Đánh giá chất lượng thị giác của người bệnh sau điều trị các bệnh lý giác mạc tại khoa kết giác mạc Bệnh viện Mắt TW
lượt xem 2
download
Bài viết trình bày đánh giá chất lượng thị giác (CLTG) của người bệnh (NB) sau điều trị các bệnh lý giác mạc. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến CLTG của NB có bệnh lý giác mạc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 80 NB có bệnh lý giác mạc đã được điều trị tại khoa Kết giác mạc (KGM) nay đến khám lại tại khoa KGM, Bệnh viện Mắt TW.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá chất lượng thị giác của người bệnh sau điều trị các bệnh lý giác mạc tại khoa kết giác mạc Bệnh viện Mắt TW
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỊ GIÁC CỦA NGƯỜI BỆNH SAU ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH LÝ GIÁC MẠC TẠI KHOA KẾT GIÁC MẠC BỆNH VIỆN MẮT TW Nguyễn Hồng Hạnh*, Nguyễn Kim Oanh, Lê Xuân Cung** và CS TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá chất lượng thị giác (CLTG) của người bệnh (NB) sau điều trị các bệnh lý giác mạc. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến CLTG của NB có bệnh lý giác mạc. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 80 NB có bệnh lý giác mạc đã được điều trị tại khoa Kết giác mạc (KGM) nay đến khám lại tại khoa KGM, Bệnh viện Mắt TW. CLTG của NB được định lượng bằng phiếu điều tra đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc thực hiện các hoạt động sống, tinh thần, mối quan hệ xã hội, công việc, ... theo 5 mức độ với thang điểm 100. Kết quả: Trong 80 đối tượng nghiên cứu có 50 nam (chiếm 62,5%); chủ yếu sống ở nông thôn (66,2%). Điểm trung bình CLTG chung của nhóm nghiên cứu là 54,9 ± 24,1 đạt mức độ khá. NB mắc bệnh lý một mắt chiếm 58,8% (47 NB). Điểm CLTG trung bình của nhóm mắc bệnh lý 1 mắt đạt mức độ khá (62.42 ± 21.74) cao hơn nhóm NB bị bệnh lý 2 mắt đạt mức độ trung bình (44.39 ± 23.70) (p=0,001). Điểm CLTG trung bình của NB nam đạt mức độ khá (60.43± 23.68) cao hơn của nữ (45.90 ± 22.42) (p=0,008). Điểm CLTG trung bình của nhóm có thị lực nhìn xa theo mắt tốt mức 6/6-6/18 là 68,3 ± 17,9 và giảm dần đến nhóm
- I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bộ câu hỏi phỏng vấn gồm 20 câu chia làm 5 Tiêu chuẩn chon lựa cấp độ từ 0 – 100 điểm - Các NB trên 18 tuổi, có bệnh lý về giác mạc, 1. Không khó khăn : 100 điểm đã được điều trị tại khoa Kết Giác Mạc - Bệnh 2. Khó khăn ít : 75 điểm Viện Mắt TW từ tháng 7/2013 đến tháng 3. Khó khăn vừa : 50 điểm 9/2013 4. Khó khăn nhiều : 25 điểm - NB có khả năng đọc, viết và nhận thức tốt để 5. Không làm được : 0 điểm có thể phối hợp thử các chức năng thị giác và - Cách tính điểm CLTG của từng NB là điểm trả lời các câu hỏi phỏng vấn. trung bình cộng các nội dung. Tiêu chuẩn loại trừ NB: Các NB đang mắc các * Loại tốt: 75 – 100 điểm Loại khá: 50 - < 75 điểm bệnh cấp tính, NB tinh thần không ổn định và * Loại trung bình: 25 - < 50 điểm Loại kém: 0 - < từ chối nghiênkhó 1. Không cứu. khăn : 100 điểm 2. Khó khăn ít 25 điểm. : 75 điểm - Cỡ3. Khó80 mẫu: khăn vừa theo công NB (tính : 50thức) điểm 4. Khó khăn nhiều 2.3 . Xử lý số liệu: : 25 điểm 2.2 . 5. Khôngpháp Phương làm được nghiên cứu: : 0 điểm phần mềm xử lý số liệu SPSS 16.5 - Cách - Thiết tính điểm kế nghiên CLTG cứu: của từng nghiên cứu NBmô là tảđiểm cắt trung bình cộng các nội dung. III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ngang Loại tốt: 75 – 100 điểm Loại khá: 50 - < 75 điểm Loại 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu: - Phương tiệntrung bình:cứu: nghiên 25 - Phiếu < 50 điểm điều traLoại kém: 0 - < 25 điểm. CLTG của NB nói chung và của NB có bệnh nghiên 2.3 . Xửcứulýxây dựngphần số liệu: dựamềm theoxửbộ lý câu hỏiSPSS lý16.5 số liệu giác mạc nói riêng đều mang tính chủ quan đánh giá CLTG VFQ 25; Bảng thử thị lực của người được phỏng vấn, nó phụ thuộc III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN - Cách thức nghiên cứu: nghiên cứu được tiến nhiều vào các yếu tố như khả năng nhận thức, hành3.1.theo Đặccácđiểm củatựđối trình cáctượng bước:nghiên cứu: tâm lý của NB. Vấn đề CLTG của NB mắc các CLTG của NB nói chung + NB đến khám lại tại khoa Kết Giác Mạc đủ và của NB có bệnh bệnhlýlýgiác mạc mạc về giác nói riêng chưađều mang từng được tính đề cập tiêuchủ quanlựa chuẩn củachọn người sẽđược đượcphỏng thử thịvấn, lực nó nhìn đến ởnhiều phụ thuộc Việt Nam. vào các yếu tố như khả năng xa,nhận thị lực nhìntâm thức, gầnlý(với củakính nếu có). NB.Vấn đề CLTG của NB mắc Trong các nghiên bệnh lý cứu của mạc về giác chúng tôi,từng chưa 80 NB có + NBđượcsauđềkhicập đếnbác được ở Việt Nam.sẽ trả lời phỏng sỹ khám tuổi từ 18 trở lên và tập trung chủ yếu ở lứa vấn bằngTrong bộ câunghiên hỏi đãcứu được củaxây dựng. chúng tuổi lao động tôi, 80 NB có tuổi từ 18 trở lên và tập trung chủ yếu ở Tiêulứachítuổi lao giá: đánh động Đặc điểm giới tính của đối tượng nghiên Đặc điểm giới tính của đối tượng nghiêncứu cứuđược đượctrình trìnhbày bàytrong trongbiểu biểu đồ đồ 11như nhưsau: sau: Nam Nông thôn Thành thị Nữ 38% 34% 62% 66% Biểu Biểuđồđồ1.1: Tỷtỷlệlệgới giới Biểu đồ Biểu đồ 2. 2: Phân Phânbố bốNB theobệnh người nơi ởtheo nơi ở Bảng 1. Đặc điểm nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp N % 3 Trí thức 18 22.5
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 1: Đặc điểm nghề nghiệp của 37 40 đối tượng nghiên cứu 25 Viêm loé 30 37 Ghép GM 40 20 9 Viêm loét GM Loạn dư 30 25 4 Ghép GM Sẹo GM Nghề nghiệp N % 10 5 Khác 40 2037 Loạn dưỡng GM 0 9 Trí 40 thức 37 18 25 22.5 10 5 Viêm 4 loét GM Sẹo GM 30 Khác Viêm loét GM Ghép GM Công 30 nhân25 12 15.0 0 20 Ghép GM Loạn dưỡng GM 9 Nông 20 dân 5 Loạn 4 dưỡng GM Sẹo GM 10 31 9 38.8 Sẹo GM Khác 5 4 10 Nghề khác 0 19 23.8 Biểu Khác đồ 3: Đặc điểm bệnh lý của đối 0 tượng nghiên cứu Bảng 2. Phân loại thị lực nhìn xa Tỷ lệ NB nam (chiếm 62%). Trong 80 theo mắt tốt nhất của NB NB có 66% NB sống tại nông thôn và nông Thị lực nhìn xa Số lượng Tỷ lệ % dân chiếm 38.8%. Điều này cho thấy đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu là nam 6/6 – 6/18 giới và là nông dân chiếm số đông. Tương (10/10 – 3/10) 44 55.0 tự tác giả Phạm Văn Tần (2004) nhóm NB ở lứa tuổi lao động chiếm 78.9%, nông < 6/18 – 6/60 (< 3/10 – 1/10) 17 21.2 dân chiếm 64% và NB ở nông thôn chiếm 81,5% [3]. Đa số trong các tài liệu cho thấy < 6/60 – 3/60 tỷ lệ nam nhiều hơn nữ có thể được lý giải (< 1/10 ĐNT 3m) 8 10.0 do nam giới thường là lao động chính và làm các công việc nặng nhọc hơn nữ giới < 3/60 – 1/60 nên họ có thể dễ bị các tổn thương giác (
