Đánh giá diễn biến rừng ngập mặn vùng bờ Cà Mau – Kiên Giang bằng ảnh viễn thám và GIS
lượt xem 2
download
Bài viết Đánh giá diễn biến rừng ngập mặn vùng bờ Cà Mau – Kiên Giang bằng ảnh viễn thám và GIS tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám để đánh giá diễn biến rừng ngập mặn khu vực vùng bờ Cà Mau - Kiên Giang. Ưu điểm của phương pháp này cho phép thành lập được các bản đồ chuyên đề thông qua việc phân tích, suy giải phổ, cho phép phát hiện những thay đổi ở mức độ chi tiết trong việc giám sát và quản lý các đối tượng trên một phạm vi rộng lớn, đa thời gian, độ chính xác cao, khách quan và chi phí thấp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá diễn biến rừng ngập mặn vùng bờ Cà Mau – Kiên Giang bằng ảnh viễn thám và GIS
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN RỪNG NGẬP MẶN VÙNG BỜ CÀ MAU – KIÊN GIANG BẰNG ẢNH VIỄN THÁM VÀ GIS Lê Đức Dũng1, Trần Thanh Tùng2, Nguyễn Hoàng Anh1 1 Viện Nghiên cứu Biển và Hải đảo, email: dung.ld.visi@gmail.com 2 Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG mặn khu vực Cà Mau - Kiên Giang giai đoạn (2012-2019) nghiên cứu sử dụng ảnh Landsat “Vùng bờ” được hiểu là khu vực chuyển tiếp 7 ETM+ và Landsat 8 OLI và TIRS được tải giữa đất liền hoặc đảo với biển, bao gồm vùng tại địa chỉ https://landsatlook.usgs.gov/. Mỗi biển ven bờ và vùng đất ven biển. Vùng bờ có năm 3 cảnh ảnh với độ phân giải không gian vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế và xã hội, bên cạnh đó, vùng bờ là nơi có nhiều hệ 30m 30m, định dạng ảnh GeoTIFF. sinh thái quan trọng, đặc biệt là hệ sinh thái rừng ngập mặn. Vùng bờ Cà Mau - Kiên Giang là khu vực có hệ sinh thái rừng ngập mặn lớn nhất cả nước với khu bảo tồn, vườn quốc gia như vườn quốc gia mũi Cà Mau, vườn quốc gia U Minh Hạ, vườn quốc gia Phú Quốc, vườn quốc gia U Minh Thượng, khu bảo tồn Kiên Lương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây khu vực này đang bị suy thoái rừng ngập mặn nghiêm trọng do xung đột giữa việc bảo vệ rừng và các hoạt động kinh tế - xã hội của con người. Như vậy, để giúp cho các nhà quản lý có được cơ sở để giám sát và quản lý đồng thời đưa ra các giải pháp hợp lý để phục hồi và phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn tại khu vực này. Bài Hình 1. Ảnh Landsat năm 2012 báo sẽ tập trung nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám để đánh giá diễn biến rừng ngập mặn khu vực vùng bờ Cà Mau - Kiên Giang. Ưu điểm của phương pháp này cho phép thành lập được các bản đồ chuyên đề thông qua việc phân tích, suy giải phổ, cho phép phát hiện những thay đổi ở mức độ chi tiết trong việc giám sát và quản lý các đối tượng trên một phạm vi rộng lớn, đa thời gian, độ chính xác cao, khách quan và chi phí thấp. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập và phân tích ảnh Landsat: để đánh giá diễn biến rừng ngập Hình 2. Ảnh Landsat 201 179
