br />
tình hình sâu bệnh hại, năng suất, chất lượng và<br />
hiệu quả kinh tế (với các năm tiếp theo).<br />
- Chọn lọc các giống triển vọng khảo<br />
nghiệm rộng và xây dựng các mô hình trình diễn.<br />
- Đánh giá thích ứng các giống nhập nội<br />
bằng các thí nghiệm đồng ruộng tại các điểm<br />
khảo nghiệm.<br />
- Các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật<br />
(thời vụ, mật độ, phân bón...) bố trí theo khối<br />
ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại.<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Tính tương thích với gốc ghép và khả<br />
năng nhân giống của các giống nhập nội<br />
<br />
2.3. Nội dung<br />
<br />
3.1.1. Đối với cây hồng<br />
<br />
1 Đánh giá tính tương thích với gốc ghép<br />
và khả năng nhân giống của các giống nhập nội<br />
<br />
a. Các thời kỳ vật hậu và sinh trưởng lộc xuân<br />
của các giống<br />
<br />
635<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Số liệu bảng 1 cho thấy thời gian rụng lá,<br />
ra lộc, ra hoa và quả chín ở các vùng có khác<br />
nhau do khác nhau về điều kiện khí hậu, trong<br />
đó giống Nishi mura có thời gian ra hoa và quả<br />
chín sớm nhất, giống Tone vase muộn nhất.<br />
<br />
Toàn bộ các giống đều sinh trưởng phát triển<br />
tốt, giống Hiratanenashi có chồi lộc xuân mạnh<br />
nhất, giống Nishimura kém nhất nhưng có thời<br />
điểm ra hoa thuận lợi, thu hoạch sớm (cuối<br />
T7)...<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả theo dõi tình hình sinh trưởng và phát triển của các giống hồng nhập nội ghép<br />
cải tạo tại Sa Pa, Lào Cai và Đồng Văn, Hà Giang năm 2015.<br />
Địa<br />
điểm<br />
<br />
Sa Pa<br />
<br />
Tên giống<br />
<br />
Thời gian Thời gian bắt Thời gian Thời gian Chiều dài lộc<br />
rụng lá<br />
đầu ra lộc<br />
ra hoa quả chín<br />
xuân (cm)<br />
<br />
Số lần ra<br />
lộc<br />
<br />
Hiratanenashi<br />
<br />
23/11<br />
<br />
28/2<br />
<br />
2/4<br />
<br />
14/8<br />
<br />
51,4<br />
<br />
1<br />
<br />
Tone vase<br />
<br />
29/11<br />
<br />
30/2<br />
<br />
5/4<br />
<br />
17/8<br />
<br />
44,3<br />
<br />
1<br />
<br />
Nishi mura<br />
<br />
19/11<br />
<br />
20/2<br />
<br />
18/3<br />
<br />
25/7<br />
<br />
41,6<br />
<br />
1<br />
<br />
Mackawa jiro<br />
<br />
27/11<br />
<br />
27/2<br />
<br />
2/4<br />
<br />
14/8<br />
<br />
48,2<br />
<br />
1<br />
<br />
Hiratanenashi<br />
<br />
25/11<br />
<br />
1/3<br />
<br />
27/3<br />
<br />
11/8<br />
<br />
49,4<br />
<br />
1<br />
<br />
2/12<br />
<br />
2/3<br />
<br />
29/3<br />
<br />
13/8<br />
<br />
46,3<br />
<br />
1<br />
<br />
21/11<br />
<br />
25/2<br />
<br />
12/3<br />
<br />
23/7<br />
<br />
40,2<br />
<br />
1<br />
<br />
27/11<br />
<br />
27/2<br />
<br />
28/3<br />
<br />
11/8<br />
<br />
47,1<br />
<br />
1<br />
<br />
Tone vase<br />
Hà<br />
Giang Nishi mura<br />
Mackawa jiro<br />
<br />
b. Khả năng ghép sống trên gốc ghép địa<br />
phương của các giống hồng nhập nội<br />
Số liệu bảng 2 biểu thị tính tương thích<br />
(compatibility) giữa cành ghép giống nhập nội<br />
với giống gốc ghép địa phương, tính cho tổng số<br />
<br />
mắt được ghép TOP năm 2014. Có thể nhận thấy,<br />
cả 4 giống nhập nội ở cả hai địa điểm đều có tỷ lệ<br />
sống khá cao, sinh trưởng tốt, trong đó giống<br />
Hiratanenashi trội nhất ở cả hai điểm thử nghiệm.<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả ghép cải tạo giống hồng nhập nội tại Mộc Châu và Lâm Đồng năm 2014.<br />
Địa điểm<br />
TT<br />
Chỉ tiêu<br />
Tên giống<br />
<br />
Mộc Châu<br />
Số<br />
Cây ghép<br />
<br />
Đơn Dương<br />
<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
(%)<br />
ST<br />
<br />
Số<br />
cây ghép<br />
<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
(%)<br />
ST<br />
<br />
1 Hiratanenashi<br />
<br />
4<br />
<br />
100<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
3<br />
<br />
100<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
2 Tone vase<br />
<br />
5<br />
<br />
80<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
3<br />
<br />
100<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
3 Nishi mura<br />
<br />
4<br />
<br />
100<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
3<br />
<br />
100<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
4 Mackawa jiro<br />
<br />
6<br />
<br />
50<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
15<br />
<br />
100<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Tổng/TB<br />
<br />
19<br />
<br />
82,5<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
33<br />
<br />
100<br />
<br />
Tốt<br />
<br />
Năm 2015, tiếp tục ghép TOP với số cây<br />
gốc ghép và số mắt ghép lớn hơn ở 4 địa điểm<br />
(Sa Pa 30 cây với khoảng 5 cành ghép/cây;<br />
Đồng Văn 12 cây với 5,5 cành ghép/cây; Ngân<br />
Sơn 38 cây với khoảng 105 cành ghép/cây;<br />
Đơn Dương 83 cây với khoảng 10 cành<br />
<br />
636<br />
<br />
ghép/cây) để có đánh giá chắc chắn hơn, kết<br />
quả thể hiện ở bảng 3.<br />
Tỷ lệ ghép sống của cả 4 giống ở 4 địa<br />
điểm đều đạt từ 90 – 100% và hầu như không<br />
có sự khác nhau đáng kể, trong đó giống<br />
Hiratanenashi phát triển chồi tốt nhất.<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
Bảng 3. Kết quả ghép TOP giống hồng nhập nội ở các điểm năm 2015<br />
Tại Sa Pa<br />
Tại Đồng Văn<br />
Tại Ngân Sơn<br />
Đơn Dương<br />
Số<br />
Số<br />
Số<br />
Số<br />
Tình<br />
Tình Số<br />
Tình Số<br />
Tình Số<br />
Số<br />
TT<br />
cành<br />
cành<br />
cành<br />
cành<br />
Chỉ tiêu cây<br />
trạng<br />
trạng cây<br />
trạng cây<br />
trạng cây<br />
ghép/<br />
ghép/<br />
ghép/<br />
ghép/<br />
Tên giống<br />
ST<br />
ST ghép<br />
ST ghép<br />
ST ghép<br />
ghép<br />
cây<br />
cây<br />
cây<br />
cây<br />
1 Hiratanenashi<br />
10<br />
5 Tốt<br />
4<br />
5 Tốt<br />
8<br />
112 cnm 32<br />
9 Tốt<br />
2 Tone vase<br />
5<br />
5 Tốt<br />
4<br />
5 Tốt<br />
10<br />
191 cnm 15<br />
10 Tốt<br />
3 Nishi mura<br />
5<br />
5 Tốt<br />
4<br />
6 Tốt<br />
17<br />
88 cnm 11<br />
10 Tốt<br />
4 Mackawa jiro<br />
10<br />
4 Tốt<br />
4<br />
6 Tốt<br />
3<br />
33 cnm 25<br />
10 Tốt<br />
Tổng/TB<br />
30 4,75 Tốt<br />
12<br />
5,5 Tốt<br />
38<br />
106<br />
83<br />
9,9 Tốt<br />
Ghi chú: cnm: Chưa nảy mầm<br />
Địa điểm<br />
<br />
c. Khả năng nhân giống sản xuất cây con của<br />
các giống hồng nhập nội<br />
<br />
đáng kể, giống hồng chát Lập Thạch có thể<br />
được sử dụng làm gốc ghép tốt.<br />
<br />
Năm đầu tiên do số lượng cành nhập nội<br />
rất it, phải ghép TOP lên cây lớn để giữ giống,<br />
các năm tiếp theo (2014 và 2015), khi lượng<br />
mắt ghép nhiều, tiến hành ghép trong vườn<br />
ươm để đánh giá tính tương thích,xác định gốc<br />
ghép phù hợp bổ sung vào quy trình.<br />
<br />
Cũng xin được lưu ý, với các giống hồng<br />
không chát tỷ lệ ghép sống không cao như các<br />
cây ăn quả có tập tính rụng lá khác như mận,<br />
đào, lê, táo… do hàm lượng tannin trong thân<br />
cành cao nên kết quả mà dự án thu được như<br />
vừa trình bày là rất được kỳ vọng.<br />
<br />
Nhận xét rút ra từ bảng 4 là: tỷ lệ ghép<br />
sống của cả 4 giống khá cao, không khác nhau<br />
Bảng 4. Tỷ lệ sống của cây ghép của các giống hồng nhập nội.<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Địa điểm<br />
Chỉ tiêu<br />
Tên giống<br />
Hiratanenashi<br />
Tone vase<br />
Nishi mura<br />
Mackawa jiro<br />
Tổng/TB<br />
<br />
Số<br />
cây ghép<br />
200<br />
200<br />
200<br />
200<br />
800<br />
<br />
Mộc Châu<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
(%)<br />
ST<br />
90<br />
Tốt<br />
85<br />
Tốt<br />
85<br />
Tốt<br />
85<br />
Tốt<br />
86,25<br />
Tốt<br />
<br />
3.1.2. Đối với cây đào<br />
a) Khả năng tương thích của các giống đào<br />
nhập nội ghép TOP lên giống đào địa phương<br />
Các TN được tiến hành tại Sa Pa, Lào<br />
<br />
Số<br />
cây ghép<br />
60<br />
60<br />
<br />
Đơn Dương<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
(%)<br />
ST<br />
75<br />
Tốt<br />
75<br />
Tốt<br />
<br />
Cai (đại diện vùng Tây Bắc) và Đồng Văn, Hà<br />
Giang (đại diện vùng Đông Bắc) theo phương<br />
pháp ghép TOP trên cây đào đang thời kỳ kinh<br />
doanh, kết quả thể hiện ở bảng 5 và 6.<br />
<br />
Bảng 5. Kết quả ghép TOP của các giống đào nhập nội năm 2013<br />
Tại Sa Pa<br />
Tại Đồng Văn<br />
Địa điểm<br />
TT<br />
Chỉ tiêu<br />
Số<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
Số<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
Tên giống<br />
Cây ghép<br />
(%)<br />
(%)<br />
ST<br />
cây ghép<br />
ST<br />
1 A-2-2-39<br />
30<br />
80<br />
Tốt<br />
6<br />
96<br />
Tốt<br />
2 Frlodared<br />
10<br />
65<br />
Tốt<br />
6<br />
92<br />
Tốt<br />
3 Tropic beauty<br />
10<br />
65<br />
Tốt<br />
6<br />
96<br />
Tốt<br />
4 B115<br />
25<br />
80<br />
Tốt<br />
6<br />
92<br />
Tốt<br />
Tổng/TB<br />
75<br />
72,5<br />
Tốt<br />
24<br />
94,0<br />
Tốt<br />
<br />
637<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
Tại Sa Pa và Đồng Văn, 2 loại gốc ghép<br />
là đào thóc địa phương và đào Sơn La, sinh<br />
trưởng tốt, bộ rễ khỏe. Kết quả cho thấy: tỷ lệ<br />
ghép thành công của các giống trên cùng một<br />
giống gốc ghép có khác nhau chút ít và có thể<br />
chấp nhận được. Riêng tại Đồng Văn, tỷ lệ<br />
cành ghép sống khá cao, sinh trưởng tốt, thể<br />
hiện sự tương thích cao. Ở cả hai địa điểm,<br />
<br />
giống A-2-2-39 đều có tỷ lệ ghép thành công<br />
cao hơn các giống còn lại.<br />
Việc đánh giá tính thích ứng sau đó được<br />
tiếp tục tại Ngân Sơn và Mộc Châu và cũng<br />
bằng phương pháp ghép cải tạo (ghép TOP)<br />
trên cây đào đang thời kỳ kinh doanh:<br />
<br />
Bảng 6. Kết quả ghép TOP của các giống đào nhập nội năm 2014<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
Địa điểm<br />
Chỉ tiêu<br />
Tên giống<br />
A-2-2-39<br />
Frlodared<br />
Tropic beauty<br />
B115<br />
<br />
Số<br />
cây ghép<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Mộc Châu<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
(%)<br />
ST<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
Tốt<br />
<br />
Kết quả (bảng 6) cho thấy: cả 4 giống<br />
đều có tỷ lệ mắt ghép sống cao, giống A-2-239 và giống B115 tỷ lệ đạt 90-100%; cành<br />
ghép sinh trưởng tốt.<br />
Như vậy,. khả năng tương thích của 4<br />
giống đào nhập nội với gốc ghép địa phương<br />
<br />
Số<br />
cây ghép<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
Ngân Sơn<br />
Tỷ lệ sống<br />
Tình<br />
(%)<br />
trạng ST<br />
90<br />
Tốt<br />
89<br />
Tốt<br />
92<br />
Tốt<br />
91<br />
Tốt<br />
<br />
là khá tốt, trong đó 2 giống A-2-2-39 và B115<br />
trội hơn ở tất cả các điểm.<br />
Năm 2015, việc ghép TOP tiếp tục ở cả 4<br />
điểm: Sa Pa, Đồng Văn, Ngân Sơn và Mộc<br />
Châu, số liệu (bảng 7) cũng cho kết quả tương<br />
tự, khả năng tương thích tốt.<br />
<br />
Bảng 7. Kết quả ghép TOP của các giống đào nhập nội năm 2015<br />
Tại Sa Pa<br />
Tại Đồng Văn<br />
Tại Ngân Sơn<br />
Mộc Châu<br />
Địa điểm<br />
Số Tỷ lệ Tình Số<br />
Tỷ lệ Tình Số Tỷ lệ Tình Số Tỷ lệ Tình<br />
Chỉ tiêu<br />
cây sống trạng cây sống trạng cây sống trạng cây sống trạng<br />
Tên giống<br />
ghép (%)<br />
ST ghép (%)<br />
ST ghép (%)<br />
ST ghép (%) ST<br />
A-2-2-39<br />
30<br />
80<br />
khá<br />
6<br />
96<br />
khá<br />
1<br />
90<br />
Tốt<br />
1<br />
100 Tốt<br />
Frlodared<br />
10<br />
65<br />
khá<br />
6<br />
92<br />
khá<br />
1<br />
89<br />
Tốt<br />
1<br />
100 Tốt<br />
Tropic beauty<br />
10<br />
65<br />
khá<br />
6<br />
96<br />
khá<br />
1<br />
92<br />
Tốt<br />
1<br />
100 Tốt<br />
B115<br />
25<br />
80<br />
khá<br />
6<br />
92<br />
khá<br />
1<br />
91<br />
Tốt<br />
1<br />
100 Tốt<br />
<br />
b) Khả năng nhân giống sản xuất cây con của<br />
các giống đào nhập nội<br />
Tiến hành ghép trên cây con gieo hạt<br />
(bảng 8), kết quả cho thấy; tại Sa Pa, tỷ lệ sống<br />
đạt từ 83 đến92%, cao nhất là giống Tropic<br />
<br />
beauty, tiếp đến là A-2-2-39, Frlodared và cuối<br />
cùng là giống B115. Kết quả ở Mộc Châu cũng<br />
tương tự, tỷ lệ sống 85%-100%, cao nhất là A2-2-39 và B115, toàn bộ cành ghép sinh<br />
trưởng, phát triển tốt.<br />
<br />
Bảng 8. Tỷ lệ ghép sống và sinh trưởng của các giống đào nhập nội năm 2015<br />
Địa điểm<br />
TT<br />
Chỉ tiêu<br />
Tên giống<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
<br />
638<br />
<br />
A-2-2-39<br />
Frlodared<br />
Tropic beauty<br />
B115<br />
<br />
Số<br />
cây ghép<br />
200<br />
50<br />
50<br />
200<br />
500<br />
<br />
Sa Pa<br />
Mộc Châu<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
Số<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
(%)<br />
ST<br />
cây ghép<br />
(%)<br />
ST<br />
86<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
89<br />
Tốt<br />
20<br />
90<br />
Tốt<br />
92<br />
Tốt<br />
20<br />
85<br />
Tốt<br />
83<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
Tốt<br />
80<br />
Tốt<br />
<br />
638<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai<br />
<br />
3.1.3. Đối với cây lê<br />
a) Khả năng tương thích của các giống lê nhập<br />
nội ghép TOP lên giống lê địa phương<br />
Ghép TOP trên 2 giống đang ở thời kỳ<br />
cho quả là giống lê địa phương tại Sa Pa, giống<br />
Đài Nông 3 tại Đồng Văn và Mộc Châu, kết<br />
quả thể hiện ở bảng 9. Nhận xét được rút ra là<br />
<br />
hầu hết các giống nhập nội đều có tỷ lệ sống<br />
cao (80-100% (trừ giống Jin xian Li, tỷ lệ sống<br />
66,0% tại Sa Pa), trong đó giống Mi xue Li,<br />
Zhizi Li và Heng shan Li khả năng tương thích<br />
với gốc ghép tốt nhất, thời gian bật mầm nhanh<br />
hơn và sinh trưởng tốt hơn.<br />
<br />
Bảng 9. Tỷ lệ sống và tình trạng sinh trưởng các giống nhập nội ghép TOP<br />
Tại Sa Pa<br />
Tỷ lệ<br />
TT<br />
Số<br />
Chỉ tiêu<br />
sống<br />
cây ghép<br />
Tên giống<br />
(%)<br />
1 Minh FuLi<br />
6<br />
90<br />
2 Jin xian Li<br />
6<br />
66<br />
3 Giao Quiang<br />
6<br />
80<br />
4 Zhizi Li<br />
6<br />
80<br />
5 Mi xue Li<br />
6<br />
80<br />
6 Heng shan Li<br />
6<br />
80<br />
Địa điểm<br />
<br />
Tại Đồng Văn<br />
Mộc Châu<br />
Tình<br />
Tỷ lệ Tình<br />
Tỷ lệ<br />
Số<br />
Số<br />
trạng<br />
sống trạng<br />
sống<br />
cây ghép<br />
cây ghép<br />
ST<br />
(%)<br />
ST<br />
(%)<br />
Khá<br />
7<br />
96<br />
khá<br />
1<br />
100<br />
Khá<br />
6<br />
92<br />
khá<br />
1<br />
100<br />
Khá<br />
6<br />
95<br />
khá<br />
1<br />
100<br />
Khá<br />
6<br />
95<br />
khá<br />
2<br />
100<br />
Khá<br />
6<br />
95<br />
khá<br />
1<br />
100<br />
khá<br />
7<br />
92<br />
khá<br />
1<br />
100<br />
<br />
b) Khả năng tương thích với gốc ghép bản địa<br />
của các giống lê nhập nội<br />
Tiến hành ghép trên cây con gieo hạt tại<br />
Mộc Châu và Sa Pa với 2 giống địa phương là<br />
<br />
Tình<br />
trạng<br />
ST<br />
Tốt<br />
Tốt<br />
Tốt<br />
Tốt<br />
Tốt<br />
Tốt<br />
<br />
mắc cọc quả nhỏ và măc cọc quả to (bảng 10).<br />
Nhận xét: 100% các cây ghép của cả 6 giống<br />
đều sống và sinh trưởng tốt chứng tỏ khả năng<br />
tương thích cao.<br />
<br />
Bảng 10. Kết quả trồng mới (nhân giống) sáu giống lê nhập nội (từ Đài Loan) ghép mắt trên<br />
giống lê địa phương tại Sa Pa và Mộc Châu năm 2015<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
<br />
Địa điểm<br />
Chỉ tiêu<br />
Tên giống<br />
Minh FuLi<br />
Jin xian Li<br />
Giao Quiang<br />
Zhizi Li<br />
Mi xue Li<br />
Heng shan Li<br />
<br />
Tại Sa Pa<br />
Mộc Châu<br />
Số<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
Số<br />
Tỷ lệ sống Tình trạng<br />
cây ghép<br />
(%)<br />
ST<br />
cây ghép<br />
(%)<br />
ST<br />
100<br />
100<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
100<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
100<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
100<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
100<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
100<br />
100<br />
Tốt<br />
20<br />
100<br />
Tốt<br />
<br />
3.2. Khả năng sinh trưởng và phát triển của<br />
các giống nhập nội<br />
3.2.1. Đối với cây hồng<br />
a. Sinh trưởng phát triển một số giống<br />
hồng nhập nội ghép TOP tại một số địa phương<br />
miền núi phía Bắc<br />
Tại 3 điểm nghiên cứu Sa Pa; Đồng Văn<br />
và Mộc Châu, kết quả cho thấy: thời gian nảy<br />
mầm của 4 giống ở 4 điểm dao động từ 20-30<br />
ngày, chiều dài mắt ghép sau 60 ngày ghép của<br />
các giống không chênh lệch nhau đáng kể<br />
<br />
(22,9-16,1 cm). Giống Hiratanenashi có thời<br />
gian bật mầm ngắn nhất, chiều dài mắt ghép<br />
sau 60 ngày dài nhất và phát triển tốt nhất ở tất<br />
cả các điểm thử nghiệm (bảng 11).<br />
b. Sinh trưởng của các giống hồng nhập<br />
nội ghép TOP tại Đơn Dương, Lâm Đồng<br />
Với điểm nghiên cứu ở Đơn Dương - Lâm<br />
Đồng, quãng thời gian từ khi ghép đến lúc bật<br />
mầm cũng tương tự như phía Bắc (27-29 ngày)<br />
nhưng chiều dài cành ghép (sau 60 ngày) cao hơn<br />
đáng kể (32,5 – 40,2 cm) và cũng không có sự<br />
<br />
639<br />
<br />