- I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 3.3. Đánh giá CLTG: các bệnh lý về giác mạc cao hơn so với CLTG của NB trong nhóm nghiên cứu nhóm NB khiếm thị. Điều này có thể giải của chúng tôi đạt ở mức khá (điểm trung thích là do nhóm NB bị khiếm thị nặng và bình CLTG chung là 54.98 ± 24.13). Theo vừa (nhóm NB có thị lực kém chiếm tỷ lệ kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn đông) trong các nghiên cứu trên chiếm Thị Thu Hiền năm 2010 trên 85 BN bị tỷ lệ cao hơn và trong nghiên cứu của
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC nhìn xa để họ có thể lái xe an toàn ... bởi khá tốt) và bị ảnh hưởng nặng nề nhất vậy khi thị lực giảm họ cảm thấy rất khó là khả năng làm việc điểm trung bình khăn trong sinh hoạt hàng ngày và họ CLTG đạt mức độ trung bình kém (hoàn thường đến các cơ sở y tế ngay để được thành công việc kém hơn, hạn chế thời tư vấn, chăm sóc, phục hồi chức năng khi gian làm việc: 31.94 ± 29.70). Điều này gặp các vấn đề về mắt. có thể do thời điểm đánh giá NB trong Tình trạng thị giác nhìn xa của 80 NB nhóm nghiên cứu là giai đoạn đầu sau hầu hết ở mức độ khá như xem vô tuyến, điều trị nên NB vẫn chưa kịp thích nghi nhìn biển tên phố trên đường; hầu hết với tình trạng thị giác hiện tại của mình NB gặp khó khăn khi lên xuống bậc cầu nên gây ảnh hưởng đến công việc. Mặt thang (điểm trung bình CLTG: 47.50 ± khác, người Việt Nam thường có truyền 34.13) đạt mức độ trung bình. Điều này thống kiêng cữ. Họ cho rằng sau điều trị có thể do việc lên xuống cầu thang là vẫn cần phải nghỉ ngơi hoàn toàn hoặc công việc có thể gây nguy hiểm như ngã chỉ làm việc nhẹ nhàng kể cả những công nên với NB chưa quen với tình trạng thị việc không đòi hỏi tình trạng thị giác cao. giác của mình sau điều trị thì cảm giác Nhóm NB trong nghiên cứu đều có khó khăn khi thực hiện công việc này sẽ cảm giác đau, khó chịu tại mắt điểm TB càng tăng nên. là 56.31 ± 30.57 đạt mức độ khá nhưng Đối với tình trạng thị giác ở khoảng ảnh hưởng của nó đến công việc lại mức cách gần thì NB thường gặp khó khăn khi độ trung bình (điểm trung bình là 48.5 ± đọc báo in chữ thường (điểm TB 41.56 ± 32.06). Sự ảnh hưởng không tương ứng 37.73) và làm các công việc nhìn gần như với mức độ đau, khó chịu của mắt có khâu vá, nấu ăn (điểm TB 49.44 ± 35.71). thể do mắt là giác quan nhảy cảm nên Kết quả này cũng phù hợp với kết quả ảnh hưởng của nó sẽ nặng nề hơn đến của tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền. Điều khả năng làm việc. NB hầu như ít bị ảnh này cho thấy CLTG ở khoảng cách gần hưởng đến tinh thần do các vấn đề về của nhóm NB trong nghiên cứu kém hơn mắt, điểm TB CLTG về vấn đề này đều đạt ở khoảng cách nhìn xa. mức độ khá. Điều này cho thấy họ chấp nhận với tình trạng thị giác của mình. Tuy Như vậy, trong các hoạt động nhìn gần NB dành thời gian ở nhà nhiều (điểm TB hay nhìn xa thì NB đều bị ảnh hưởng đến 46.25 ± 37.97) nhưng NB ít bị phụ thuộc CLTG dù ít hay nhiều. Điều này cũng được vào người khác trong việc thực hiện các giải thích nguyên nhân là do tình trạng mất hoạt động (điểm TB đều đạt mức tốt). Lý thị giác hai mắt làm NB cảm thấy khó khăn giải cho vấn