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 Phương pháp khảo sát thực địa: nghiên cứu giữ nguyên, diện tích rừng mất đi và diện tích tiến hành khảo sát thực địa để có cơ sở đánh rừng tăng thêm. Về tổng thể từ năm 2012 đến giá độ chính xác và kiểm định ngoài thực tế so 2019 diện tích rừng ngập mặn tăng thêm với kết quả phân tích ảnh. Với 54 điểm ảnh khoảng 25% so với diện tích rừng mất đi khảo sát thực địa. Kết quả đánh giá cho thấy độ tương ứng là 22487 ha tăng thêm còn 18025 chính xác toàn cục đạt 83,33%, chỉ số Kappa ha mất đi. Theo kết quả phân tích từ ảnh và có giá trị là 0,8, kết quả phân loại và kiểm định kết quả điều tra thực địa thì nguyên nhân đảm bảo độ chính xác cho phép. chính làm cho diện tích rừng ngập mặn bị Phương pháp GIS: trên cơ sở kết quả phân mất đi tại khu vực này là chuyển đổi mục tích diễn biến rừng ngập mặn giai đoạn đích sử dụng đất từ đất rừng sang đất nuôi (2012-2019) được chuyển sang dạng vector thủy sản và xói lở bờ biển. Huyện có diện để phục vụ xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ tích rừng ngập mặn bị mất đi nhiều nhất là bằng công nghệ GIS. huyện U Minh với 6319 ha bị mất đi và đây cũng là huyện có diện tích rừng tăng thêm 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nhiều nhất với 9944 ha tăng thêm trong giai Trên cơ sở phân tích diện tích rừng ngập đoạn 2012-2019. mặn khu vực Cà Mau - Kiên Giang qua các năm tiến hành đánh giá diễn biến thông qua diện tích giữ nguyên, diện tích mất đi và diện tích tăng thêm của từng huyện ven biển khu vực này. Bảng 1. Biến động rừng ngập mặn các huyện ven biển tỉnh Cà Mau từ 2012 - 2019 (ha) Tên Diện tích giữ Diện tích Diện tích Huyện nguyên mất đi thêm mới Huyện 2273,12 3193,35 437,94 Đầm Dơi Huyện 4563,57 2508,50 2793,96 Năm Căn Huyện Ngọc 13517,46 1809,57 3792,07 Hiển Huyện 1170,43 1348,37 353,96 Phú Tân Huyện Trần Văn 4164,58 2846,48 5165,92 Hình 3. Biến động rừng ngập mặn khu vực Thời Cà Mau - Kiên Giang (2012-2019) Huyện U Tại tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn (2012- 26220,71 6319,59 9944,11 Minh 2019) tổng diện tích rừng giữ nguyên trên Tổng 51909,87 18025,86 22487,96 toàn tỉnh là 2920 ha, mất đi 311 ha và tăng thêm 2117 ha. Diện tích rừng ngập mặn mất Kết quả phân tích ảnh vệ tinh từ năm 2012 đi do các nguyên nhân chính là: chuyển đổi đến năm 2019 cũng cho phép đánh giá một mục đích sử dụng đất sang nuôi trồng thủy cách cụ thể về biến động diện tích rừng ngập sản; xói lở bờ biển tại các khu vực có rừng mặn trong giai đoạn này gồm diện tích rừng ngập mặn; quá trình đô thị hóa và khai thác 180
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2022. ISBN: 978-604-82-7001-8 rừng làm gỗ, củi của người dân, diện tích Như vậy công nghệ GIS và viễn thám cho thêm mới là do hoạt động trồng và khôi phục phép xác định chi tiết và định lượng về diện rừng ngập mặn của tỉnh. tích rừng ngập mặn qua các năm của từng Bảng 2. Biến động rừng ngập mặn các huyện huyện khu vực Cà Mau - Kiên Giang từ đó ven biển tỉnh Kiên Giang từ 2012 - 2019 (ha) đánh giá đượcdiễn biến về sự gia tăng cũng như mất đi của rừng ngập mặn theo không Tên Diện tích giữ Diện tích Diện tích gian và thời gian. Yếu tố này rất quan trọng Huyện nguyên mất đi thêm mới trong việc đánh giá, giám sát và quy hoạch Huyện An cũng như xác định nguyên nhân làm cho rừng 1683,29 76,84 483,52 Minh ngập mặn bị mất đi hoặc tăng thêm. Huyện An 693,29 14,74 597,06 Biên 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thành [1] Chính phủ, 2016. Nghị định số phố Rạch 26,19 0,63 99,85 40/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Giá một số điều của Luật tài nguyên, môi Huyện trường biển và hải đảo, Hà Nội. 488,37 199,15 929,05 [2] Lê Đức Dũng, nnk, 2020. “Nghiên cứu Hòn Đất ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat trong đánh Huyện giá diễn biến tài nguyên vùng bờ Cà Mau Kiên 29,33 20,52 7,61 - Kiên Giang”, Tạp chí Khí tượng thủy Lương văn số 13-2020. Tổng 2920,47 311,88 2117,09 [3] Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Kiên Giang, 2014. Báo cáo thuyết minh kết 4. KẾT LUẬN quả kiểm kê rừng tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2013 - 2016. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được một [4] Trần Anh Tuấn, nnk, 2018. “Nghiên cứu cách cụ thể diễn biến rừng ngập mặn khu vực biến động rừng ngập mặn khu vực dải ven Cà Mau - Kiên Giang giai đoạn (2012-2019) biển Tây Nam Việt Nam sử dụng dữ liệu thông qua các số liệu định lượng về diện tích viễn thám và GIS”, Hội nghị toàn quốc rừng ngập nặm được giữ nguyên, diện tích khoa học trái đất và tài nguyên với phát rừng ngập mặn mất đi và diện tích thêm mới triển bền vững. tại các huyện ven biển của khu vực này. Khu [5] Trần Văn Tình, Doãn Hà Phong, 2017. “Sử dụng ảnh viễn thám và GIS nghiên cứu biến vực có diện tích rừng ngập mặn mất đi nhiều động đường bờ biển khu vực mũi Cà Mau”, nhất tại Cà Mau là huyện U Minh và huyện Tạp chí Khí tượng thủy văn số 35-2017. Đầm Dơi, tại Kiên Giang là huyện Hòn Đất [6] Vũ Thị Thìn, nnk, 2015. “Nghiên cứu xây và huyện An Minh. Nguyên nhân chính là do dựng quy trình xử lý ảnh vệ tinh Landsat8 chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất rừng trong ArcGIS”, Tạp chí Khoa học và Công sang nuôi trồng thủy sản và xói lở bờ biển. nghệ Lâm nghiệp số 1-2015. 181
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 p | 85 | 6
-
Biến động phân bố các hệ sinh thái tiêu biểu vùng bờ biển Quảng Ninh
8 p | 87 | 6
-
Hiện trạng suy thoái hệ sinh thái rừng ngập mặn tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
8 p | 15 | 6
-
Ứng dụng ảnh viễn thám Landsat và công nghệ GIS đánh giá biến động diện tích rừng ngập mặn tỉnh Trà Vinh giai đoạn 1988-2018
14 p | 59 | 6
-
Đánh giá suy thoái và phục hồi rừng ngập mặn ven biển thành phố Hải Phòng giai đoạn 2015-2022 bằng Google Earth Engine và ảnh vệ tinh Sentinel đa thời gian
10 p | 7 | 4
-
Diễn biến xói lở bờ, suy thoái rừng ngập mặn và định hướng giải pháp phòng chống cho dải ven biển hạ du của Đồng Bằng Sông Mekong
13 p | 68 | 4
-
Xác định dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn ở khu vực ven biển tỉnh Nghệ An theo tiếp cận cộng đồng
11 p | 56 | 3
-
Dự báo và đánh giá tính tổn thương đối với các nguy cơ xảy ra do biến đổi khí hậu trên vùng cửa sông hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai
5 p | 65 | 3
-
Ứng dụng chỉ số đất - nước - thực vật nâng cao độ chính xác kết quả phân loại ảnh phục vụ công tác phân tích biến động rừng ngập mặn khu vực thử nghiệm cửa sông Ba Lạt
7 p | 31 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat trong đánh giá diễn biến tài nguyên vùng bờ Cà Mau - Kiên Giang
7 p | 48 | 1
-
Phân tích và đánh giá quá trình xói lở và bồi tụ ở khu vực cửa sông Đồng Tranh (huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh)
11 p | 48 | 1
-
Đánh giá khả năng bảo vệ và tái tạo bờ biển của hệ thống mỏ hàn và đê ngầm phá sóng bằng Geo- Tube, khu vực bờ biển Gò Công Đông – Tiền Giang
9 p | 65 | 1
-
Biến động các sinh cư tiêu biểu ở Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Cù Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng Nam
10 p | 27 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn