
Đánh giá giá trị tiên lượng chức năng thần kinh của thang điểm WFNS sửa đổi ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện do vỡ phình động mạch não
lượt xem 2
download

Bài viết trình bày đánh giá giá trị tiên lượng chức năng thần kinh của thang điểm WFNS sửa đổi ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện do vỡ phình động mạch não. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, theo dõi dọc trên 195 bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não được điều trị từ tháng 7 năm 2022 tới tháng 9 năm 2023 tại Bệnh viện Bạch Mai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá giá trị tiên lượng chức năng thần kinh của thang điểm WFNS sửa đổi ở bệnh nhân xuất huyết dưới nhện do vỡ phình động mạch não
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 543 - th¸ng 10 - sè 3 - 2024 ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CHỨC NĂNG THẦN KINH CỦA THANG ĐIỂM WFNS SỬA ĐỔI Ở BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT DƯỚI NHỆN DO VỠ PHÌNH ĐỘNG MẠCH NÃO Trần Nhật Tuân1,2, Nguyễn Anh Tuấn1,2, Lương Quốc Chính1,2 TÓM TẮT 38 chảy máu trong khoang giữa màng nhện và Mục tiêu: Đánh giá giá trị tiên lượng chức năng màng mềm. XHDN chiếm sấp xỉ 50% các trường thần kinh của thang điểm WFNS sửa đổi ở bệnh nhân hợp xuất huyết não. Hầu hết các trường hợp xuất huyết dưới nhện do vỡ phình động mạch não. XHDN không do chấn thương gây ra bởi vỡ phình Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, động mạch. Dự đoán chính xác kết cục của theo dõi dọc trên 195 bệnh nhân chảy máu dưới nhện do vỡ phình động mạch não được điều trị từ tháng 7 XHDN rất cần thiết để đưa ra quyết định điều trị năm 2022 tới tháng 9 năm 2023 tại Bệnh viện Bạch và cung cấp thông tin tiên lượng cho bệnh nhân Mai. Kết quả: Tuổi trung bình trong nghiên cứu là và gia đình. Để xác định mức độ nghiêm trọng 58,53 ± 12,84 tuổi. Điểm WFNS sửa đổi càng cao, tỷ của XHDN, các chuyên gia y tế sử dụng một số suất chênh OR với kết quả chức năng thần kinh sau đánh giá lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh khác điều trị tại thời điểm 1 tháng và 3 tháng càng lớn (p
- vietnam medical journal n03 - october - 2024 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu được thông qua bởi hội đồng đạo đức tại các địa Tiêu chuẩn lựa chọn điểm nghiên cứu. - Bệnh nhân có tuổi ≥ 18. Mọi thông tin cá nhân nhân của đối tượng - Triệu chứng khởi phát xuất hiện trong nghiên cứu được bảo mật. Tất cả thông tin cá vòng 4 ngày trước khi được tuyển chọn vào nhân của đối tượng nghiên cứu được mã hóa và nghiên cứu. chỉ được tiếp cận bởi các nghiên cứu viên chính - Được chẩn đoán xuất huyết dưới nhện do trực tiếp thực hiện kiểm soát chất lượng và phiên vỡ phình động mạch não theo Hướng dẫn điều giải số liệu. trị xuất huyết dưới nhện do vỡ phình động mạch III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU của tổ chức đột quỵ châu Âu 2013, bao gồm: Nghiên cứu thực hiện trên: 195 bệnh nhân, Lâm sàng: Đột ngột đau đầu dữ dội, nôn trong đó tuổi trung bình là 58,53 ± 12,84 tuổi, hoặc buồn nôn, có dấu hiệu màng não và/hoặc với nhóm > 60 chiếm đa số (43,1%), tiếp đến là có dấu hiệu thần kinh khu trú, rối loạn ý thức. nhóm 51-60 tuổi (29,7%). Bệnh nhân nữ chiếm Chụp cắt lớp vi tính sọ não có máu trong đa số, với 60,5%. khoang dưới nhện hoặc chọc dịch não tủy có máu không đông hoặc sắc tố vàng (xanhthochromia) trong trường hợp chụp cắt lớp vi tính sọ não âm tính mà lâm sàng vẫn nghi ngờ nhiều. Chụp mạch não số hóa xóa nền hoặc chụp cắt lớp vi tính đa dãy não và mạch não phát hiện túi phình có liên quan đến chảy máu. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: hồi cứu, mô tả, theo dõi dọc Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 7/2022 Biểu đồ 3.6. Phân bố đặc điểm tuổi và giới đến tháng 9/2023 của nhóm đối tượng nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Cấp cứu, Nhận xét: Nhóm bệnh nhân nam giới chiếm Trung tâm Đột quỵ Bệnh viện Bạch Mai. tỉ trọng lớn trong nhóm 31-40 tuổi, 41-50 tuổi và Các bước tiến hành nghiên cứu 51-60 tuổi. Nhóm bệnh nhân nữ giới chiếm tỉ + Bệnh nhân đủ điều kiện nghiên cứu được trọng lớn hơn ở nhóm >60 tuổi. chọn vào nghiên cứu Bảng 3.8. Thang điểm mRS theo các + Chấm điểm mRS, WFNs tại các thời điểm thời điểm theo dõi nghiên cứu Sau 1 tháng Sau 3 tháng Điểm mRS + Ghi nhận các biến cố bất lợi trong quá n (%) n (%) trình điều trị 0 41 (21,1) 48 (24,9) + Theo dõi dọc quá trình điều trị 1 75 (38,7) 70 (36,3) 2 11 (5,7) 10 (5,2) 2.3. Phân tích số liệu 3 8 (4,1) 8 (4,2) - Lưu trữ và xử lý số liệu bằng phần mềm 4 9 (4,6) 8 (4,2) thống kê SPSS 20.0 5 7 (3,6) 6 (3,1) - Các thuật tóa: tính tỷ lệ %, giá trị trung 6 43 (22,2) 43 (22,3) bình, so sánh tỷ lệ %, các kiểm định T-test, Nhận xét: Sau 3 tháng theo dõi, số bệnh Mann-white, khoảng tin cậy là 95%, các kết quả nhân có điểm mRS 0-3 tăng dần, trong khi số có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05, vẽ đường cong bệnh nhân có mRS 4-6 giảm dần ROC và tính AUC đường cong. Bảng 3.9. Mối liên quan giữa điểm WFNS sửa đổi với điểm mRS tại các thời điểm theo dõi Thời điểm 1 tháng Thời điểm 3 tháng Mức Số lượng (%) Số lượng (%) điểm Tỷ suất WFNS Chức năng Chức năng Tỷ suất chênh Chức năng Chức thần kinh thần kinh thần kinh năng thần chênh OR sửa OR (95%CI) p p bất lợi tốt (mRS bất lợi kinh tốt (95%CI) đổi (mRS 4-6) 1-3) (mRS 4-6) (mRS 1-3) Độ I 3 (5,1%) 95 (70,4%) ref 2 (3,5%) 95 (69,9%) ref Độ II 4 (6,8%) 17 (12,6%) 7,45(1,53-36,3) 0,013 4 (7%) 17 (12,5%) 11,18(1,9-65,89) 0,008 150
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 543 - th¸ng 10 - sè 3 - 2024 9,5 14,25 Độ III 3 (5,1%) 10 (7,4%) 0,011 3 (5,3%) 10 (7,4%) 0,006 (1,69-53,47) (2,12-95,67) 87,08 30,62 Độ IV 33 (55,9%) 12 (8,9%) 0,001 33 (57,9%) 12 (8,8%) 0,001 (23,13-327,85) (17,77-61,48) 506,67 56,25 Độ V 16 (27,1%) 1 (0,7%) 0,001 15 (26,3%) 2 (1,5%) 0,001 (49,58-5178,01) (46,59-72,94) Nhận xét: Kết quả phân tích cho thấy, điểm điều trị tại thời điểm 3 tháng. WFNS sửa đổi càng cao, tỷ suất chênh OR với Nghiên cứu thuần tập tiền cứu đa trung tâm kết quả chức năng thần kinh sau điều trị tại thời của Tuan Anh và đồng nghiệp nhằm so sánh độ điểm 1 tháng và 3 tháng càng lớn. (p60 tuổi chiếm đa số (43,1%), tiếp WFNS và H&H. đến là nhóm 51-60 tuổi (29,7%). Đặc điểm này Biểu đồ 3.2 cho thấy, thang điểm WFNS sửa tương đồng với các nghiên cứu trước đó. Nghiên đổi có khả năng tiên lượng tốt chức năng thần cứu của Ngô Chí Công (2023) trên 207 bệnh kinh bất lợi của bệnh nhân chảy máu dưới nhện nhân CMDN trong nghiên cứu có tuổi trung bình do vỡ phình động mạch não. Cụ thể diện tích là 58,9 ± 12.6, nhóm tuổi gặp nhiều nhất từ 46 dưới đường cong là 0,9171. đến 65 tuổi.[6] Lantigua H và cộng sự (2015) Nghiên cứu quan sát đa trung tâm của nghiên cứu 1200 bệnh nhân CMDN điều trị tại Hirotoshi Sano đã được thực hiện từ tháng 10 đơn vị Hồi sức Thần kinh, Trung tâm Y tế Đại năm 2010 và tháng 3 năm 2013, với 38 cơ sở học Columbia, Hoa Kỳ trong hơn 10 năm thấy phẫu thuật thần kinh quy mô lớn trên khắp Nhật tuổi trung bình của các bệnh nhân là 55 ± 15 Bản tham gia vào nghiên cứu. Tổng số 1656 tuổi.[8] Lương Quốc Chính (2021), nghiên cứu bệnh nhân XHDN do phình động mạch đã tham đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan đến gia trong thời gian nghiên cứu 2,5 năm. Trong kết cục xấu ở 168 bệnh nhân CMDN do vỡ phình nghiên cứu này, thang điểm Glasgow (GOS) và động mạch não tại Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh thang điểm Rankin sửa đổi (mRS) khi xuất viện viện Việt Đức, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, thấy và 90 ngày sau khi khởi phát được thu thập. tuổi trung bình là 57 (IQR 48-67).[9] Thang điểm WFNS sửa đổi với thang điểm WFNS Kết quả phân tích cho thấy, điểm WFNS sửa được so sánh. Kết quả thu được là sự vượt trội đổi càng cao, tỷ suất chênh OR với kết quả chức rõ rệt (nghĩa là khả năng dự đoán kết quả tốt năng thần kinh sau điều trị tại thời điểm 1 tháng hơn) của WFNS sửa đổi so với thang điểm WFNS. tại càng lớn. (p
- vietnam medical journal n03 - october - 2024 2 nhóm, người cao tuổi (độ tuổi ≥65 tuổi) và TÀI LIỆU THAM KHẢO không cao tuổi (độ tuổi

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁ TRỊ TIÊN LƯỢNG CỦA TỔN THƯƠNG VÒI TRỨNG CHỤP TỬ CUNG VÒI TRỨNG (HSG) và XÉT NGHIỆM TÌM KHÁNG THỂ KHÁNG CHLAMYDIA
6 p |
129 |
12
-
Bài giảng Triển khai cải tiến chất lượng bệnh viện Hoàn Mỹ Sài Gòn 2015
33 p |
54 |
4
-
Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm NEWS 2 trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
8 p |
6 |
2
-
Giá trị tiên lượng của chỉ số MELD ở bệnh nhân xơ gan Child Pugh C
7 p |
6 |
2
-
Đánh giá giá trị của thang điểm SORT trong tiên lượng biến chứng sau phẫu thuật lớn
8 p |
7 |
2
-
Chất lượng cuộc sống trước và sau phẫu thuật điều trị động kinh thùy thái dương kháng thuốc
6 p |
4 |
1
-
Tiêu chí đánh giá mức chất lượng phòng xét nghiệm y học
40 p |
10 |
1
-
Đánh giá điều trị truyền máu trên bệnh nhân Thalassemia tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai năm 2024
10 p |
2 |
1
-
Đánh giá giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm SIC ở bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn
10 p |
4 |
1
-
Giá trị tiên lượng tử vong của chỉ số VIS ở bệnh nhi sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực-Chống độc Bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ
7 p |
8 |
1
-
Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm NEWS 2 trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
8 p |
3 |
1
-
Giá trị tiên lượng của -FABP, một chỉ điểm mới trong nhồi máu cơ tim cấp
8 p |
7 |
1
-
Giá trị tiên lượng của nồng độ cf EBV ADN huyết tương ở bệnh nhân ung thư biểu mô vòm mũi họng
10 p |
2 |
1
-
Giá trị tiên lượng tử vong của chỉ số khác biệt áp lực riêng phần CO2 máu tĩnh mạch trung tâm - động mạch ở bệnh nhân sốc nhiễm trùng
8 p |
3 |
0
-
Nghiên cứu giá trị tiên lượng tử vong của tỷ lệ tiểu cầu lympho lúc vào viện ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng
9 p |
2 |
0
-
Giá trị tiên lượng trẻ sơ sinh nhỏ so với tuổi thai dựa trên chỉ số tốc độ tăng trưởng thai qua siêu âm 2 lần ở quý 3 của thai kỳ tại Bệnh viện Hùng Vương
8 p |
2 |
0
-
Giá trị tiên lượng tử vong của thang điểm pSOFA ở bệnh nhân nặng trong hồi sức cấp cứu nhi khoa
7 p |
3 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