đề này có thể là do trong giai trong các hoạt động cần đến thị lực bao đoạn được đánh giá, NB chỉ thực hiện gồm các hoạt động nhìn xa, nhìn gần... các hoạt động có khả năng những hoạt Trong các vấn đề bị ảnh hưởng được động đòi hỏi tình trạng thị giác tốt thì NB đánh giá thì NB bị ảnh hưởng ít nhất là không thực hiện nên họ cho rằng việc các hoạt động giao tiếp xã hội của mình thực hiện các hoạt động của họ không (điểm TB đều > 70 điểm đạt mức độ cần người khác chỉ dẫn hoặc giúp đỡ. 6
- I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến CLTG: thường để bệnh trở nên trầm trọng mới 3.4.1. Đánh giá CLTG theo giới tính điều trị thì sau điều trị sẽ để lại di chứng nặng nề hơn, ảnh hưởng đến tình trạng Bảng 4. Tình trạng CLTG theo tuổi thị giác nhiều hơn. Giới n Điểm TB 3.4.3. Đánh giá CLTG theo địa dư Bảng 6. Tình trạng CLTG theo địa dư Nam 50 60.43 ± 23.68 p = 0.008 Địa dư n Điểm TB Nữ 30 45.90 ± 22.42 Thành thị 27 61.26 ± 25.60 p = 0.6 Điểm CLTG của nam (điểm trung bình Nông thôn 53 51.78 ± 22.94 CLTG: 60.43± 23.68 đạt mức độ khá) cao hơn của nữ (điểm trung bình CLTG: 45.90 Điểm CLTG ở nhóm NB ở thành thị và ± 22.42), sự khác biệt có ý nghĩa thống nông thôn đều đạt mức độ khá và sự khác kê với p=0.008. Điều này cho thấy nữ giới biệt giữa 2 nhóm NB này không có ý nghĩa thường đòi hỏi tình trạng thị giác có chất thống kê (với p=0.6) có thể do số lượng NB lượng cao hơn nam giới có thể do trong trong nghiên cứu chưa đủ lớn để thấy sự cuộc sống thì nữ giới thường phải làm các khác biệt giữa hai nhóm. công việc cần đến sự tinh tế hơn nam giới. 3.4.4. Đánh giá CLTG theo số lượng 3.4.2. Đ á nh giá CLTG the o nghề mắt bệnh nghiệp Bảng 7. Tình trạng CLTG theo số Bảng 5. Tình trạng CLTG theo lượng mắt bệnh lý nghề nghiệp Số mắt n Điểm TB Nghề nghiệp n Điểm TB bệnh lý p= Trí thức 18 55.65 ± 23.66 1 mắt 47 62.42 ± 21.74 0.001 p= Công nhân 12 67.92 ± 27.04 2 mắt 33 44.39 ± 23.70 0.001 Nông dân 31 43.16 ± 21.55 Nhóm NB có bệnh lý 1 mắt có điểm Nghề khác 19 65.47 ± 19.52 trung bình CLTG đạt mức độ khá (62.42 ± Hầu hết NB ở các ngành nghề đều 21.74) cao hơn nhóm NB bị bệnh lý 2 mắt có điểm CLTG đạt mức độ khá riêng đạt mức độ trung bình (44.39 ± 23.70) sự nhóm NB nông dân có điểm trung bình khác biệt với p=0.001. Như vậy, mặc dù NB CLTG đạt mức độ trung bình (43.16 ± bị bệnh lý một mắt thì vẫn gây ảnh hưởng 21.55). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê đến tình trạng thị giác chung của NB. Điều với p=0.001. Sự khác biệt này có thể do này có thể giải thích trong cuộc sống có rất nhóm NB là nông dân chiếm tỷ lệ cao nhiều công việc phải sử dụng tình trạng thị và ý thức vệ sinh và chăm sóc mắt kém giác tốt cả hai mắt. 7
- NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.4.5. Đánh giá CLTG theo thị lực liên quan tuyến tính với mức độ trung bình nhìn xa. (r = 0.66), tức là thị lực nhìn xa càng thấp thì CLTG chung càng đạt mức kém. Kết quả Bảng 8. Tình trạng CLTG theo thị lực của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên nhìn xa cứu của Wolffsohn, của Suzukamo và cộng sự, của Scott và cộng sự, của Nguyễn Thị Thị lực nhìn xa n Điểm TB Thu Hiền [2,5,6,7]. 6/6 – 6/18 44 68.32 ± IV. KẾT LUẬN (10/10 – 3/10) 17.97 Qua nghiên cứu mô tả 80 NB sau điều trị bệnh < 6/18 – 6/60 17 49.50 ± lý giác mạc tại khoa Kết Giác Mạc, Bệnh viện (< 3/10 – 1/10) 20.87 Mắt TW chúng tôi rút ra một số kết luận như p< sau: < 6/60 – 3/60 8 32.81 ± 0.001 (< 1/10 ĐNT 3m) 18.49 1. CLTG của NB có bệnh lý giác mạc đạt mức độ khá với điểm trung bình CLTG là 54.98 ± < 3/60 – 1/60 5 29.50 ± 24.13. Trong đó NB bị ảnh hưởng nhiều nhất (
- I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN SCOTT, I.U. And Smiddy, W. E. (1999), Quality of Low vision patients and the impact of low vision services, AJO, 128 (1), 54 – 62. SUZUKAMO, Y. OSHIKA, T. AND YUZAMA, M. (2005), Psychometric properties of 25 – item National Eye Institute Visual Function Questionnaire, Japanese version, Health and quality of life outcomes, 3, 65 – 76. WOFLSOHN, J. S. (2000), Design of low vision quality of life questionaire and measuring the outcome of low vision rehabilitation, AJO, 130 (6), 793 – 802. SUMMARY EVALUATION OF VISUAL QUALITY OF PATIENTS WITH CONEAL DISORDERS AFTER TREATMENT AT DEPARTMENT OF CORNEA AND EXTERNAL DISEASES IN VNIO Objective: To evaluate the visual quality of patients with cornea disorders after treatment. Identify some factors related with visual quality of patients with coneal disorders. Subjects and methods: Cross sectional study was conducted. 80 out- patients with cornea disorders at the department of Cornea and external, VNIO. Visual quality was measured by visual quality questionaire which evaluate the effective level of completing life actions, spirit, social relations, occupation, following 5 categories with highest score equal 100. Results: Among 80 subjects, male percentage accounted for 62.5%; subjects live mostly in rural areas (66.2%). Mean visual quality of subjects: 54,9 ± 24,1, which is in good level. Patients with 1 eye disorder are 58.8%. Mean visual quality scores of 1 eye disorder group (62.42 ± 21.74) is higher than 2 eyes disorders group (44.39 ± 23.70) (p=0,001). Mean visual quality scores of male patients’ (60.43± 23.68) is higher than female patients (45.90 ± 22.42), with the difference equal 14,5 ± 5,4 (p=0.008). Mean visual quality score of distance vision group with high functional eyes at level of 6/6-6/18 (68,3 ± 17,9) and decrease by the group of
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng sử dụng kĩ năng thị giác chức năng của trẻ nhìn kém
6 p | 17 | 4
-
Đặc san Thông tin Điều dưỡng Nhãn khoa: Số 5/2015
32 p | 23 | 3
-
Đánh giá chức năng thị giác và sự không phụ thuộc kính ở bệnh nhân được đặt thủy tinh thể nhân tạo với thị giác một mắt
8 p | 60 | 2
-
Nghiên cứu hiệu quả của nhận diện mống mắt trong phẫu thuật lasik phi cầu ở người cận và loạn thị
7 p | 51 | 1
-
Đánh giá chất lượng thị giác trên bệnh nhân đặt kính nội nhãn đa tiêu kính nội nhãn đa tiêu
7 p | 44 | 1
-
Xây dựng mô hình tự động nhận dạng, đánh giá chất lượng tinh trùng dựa trên ảnh halo
7 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu loạt ca đánh giá kết quả cải thiện thị lực của phẫu thuật phaco đặt kính 3 tiêu cự điều trị đục thủy tinh thể
10 p | 2 | 1
-
Đo lường chất lượng giấc ngủ ở trẻ 4 tuổi tại thành phố Hồ Chí Minh: Một nghiên cứu thí điểm
8 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn